Trang chủ Thi thử THPT Quốc gia Toán Bộ đề thi thử môn Toán THPT Quốc gia năm 2022 có lời giải (24 đề)

Bộ đề thi thử môn Toán THPT Quốc gia năm 2022 có lời giải (24 đề)

24 bộ đề thi thử môn Toán THPT Quốc gia năm 2022 có lời giải (đề 12)

  • 3423 lượt thi

  • 50 câu hỏi

  • 90 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Nghiệm của phương trình 22x1=2x.22020  bằng

Xem đáp án

Ta có 22x1=2x.2202022x1=2x+20202x1=x+20202xx=2020+1x=2021 .


Câu 2:

Điểm A trong hình vẽ dưới là điểm biểu diễn của số phức

Xem đáp án

Điểm A2;2  biểu diễn số phức z=22i .


Câu 3:

Cho hàm số y=f(x) có bảng biến thiên như hình vẽ bên dưới.

Chọn mệnh đề đúng trong các mệnh đề dưới đây.

Xem đáp án

Dựa vào Bảng biến thiên ta thấy:

Hàm số đồng biến trên từng khoảng ;0  2;+ .

Hàm số đồng biến trên từng khoảng 0;1  1;2 .


Câu 4:

Cho điểm M(1;2;4), hình chiếu vuông góc của điểm M lên mặt phẳng (yOz) là điểm

Xem đáp án

Ta có  yOz:x=0Þ Hình chiếu vuông góc của M lên mặt phẳng (yOz) M'0;2;4 .


Câu 5:

Họ nguyên hàm của hàm số fx=sinx+ex+5x  

Xem đáp án

Ta có sinx+ex+5xdx=sinxdx+exdx+5xdx=cosx+ex+52x2+C .


Câu 6:

Đường cong trong hình vẽ sau là đồ thị của hàm số nào dưới đây?

Xem đáp án

Đồ thị hàm số có nhánh ngoài cùng bên phải hướng lên nên loại BC.

Ta có: y0>0  nên loại A Þ Chọn D.


Câu 7:

Trong không gian Oxyz, đường thẳng d:x12=y23=z4  có một vectơ chỉ phương là

Xem đáp án

Đường thẳng d có phương trình chính tắc d:x12=y23=z4  có một vectơ chỉ phươngu=2;3;4

Tổng quát: Đường thẳng d có phương trình chính tắc d:xx0a=yy0b=zz0c  có một vectơ chỉ phương u=a;b;c .

.


Câu 9:

Gọi Mm lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y=x33x2+3  trên đoạn 1;3 . Giá trị T=2M+m  bằng

Xem đáp án

Ta có: y'=3x26x .

y'=03x26x=0x=0x=2.

Ta có:  y1=1y2=1y3=3 và hàm số liên tục trên 1;3 .

Suy ra maxxDy=3  minxDy=1 . Suy ra M=3  m=1 . Vậy T=5 .


Câu 10:

Với a, b là hai số dương tùy ý. Khi đó lna3b2  có giá trị bằng

Xem đáp án

Với a, b là hai số dương tùy ý, ta có: lna3b2=lna3+lnb2=3lna+2lnb .


Câu 11:

Tìm nguyên hàm của hàm số f(x)=cos5x.

Xem đáp án

Ta có: fxdx=cos5xdx=15cos5xd5x=15sin5x+C


Câu 12:

Cho hình nón đỉnh S có bán kính R=a2 , góc ở đỉnh bằng 60°. Diện tích xung quanh của hình nón bằng

Xem đáp án

Ta có: BSO^=12ASB^=30° .

Xét tam giác SOB vuông tại O có: l=SB=OBsinBSO^=2a2 .

Diện tích xung quanh của hình nón Sxq=πRl=π.a2.2a2=4πa2 .

 


Câu 13:

Trong không gian Oxyz, mặt phẳng P:2x+3y4z15=0  có một vectơ pháp tuyến là

Xem đáp án

Đáp án A


Câu 15:

Cho cấp số nhân un  có công bội q>0, u2=4, u4=9 , giá trị của u5  bằng

Xem đáp án

Ta có: u4=u1.q3u2=u1.qq2=u4u1=94q=32

Suy ra u5=u4.q=272


Câu 16:

Cho hàm số f(x) có bảng biến thiên như sau

Số nghiệm thực của phương trình 2f(x)-8=0 

Xem đáp án

Ta có 2fx8=0fx=4 .

