Trang chủ Thi thử THPT Quốc gia Toán Bộ đề thi thử môn Toán THPT Quốc gia năm 2022 có lời giải (24 đề)

Bộ đề thi thử môn Toán THPT Quốc gia năm 2022 có lời giải (24 đề)

24 bộ đề thi thử môn Toán THPT Quốc gia năm 2022 có lời giải (đề 2)

  • 4145 lượt thi

  • 50 câu hỏi

  • 90 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

13/07/2024

Cho hàm số y=f(x) có bảng xét dấu của đạo hàm y=f'(x) như sau:

 

Khẳng định nào sau đây đúng?

Xem đáp án

Đáp án B


Câu 3:

22/07/2024

Tập xác định của hàm số y=x32  

Xem đáp án

Đáp án B


Câu 5:

23/07/2024

Cho hàm số bậc ba y=f(x)  có đồ thị trong hình bên. Số nghiệm của phương trình f(x)=2  

Xem đáp án

Đáp án A
Số nghiệm của phương trình fx=2 là số giao điểm của đường thẳng y=2 và đồ thị hàm số y=fx. Dựa vào đồ thị hàm số ta thấy đường thẳng y=2 và đồ thị hàm số y=fx tại 3 điểm phân biệt. Vậy phương trình fx=2 có 3 nghiệm phân biệt.


Câu 7:

22/07/2024

Cho hàm số y=f(x) có bảng biến thiên như sau:

Đường tiệm cận đứng của đồ thị hàm số đã cho là

Xem đáp án

Đáp án A

Mẹo: Với x là một số thực x0 , giá trị y tương ứng là vô cùng thì đồ thị hàm số có tiệm cận đứng x=x0 .


Câu 11:

22/07/2024

Cho hai số phức z1=42i, z2=2+i. Phần ảo của số phức z1z2¯ bằng

Xem đáp án

Đáp án D
Ta có: z1z2¯=42i2i=6i. Vậy phần ảo của số phức z1z2¯ bằng -1.


Câu 12:

17/07/2024

Trong không gian Oxyz, phương trình chính tắc của đường thẳng Δ:x=1+2ty=34tz=2+t  

Xem đáp án

Đáp án B


Câu 15:

23/07/2024

Hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại A, AB=a, BC=2a, chiều cao SA=a6. Thể tích của khối chóp là

Xem đáp án

Đáp án C
Xét tam giác ABC có AC=BC2AB2=a3. Suy ra SABC=12AB.AC=12a.a3=a232.
Vậy VS.ABC=12S.h=13.a232.a6=a322.


Câu 16:

19/07/2024

Diện tích của phần hình phẳng tô đậm trong hình vẽ được tính theo công thức nào sau đây?

Xem đáp án

Đáp án A
S=1232x3212x4+x2+52dx=1212x4+x2+32x+1dx.


Câu 18:

22/07/2024

Cho Fx là một họ nguyên hàm của hàm số fx=ex+2x thỏa mãn F0=52. Tính F(x).

Xem đáp án

Đáp án A
Fx=ex+2xdx=ex+x2+C; F0=52e0+0+C=52C=32.
Vậy Fx=ex+x2+32.


Câu 19:

22/07/2024

Đường cong trong hình là đồ thị của hàm số nào sau đây?

Xem đáp án

Đáp án B
y=log24x, tập xác định D=0;+ (loại).
y=2x có đồ thị đi qua 0;1; 1;2 (nhận).
y=x+1 có đồ thị là đường thẳng (loại).
y=2x không đi qua 1;2 (loại).


Câu 20:

23/07/2024

Đặt log53=a. Tính log12581 theo a.

Xem đáp án

Đáp án A
log12581=log5234=2log53=2a.


Câu 22:

12/07/2024

Cho các số thực dương a, b thỏa mãn 14log2a+2log142b=0 . Mệnh đề nào dưới đây đúng?

Xem đáp án

Đáp án D
14log2a+2log142b=012log2alog22b=0logaa12=log22ba=2bab2=4.


Câu 24:

22/07/2024

Cho hàm số y=f(x)f'x=x31x23x+2. Số điểm cực đại của hàm số đã cho là

Xem đáp án

Đáp án A
f'x=0x=1x=2.
Ta có bảng biến thiên

Hàm số không có điểm cực đại.