Số nghiệm của phương trình là số giao điểm của đường thẳng y=4 và đồ thị hàm số y=f(x).


Câu 18:

Có bao nhiêu số phức z có phần thực bằng 1 vàz+12i=5 ?

Xem đáp án

Gọi số phức có phần thực bằng 1 là z=1+bi, b . Khi đó, ta có:

1+bi+12i=52+b2i=54+b22=5b=3b=1.

Vậy chỉ có hai số phức thỏa mãn.


Câu 19:

Đạo hàm của hàm số y=log222x+1  

Xem đáp án

Ta có y'=log222x+1'=2log22x+1.log22x+1'=2log22x+1.22x+1.ln2=4log22x+12x+1.ln2


Câu 20:

Cho hàm số f(x) liên tục trên đoạn 2;3  và có đồ thị như hình vẽ bên. Gọi Mm lần lượt là giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số đã cho trên 2;3 . Giá trị của M2m  bằng

 

Xem đáp án

Hàm số liên tục trên 2;3. Dựa vào đồ thị hàm số, ta thấy:

Giá trị lớn nhất của f(x) trên 2;3  bằng 3, đạt được tại x=2 . Suy ra M=3.

Giá trị nhỏ nhất của f(x) trên 2;3  bằng -1, đạt được tại x=-2. Suy ra m= -1.

Vậy M2m=321=10 .


Câu 21:

Tích phân I=121x+2dx  bằng

Xem đáp án

Ta có I=121x+2dx=lnx+2x12=ln2+42=ln2+2


Câu 22:

Cho hình lăng trụ đứng ABC.A'B'C' có đáy ABC là tam giác vuông tại C,ABC^=60° , cạnh BC=a , đường chéo AB' của mặt bên ABB'A'  tạo với mặt phẳng BCC'B'  một góc 30°. Thể tích của khối lăng trụ ABC.A'B'C'  bằng

Xem đáp án

Tam giác ABC vuông tại CABC^=60°; BC=a , suy ra AC=BCtan60°=a3 .

Khi đó: SΔABC=12AC.BC=a232 .

Mặt khác: ACBCC'B'  suy ra góc giữa AB' và mặt phẳng (BCC'B') AB'C^=30° .

Tam giác AB'C vuông tại CAB'C^=30° ; AC=a3  suy ra B'C=ACtan30°=3a .

Tam giác BB'C vuông tại BBC=a; B'C=3aBB'=22a .

Vậy VABC.A'B'C'=SΔABC.BB'=a36 .


Câu 23:

Tổng bình phương các nghiệm của phương trình 3log3x1log13x53=3  bằng

Xem đáp án

Điều kiện: x>5 .

Ta có: 3log3x1log13x53=33log3x1+3log3x5=3

log3x1+log3x5=1log3x1x5=1x1x5=3

x26x+2=0x=3±7

Đối chiếu điều kiện suy ra phương trình có 1 nghiệm x=3+7x2=16+67 .


Câu 24:

Kí hiệu a=log85, b=log62 , khi đó giá trị của log310  bằng

Xem đáp án

Đặt x=log35, y=log32 . Khi đó a=log85=log35log38=x3yb=log62=log32log36=y1+y3ay=xb+by=yx=3ab1by=b1b .

Mặt khác: log310=x+y=3ab1b+b1b=3ab+b1b .

Sử dụng máy tính cầm tay: lần lượt lưu log85  log62  vào các phím (-) (A); (B). Sau đó lần lượt thử các đáp án.


Câu 25:

Tập hợp các điểm biểu diễn số phức z thỏa mãn 2z1=z+z¯+2  trên mặt phẳng tọa độ là một

Xem đáp án

Giả sử z=x+yi, x,yz¯=xyiz+z¯=2x .

Bài ra ta có 2x1+yi=2x+22x12+y2=2x+2

x12+y2=x+12x22x+1+y2=x2+2x+1y2=4x.

Do đó tập hợp các điểm biểu diễn số phức z thỏa mãn 2z1=z+z¯+2  trên mặt phẳng tọa độ là một parabol.


Câu 26:

Cho hàm số f(x) có bảng xét dấu của đạo hàm như sau

Các khoảng nghịch biến của hàm số y=2f1x  

Xem đáp án

Ta có: y'2.f'1x . Khi đó: y'=01x=11x=21x=31x=4x=0x=1x=2x=3 .

Ta có trục xét dấu

Suy ra hàm số nghịch biến trên các khoảng ;3  2;0 .


Câu 27:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai đường thẳng d1:x32=y11=z+23  d2:x+14=y+52=z16 . Xét vị trí tương đối giữa d1  d2 .

Xem đáp án

Ta có:

d1 qua M13;1;2  và có vectơ chỉ phương u1=2;1;3 .

d2 qua M21;5;1  và có vectơ chỉ phương u2=4;2;6=2.2;1;3 .

Ta có u2=2u1  nên u1  cùng phương với u2  M1d2  nên suy ra d1  song song với d2 .


Câu 28:

Số hạng không chứa x trong khai triển nhị thức Niu-tơn của Px=x2+1x15 là 

Xem đáp án

Ta có: Px=x2+1x15=k=015C15kx215k.1xk=015C15kx303k .

Số hạng cần tìm không chứa  x303k=0k=10 .

Vậy số hạng không chứa  trong khai triển của P(x) C1510=3003 .


Câu 29:

Diện tích hình phẳng phần màu xám của hình vẽ bên là

Xem đáp án

Phương trình hoành độ giao điểm:x2=13x+43x=43x=1; 13x+43=0x=4

Vậy diện tích phần gạch sọc trong hình là S=01x2dx+1413x+43dx=116 .


Câu 30:

Trong không gian Oxyz, cho tam giác ABCA1;3;2, B2;0;5, C0;2;1 . Đường trung tuyến AM của tam giác ABC có phương trình là

Xem đáp án

Do M là trung điểm BC nên ta có:M1;1;3 .

Một vectơ chỉ phương của đường thẳng AMAM=2;4;1 .

Vậy phương trình đường thẳng AMx+12=y34=z21 .


Câu 31:

Trên mặt phẳng (P) cho ba hình tròn bán kính a tâm là O1;O2;O3  đôi một tiếp xúc ngoài với nhau. Ba hình tròn đó là ba đáy của ba hình nón mà các đỉnh tương ứng là ba điểm S1,S2,S3  nằm cùng phía đối với mặt phẳng (P) và cùng cách (P) một khoảng 2a2 . Mặt cầu tiếp xúc với S1S2S3  và tiếp xúc ngoài với ba hình nón trên có bán kính bằng

Xem đáp án

Gọi mặt cầu cần tìm là O;R  và tiếp điểm của nó với S1S2S3  là I. Thiết diện qua O,O1,S1  như hình vẽ trên. Dễ thấy S1I=2a33 .

Mặt khác, ta có: SΔS1AB=S1A+S1B+2a2.O1KO1K=2a22a+3a=a22 .

Ta có: ΔS1IO  ΔAO1KOIO1K=IS1AO1R=OI=2a33.a22a=a63 .


Câu 32:

Cho hàm số f'x=2x+1.f2x  f1=0,5 .

Tổng f1+f2+f3+...+f2017+f2018+f2019+f2020=ab; a;b  với ab  tối giản. Khẳng định nào sau đây đúng?

Xem đáp án

Ta có:f'x=2x+1.f2xf'xf2x=2x+1f'xf2xdx=2x+1dx

1fx=x2+x+C1fx=x2xC.

Lại có: f1=0,52=121CC=0 .

Vậy 1fx=x2+x=xx+1  hay fx=1xx+1 .

Ta có:f1f2f3...f2017f2018f2019f2020

         =11.2+12.3+13.4+12018.2019+12019.2020+120202021  

          =112+1213+1314+...+1201812019+1201912020+1202012021=112021=20202021  .

Vậy f1+f2+f3+...+f2020=20202021  hay a=2020, b=2021ba=4041 .