Câu 26:

22/07/2024

Đạo hàm của hàm số y=log2xx  

Xem đáp án

Đáp án B


Câu 27:

22/07/2024

Cho cấp số cộng un  u1=1; d=2; Sn=483 . Giá trị của n

Xem đáp án

Đáp án D
Sn=nu1+nn12d483=n+n2nn=23n=12n=23.


Câu 28:

22/07/2024

Cho Fx  là nguyên hàm của fx=1x+2  thỏa mãn F2=4 . Giá trị F-1  bằng

Xem đáp án

Đáp án D
Ta có Fx=fxdx=1x+2dx=x+212dx+2=2x+2+C
F2=44+C=4C=0. Vậy Fx=2x+2, suy ra F1=2.


Câu 29:

18/07/2024

Đồ thị hàm số nào sau đây có tiệm cận đứng?

Xem đáp án

Đáp án A

Mẹo: Các hàm số ở các phương án B, C, D đều có tập xác định  nên loại B, C, D.


Câu 30:

22/07/2024

Gọi z1blà nghiệm phức có phần ảo dương của phương trình z2+6z+13=0. Điểm M biểu diễn số phức w=i+1z1

Xem đáp án

Đáp án A
Ta có z2+6z+13=0z1=3+2iz2=32i. Suy ra w=i+1z1=1+i3+2i=5i.
Vậy tọa độ M biểu diễn số phức w=i+1z1M5;1.


Câu 31:

19/07/2024

Cho hình chóp tứ giác đều có cạnh đáy bằng a, góc giữa cạnh bên và mặt đáy bằng 60°. Thể tích khối chóp là

Xem đáp án

Đáp án A

Giả sử hình chóp tứ giác đều là S.ABCD.

Gọi O là giao điểm của BDAC.

Ta có: SOABCD, SAO^=60°

AC=a2OA=a22

Khi đó: SO=AO.tanSAO^=a62, SABCD=a2 .

Thể tích khối chóp là V=13SO.SABCD=a366 .


Câu 33:

22/07/2024

Trong không gian Oxyz, phương trình mặt cầu có tâm I2;1;5  và tiếp xúc với mặt phẳng α:xy+2z3=0  

Xem đáp án

Đáp án D
R=dI;α=26; suy ra phương trình mặt cầu x22+y12+z+52=24.


Câu 34:

22/07/2024

Cho hình lập phương ABCD.A'B'C'D'. Góc giữa hai mặt phẳng A'B'CDABC'D' bằng

Xem đáp án

Đáp án D
Gọi H=B'CBC', K=AD'A'D.
Khi đó ABC'D'A'B'CD=HK.
D'C'B'C'D'C'CC'D'C'BCC'B'D'C'B'CD'C'BC'.
HK, D'C' song song nhau nên HKB'CHKBC'.
Ta có:
ABC'D'A'B'CD=HKHKBC',BC'ABC'D'HKB'C,B'CA'B'CDABC'D',A'B'CD=BC',B'C=90°.


Câu 35:

17/07/2024

Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thoi cạnh a, BAD^=60°, SA=a  SA vuông góc với mặt phẳng đáy. Khoảng cách từ B đến mặt phẳng SCD  bằng

Xem đáp án

Đáp án A

Từ A kẻ AHCD,AKSH .

Khi đó CDAHCDSACDSAHCDAK .

Lại có AKSH  nên AKSCD .

Hay dA,SCD=AK .

AB//CDAB//SCD  nên dB,SCD=dA,SCD=AK=SA.AHSH .

Do AH là đường cao trong tam giác ADCADC^=120°AH=a32 .

Khi đó dB,SCD=AK=a217 .


Câu 36:

19/07/2024

Trong mặt phẳng Oxy, tập hợp các điểm M biểu diễn số phức z thỏa mãn z3+i=2  

Xem đáp án

Đáp án A
Đặt z=x+yi, x,y.
Ta có: z3+i=2x3+y+1i=2x32+y+12=4.