Câu 33:

Cho parabol P:y=x2 , điểm A0;2 . Một đường thẳng đi qua A cắt (P) tại hai điểm B, C sao cho AC=2AB  như hình vẽ bên. Gọi (H) là hình giới hạn bởi (P) và đường thẳng AB. Thể tích của khối tròn xoay được tạo thành khi quay (H) xung quanh trục hoành bằng

Xem đáp án

Đường thẳng đi qua điểm A có phương trình là y=kx+2, k>0 .

Phương trình hoành độ giao điểm giữa parabol và đường thẳng là: x2=kx+2x2kx2=0 .

Giả sử Bx1;x12; Cx2;x22  thì x1+x2=kx1.x2=2 1 .

Từ giả thiết: AC=2ABx2=2x1  thay vào (1) ta được x1=1x2=2k=1 .

Do đó V=π13x+22x22dx=725π .


Câu 34:

Xét các số phức z thỏa mãn z22z+5=z1+2iz+34i . Giá trị nhỏ nhất của z+1i  bằng

Xem đáp án

Ta có:z22z+5=z1+2iz+34iz1+2i.z12i=z1+2i.z+34i

                                                                       .

Trường hợp 1: z1+2i=0z=12iz+1i=23i=13 .

Trường hợp 2: z12i=z+34i . Đặt z=x+yi x,y .

Khi đó z12i=z+34ix12+y22=x+32+y422xy+5=0 d .

Gọi Mx;y, A1;1  lần lượt là điểm biểu diễn các số phức z  1+i . Ta có: z+1i=MA .

Đoạn thẳng MA đạt giá trị nhỏ nhất khi M là hình chiếu vuông góc của điểm A trên đường thẳng d.

Mặt khác, dA;d=255  nên minMA=255  khi M95;75 .

So sánh hai trường hợp ta thấy minz+1i=255  khi z=95+75i .


Câu 35:

Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để đồ thị hàm số y=x+1mx12+4  có hai tiệm cận đứng

Xem đáp án

Đặt gx=mx12+4=mx22mx+4+m .

Để đồ thị hàm số có hai tiệm cận đứng thì cần tìm m để phương trình g(x)=0 có hai nghiệm phân biệt khác -1.

Điều kiện m0Δ=m2m4+m>0g10m<0m1 .


Câu 36:

Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số y=m2x4m22020mx2+3  có đúng một điểm cực trị?

Xem đáp án

Trường hợp 1: Với m=0 ta có y=3 nên hàm số không có cực trị suy ra m=0 loại.

Trường hợp 2: Với m0m2>0 .

Hàm số y=m2x4m22020mx2+3  có đúng một cực trị

m2.m22020m0m22020m00m2020.

m0  nên 0<m2020 .

Do m  nên có 2020 giá trị nguyên của tham số m thỏa mãn bài toán.


Câu 37:

Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m thuộc đoạn 15;2020  để phương trình 4x+m.2x+2m4=0  có nghiệm ?

Xem đáp án

Đặt t=2x, t>0 . Khi đó phương trình đã cho trở thành

t2+mt+2m4=0t+2t+m2=0t=2t=2m *.

Phương trình đã cho có nghiệm khi và chỉ khi phương trình (*) có nghiệm t>0.

Từ (*) suy ra 2m>0m<2m15;5mm15;14;...;0;1

Vậy có 17 số nguyên m thỏa mãn.


Câu 38:

Cho điểm A0;8;2  và mặt cầu (S) có phương trình S:x52+y+32+z72=72  và điểm B9;7;23 . Viết phương trình mặt phẳng (P) qua A tiếp xúc với (S) sao cho khoảng cách từ B đến (P) là lớn nhất. Giả sử n=1;m;n  là một vectơ pháp tuyến của (P)  . Khẳng định nào sau đây đúng?

Xem đáp án

Mặt phẳng (P)  qua A có dạng ax0+by8+cz2=0ax+by+cz8b2c=0 .

Điều kiện tiếp xúc:dI;P=625a3b+7c8b2ca2+b2+c2=625a11b+5ca2+b2+c2=62 *

Mà dB;P=9a7b+23c8b2ca2+b2+c2=9a15b+21ca2+b2+c2

=5a11b+5c+4ab+4ca2+b2+c25a11b+5ca2+b2+c2+4ab+4ca2+b2+c2

                             62+412+12+42.a2+b2+c2a2+b2+c2=182                     .

Dấu “=” xảy ra khi a1=b1=c4 . Chọn a=1; b=1; c=4  thỏa mãn (*).

Khi đó P:xy+4z=0 . Suy ra m=1; n=4 . Suy ra: m.n=4 .


Câu 39:

Ông An có một khu vườn giới hạn bởi một đường parabol và một đường thẳng. Nếu đặt trong hệ tọa độ Oxy như hình vẽ bên thì parabol có phương trình y=x2  và đường thẳng y=25 . Ông An dự định dùng một mảnh vườn nhỏ được chia từ khu vườn bởi một đường thẳng đi qua O và điểm M trên parabol để trồng một loại hoa. Tính độ dài OM để diện tích mảnh vườn bằng 92 .

Xem đáp án

Gọi điểm Ha;0, a>0  là hình chiếu vuông góc của điểm M trên trục Ox.

Khi đó ta có đường thẳng OM có dạng y=tanα.x , (với α=MOH^ )

tanα=MHOH=a2a=ay=ax

Vậy diện tích mảnh vườn cần tính là: S=01axx2dx=a36a36=92a=3 .

Suy ra OM=32+92=310


Câu 40:

Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a. Hình chiếu vuông góc của S lên mặt phẳng (ABCD) là điểm H thuộc AB sao cho BH=2HA . Cạnh SC tạo với đáy (ABCD) một góc bằng 60°. Khoảng cách từ trung điểm K của HC đến mặt phẳng (SCD)   bằng

Xem đáp án

Kẻ HMCD, HNSMHNSCDdH,SCD=HN .

 HMCDHM//ADÞ AHMD là hình bình hànhHM=a

Tam giác HBC vuông tại

HC=HB2+BC2=4a29+a2=a133.

Tam giác SHC vuông tại H

SH=HC.tanSCH^=a133.3=a393.

Tam giác SHM vuông tại H, HN là đường cao, suy ra

1HN2=1HM2+1SH2=1a2+313a2=1613a2HN=a134.

K là trung điểm của HC nên dK,SCD=12dH,SCD=a138 .


Câu 41:

Cho hình hộp ABCD.A'B'C'D' có AB' vuông góc với mặt phẳng đáy (ABCD); góc giữa đường thẳng AA' với (ABCD) bằng 45°. Khoảng cách từ A đến các đường thẳng BB' và DD' bằng 1. Góc giữa hai mặt phẳng BB'C'C  và mặt phẳng CC'D'D  bằng 60°. Thể tích khối hộp đã cho bằng

Xem đáp án

Ta có: A'BABCDAA',ABCD^=A'AB^=45° .

Gọi H, K lần lượt là hình chiếu vuông góc của A'  lên đường thẳng BB' và DD'.

 A'H=A'K=1AA'A'HK .

Hình bình hành ABB'A' A'BAB   A'AB^=45°nên các tam giác A'AB và A'BB' là các tam giác vuông cân tại B và A'. Từ đó suy ra H là trung điểm của BB' A'H=1BB'=2A'H=2 .

ABCD.A'B'C'D'  là hình hộp nên góc giữa hai mặt phẳng (BCC'B') và (CDD'C') bằng góc giữa hai mặt phẳng (ABB'A') và (ADD'A')  . Do đó, BCC'B',CDD'C'^=A'H,A'K^=60° .

Vậy HA'K^=60°  hoặc HA'K^=120° . SΔA'HK=12A'H.A'KsinHA'K^=34 .

Từ đó, suy ra VABD.A'B'D'=AA'.SΔA'HK=2.34=32 .

Vì ABCD.A'B'C'D' là hình hộp nên VABCD.A'B'C'D'=2VABD.A'B'D'=3 .


Câu 42:

Trong không gian Oxyz, cho hai điểm A3;4;5, B5;6;7  và mặt phẳng P:3x+2y+z10=0 . Gọi Ma;b;c  là điểm thuộc (P) sao cho MA23MB2  có giá trị lớn nhất. Tổng a+b+c  bằng

Xem đáp án

Gọi Ia;b;c  là điểm thỏa mãn IA3IB=0 , suy ra I9;11;13 .