Câu 38:

22/07/2024

Trong không gian Oxyz, cho mặt phẳng α  đi qua A1;2;3  và song song mặt phẳng Oxy  thì phương trình mặt phẳng α  

Xem đáp án

Đáp án D

Phương trình mặt phẳng Oxy  z=0 . Do mặt phẳng α  song song với mặt phẳng Oxy  nên phương trình mặt phẳng α  có dạng z+c=0 c0 . Mặt phẳng α  đi qua điểm A nên ta có  3+c=0c=3 . Vậy phương trình mặt phẳng α  z3=0 .

 


Câu 39:

22/07/2024

Tổng tất cả các nghiệm nguyên không âm của bất phương trình 2x2x1.3x2x18  bằng

Xem đáp án

Đáp án A
2x2x1.3x2x182x2x1.3x2x2.3212x2x2.3x2x216x2x21
x2x2log61x2x201x2.
Vậy số nghiệm nguyên không âm của bất phương trình là 3.


Câu 40:

14/07/2024

Biết rằng 12lnx+1dx=aln3+bln2+c với a,b,c là các số nguyên. Tính  S=a+b+c.

Xem đáp án

Đáp án B

u=lnx+1dv=dxdu=1x+1dxv=x+1.

Khi đó: 12lnx+1dx=x+1lnx+11212dx=3ln32ln21 .

Chú ý: Khi phân tích có dạng tích của 2 trong các loại hàm lượng giác, mũ, logarit, hàm đa thức… thì ta dùng phương pháp tích phân từng phần. Các bài toán này không nhất thiết dùng MTCT.


Câu 41:

21/07/2024

Cho hàm số bậc bốn y=fx có đồ thị như hình vẽ. Số giá trị nguyên của tham số m để phương trình fx+m=m có 4 nghiệm phân biệt là

Xem đáp án

Đáp án D
Từ đồ thị của hàm y=fx, ta suy ra đồ thị của hàm số y=fx như hình bên:
Đồ thị của hàm số y=fx+m có được bằng cách tịnh tiến đồ thị hàm số y=fx dọc theo trục Ox (theo chiều ngang) nên số nghiệm của phương trình y=fx+m bằng số nghiệm của phương trình fx=m.
Do đó phương trình fx=m có 4 nghiệm phân biệt Đồ thị của hàm số y=fx và đường thẳng y=m cắt nhau tại 4 điểm phân biệt m=1m=34, (dựa vào đồ thị).
Vậy có 1 giá trị nguyên của m thỏa mãn yêu cầu bài toán.


Câu 42:

22/07/2024

Một lô hàng có 20 sản phẩm, trong đó có 4 phế phẩm. Lấy tùy ý 6 sản phẩm từ lô hàng đó. Xác suất để trong 6 sản phẩm lấy ra có không quá 1 phế phẩm là

Xem đáp án

Đáp án C

Lấy 6 sản phẩm từ 20 sản phẩm lô hàng có C206=38760  cách, suy ra nΩ=38760 .

Gọi X là biến cố 6 sản phẩm lấy ả có không quá 1 phế phẩm. Khi đó, ta xét các trường hợp sau:

Trường hợp 1: 6 sản phẩm lấy ra không có phế phẩm nào, có C166=8008  cách.

Trường hợp 2: 6 sản phẩm lấy ra có duy nhất một phế phẩm, có C156.C41=17472  cách.

Suy ra số kết quả thuận lợi cho biến cố XnX=8008+17472=25480 .

Vậy xác suất cần tính là P=nXnΩ=2548038760=637969.


Câu 43:

22/07/2024

Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để đồ thị hàm số y=13x3m1x2+m1x+m2  có hai điểm cực trị nằm về phía bên phải trục tung.

Xem đáp án

Đáp án C
Tập xác định: D=y'=x22m1x+m1.
Để đồ thị hàm số có hai điểm cực trị nằm về phía bên phải của trục tung thì
m12m1>0m1>02m1>0m>2.


Câu 44:

21/07/2024

Trong mặt phẳng P  cho hình vuông ABCD có cạnh bằng 5 và đường tròn C  có tâm A, đường kính 10. Thể tích V của vật thể tròn xoay được tạo thành khi quay mô hình quanh trục là đường AC bằng

Xem đáp án

Đáp án D

Khối tròn xoay được tạo thành khi quay mô hình quanh trục AC bao gồm:

- Khối cầu có bán kính R=5VC=43πR3=5003π .