Ta có MA23MB2=MA23MB2=MI+IA23MI+IB2

=2MI2+2MIIA3IB+IA23IB2=2MI2+IA23IB2.

Do đó MA23MB2  lớn nhất 2MI2  lớn nhất Û MI nhỏ nhất

Ma;b;c là hình chiếu của I lên (P). Do đó, M3;15;11


Câu 43:

Cho hàm số fx=ax3+bx2+cx+d, a,b,c,d  thỏa mãn a>0, d>2020 , a+b+c+d2020<0 . Số điểm cực trị của hàm số y=fx2020  

Xem đáp án

Xét hàm số gx=fx2020=ax3+bx2+cx+d2020 .

Ta có: g0=d2020g1=a+b+c+d2020 .

Theo giả thiết, ta được g0>0g1<0 .

Lại do: a>0  nên limx+gx=+limxgx=β>1:gβ>0  α<0:gα<0 .

Do đó: gα.g0<0g0.g1<0g1.gβ<0gx=0  có 3 nghiệm phân biệt thuộc khoảng α;β .

Hay hàm số y=gx  có đồ thị dạng

Khi đó đồ thị hàm số y=gx  có dạng

Vậy hàm số y=fx2020  có 5 điểm cực trị.


Câu 44:

Biết rằng đồ thị hàm số y=x32a+1x2+2a2+2ax+b  cắt trục hoành tại ba điểm phân biệt có hoành độ dương x1,x2,x3 . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P=x12x23x34 .

Xem đáp án

Ta có x1+x2+x3=2a+1x1x2+x2x3+x3x1=2a2+2ax1+x2+x322x1x2+x2x3+x3x1=1 .

Do vậy: x12+x22+x32=1 . Xét các số thực dương p,q,r sao cho đẳng thức xảy ra khi x1=p ,x2=q , x3=r .

Áp dụng AM – GM: 2x1p+3x2q+4x3r=x1p+x1p+x2q+x2q+x2q+x3r+x3r+x3r+x3r9x12x23x34p2q3r49 .

Lại có: 2x1p+3x2q+4x3r2x12+x22+x324p2+9q2+16r2=4p2+9q2+16r2 .

Khi đó ta có đẳng thức xảy ra khi: x1:x2:x3=2p:3q:4rpx12=qx23=rx34p22=q23=r24 .

p2+q2+r2=1  nên p=23; q=33; r=23  do đó: 2x1p+3x2q+4x3r9  nên x12x23x34p2q3r491 .

Vậy: x12x23x34p2q3r4=3236561  nên minP=3236561 .


Câu 45:

Có 32 học sinh làm đề kiểm tra trắc nghiệm. Mỗi câu có 4 phương án trả lời, học sinh chỉ được chọn một phương án cho mỗi câu. Sau khi kiểm tra thấy rằng tất cả các câu đã được học sinh tô đáp án và bất kì 2 học sinh nào cũng có chung nhiều nhất 1 câu trả lời. Tìm giá trị lớn nhất của số câu trắc nghiệm trong đề kiểm tra.

Xem đáp án

Giả sử đề kiểm tra có n câu P1,P2,...,Pn ; với mỗi câu Pi , gọi ai  là số học sinh trả lời đáp án thứ nhất, tương tự có bi,ci,di . Khi đó ai+bi+ci+di=32

Ta có ít nhất ai+bi+ci+di=32  cặp với 1 câu trả lời giống nhau cho mỗi câu.

Do có n câu nên có ít nhất 24n  cặp, nhưng có nhiều nhất C322=496  cặp.

Ta có: 24n496n623Do số câu là số nguyên nên n=20 .

Do đó có nhiều nhất là 20 câu.


Câu 46:

Có tất cả bao nhiêu số nguyên m2020;2020  để phương trình log23x2+3x+m+12x2x+1=x25x+2m

 có hai nghiệm phân biệt x1,x2  thỏa mãn x13+x23155 ?

Xem đáp án

Điều kiện: 3x2+3x+m+1>0 .

Ta có:log23x2+3x+m+12x2x+1=x25x+2m

log23x2+3x+m+12x2x+11=x25x+1m

log23x2+3x+m+14x22x+2=x25x+1m

log23x2+3x+m+1+3x2+3x+m+1=log24x22x+2+4x22x+2.   1

Xét hàm số: ft=t+log2t  trên D=0;+ , có f't=1+1t.ln2>0, tD .

Do đó hàm số f(t) đồng biến trên D.

Phương trình 1f4x22x+2=f3x2+3x+m+14x22x+2=3x2+3x+m+1x25xm+1=0   2

Phương trình có hai nghiệm phân biệt Δ=2541m>0m>214 .

Theo định lý Vi-ét ta có x1+x2=5x1x2=1m .

Từ x13+x23155x1+x233x1x2x1+x2155125151m155m3 .

Kết hợp giả thiết thì  3m2020Þ có tất cả 2017 số nguyên m thỏa mãn.


Câu 47:

Giả sử hàm số y=f(x) liên tục nhận giá trị dương trên 0;+  và thỏa mãn f1=1 ,  fx=f'x.3x+1với mọi x>0 . Mệnh đề nào sau đây đúng?

Xem đáp án

Từ fx=f'x.3x+1  ta có f'xfx=13x+1

Suy ra: f'xfxdx=13x+1dxlnfx=233x+1+C .

Ta có lnf1=233.1+1+Cln1=43+CC=43 .

Nên lnfx=233x+143fx=e233x+143 .

Vậy f5=e233.5+143=e433;4 .


Câu 48:

Cho hàm số  có đạo hàm trên  và có bảng xét dấu  như sau

Hỏi hàm số y=fx22x  có bao nhiêu điểm cực tiểu?

Xem đáp án

Ta có y'=x22x'f'x22x=2x2f'x22x .

Khi đó y'=02x2=0f'x22x=02x2=0x22x=2x22x=1x22x=3 .

Tại x=1 thì f '(x) không đổi dấu nên ta không cần xét

Từ bảng xét dấu ta thấy f'x<0x<2x>3 .

Khi đó f'x22x<0x22x<2x22x>3x<1x>3 .

Từ bảng biến thiên suy ra hàm số có một cực tiểu.


Câu 49:

Cho các số phức z1,z2,z  thỏa mãn z1=z2=2, z1z2=22 .

Giá trị nhỏ nhất của biểu thức P=z+zz1+zz2 

Xem đáp án

P=z+zz1+zz2=OM+AM+BM=OM+MM'+A'M'OA'

Gọi A, B, M lần lượt là các điểm biểu diễn số phức z1,z2,z .

Dựa vào điều kiện 2z1=2z2=z1z2=22OA=OB=2, AB=22 .

Suy ra ta có tam giác OAB vuông cân tại O.

Phép quay tâm B góc quay -60° ta có: QB,60°:AA';MM' .

Do tam giác ΔBMM'  đều AM=A'M', BM=MM' .

Suy ra P=z+zz1+zz2=OM+AM+BM=OM+MM'+A'M'OA' .

Dấu “=” xảy ra khi O,M,M',A'  thẳng hàng.

Khi đó tam giác OBA'  OB=2, BA'=BA=22  OBA'^=105° .

Từ đó suy ra OA'=OB2+BA'22OB.BA'  ​​​​​​​​​.cos105°=22+3 . Vậy minP=22+3 .


Câu 50:

Trong không gian Oxyz, cho điểm A2;0;3  và mặt phẳng P:xy+z+1=0 . Điểm BxB;yB;zB  thay đổi thuộc d:x=7+ty=2+2tz=4+t  sao cho A, B cùng phía so với (P), điểm C thay đổi thuộc mặt phẳng (P)  . Biết rằng tam giác ABC có chu vi nhỏ nhất. Giá trị xB4yB+zB  bằng

Xem đáp án

Gọi A' là điểm đối xứng của A qua mặt phẳng PA'2;4;1 .

Chu vi tam giác ABC là 

AB+AC+BC=AB+A'C+BCAB+A'B

Gọi B7+t;2+2t;4+td .

Ta có: AB+A'B=6t12+77=6t12+120  đạt giá trị nhỏ nhất khi t12=0t=1 .

Vậy B8;0;3xB4yB+zB=5 .

 


Bắt đầu thi ngay