- Khối nón có chiều cao h=AC2  và bán kính đường tròn đáy là BD2

VN=13πr3h=13π.5223=125212π.

Trừ đi phần giao của khối cầu và khối nón chính là chỏm cầu có chiều cao h=ABAC2

VG=πh2.Rh3=π.105222.510526=π105222.20+526

Vậy thể tích khối nón xoay cần tìm là V=VC+VNVG=500π+375π26 .


Câu 45:

21/07/2024

Gọi z01  là một nghiệm phức của phương trình z31=0 .

Giá trị biểu thức M=z02020+z02+2020  bằng

Xem đáp án

Đáp án B
z01 là một nghiệm phức của phương trình z31=0
z31=0z01z02+z0+1=0z02+z0+1=0 (vì z01).
M=z02020+z02+2020=z02019.z0+z02+2020=z03673.z0+z02+2010=z0+z02+2020
=z02+z0+1+2019=2019.


Câu 46:

23/07/2024

Trong không gian Oxyz, cho hai điểm A2;2;1, B83;43;83 . Đường thẳng đi qua tâm đường tròn nội tiếp tâm giác OAB và vuông góc với mặt phẳng OAB  có phương trình là

Xem đáp án

Đáp án A

Gọi I là tâm đường tròn nội tiếp tam giác OAB. Ta áp dụng tính chất sau: “Cho tam giác OAB với  là tâm đường tròn nội tiếp, ta có a.IO+b.IA+c.IB=0 , với a=AB, b=OB, c=OA ”.

Ta có: OA=22+22+12=3 ,

OB=832+432+832=4.

AB=8322+4322+8312=5.

5.IO+4.IA+3.IB=0xI=5.0+4.2+3.833+4+5=0yI=5.0+4.2+3.433+4+5=1zI=5.0+4.1+3.833+4+5=1. Do đó tâm I0;1;1 .

Gọi n  là vectơ pháp tuyến của mặt phẳng OAB . Khi đó: n=OA,OB=4;8;8=41;2;2 .

Gọi Δ  là đường thẳng qua I  và vuông góc với mặt phẳng OAB .

Suy ra vectơ chỉ phương của Δ : uΔ=1;2;2 .

Kết luận: Phương trình chính tắc của   Δ:x1=y12=z12 .


Câu 47:

22/07/2024

Điều kiện của tham số m để phương trình 8log3x3.2log3x=m  có nhiều hơn một nghiệm là

Xem đáp án

Đáp án C

Đặt 2log3x=t>0 , phương trình trở thành t33t=m

Bằng cách lập bảng biến thiên của hàm ft=t33t  trên khoảng 0;+  chúng ta dễ dàng thấy rằng phương trình có nhiều hơn một nghiệm (chính xác hơn là có hai nghiệm khi và chỉ khi 2<m<0 .


Câu 48:

13/07/2024

Có tất cả bao nhiêu số nguyên m thuộc khoảng 10;10  để hàm số y=13x3+x2m3x+2020  đồng biến trên khoảng 1;2 ?

Xem đáp án

Đáp án D

Ta có: y'=x2+2x+m3 . Hàm số y đồng biến trên khoảng 1;2  khi và chỉ khi

y'0, x1;2mx22x+3, x1;2mmax1;2x2x+3m1.

Do m là số nguyên thuộc 10;10  nên m1;2;...;9 .


Câu 49:

22/07/2024

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là nửa lục giác đều nội tiếp đường tròn đường kính AD=2a , SA vuông góc với đáy và SA=a3 . Gọi H là hình chiếu của A lên SB. Khoảng cách từ H đến mặt phẳng SCD  bằng

Xem đáp án

Đáp án D

Do ABCD là nửa lục giác đều nội tiếp đường tròn đường kính AD nên tứ giác ABCD cũng nội tiếp đường tròn đường kính AD. Gọi  là trung điểm AD thì các tam giác ΔIAB, ΔIBC, ΔICD  đều cạnh a ACCD  nên AC=AD2CD2=a3 .

Lấy KBC; MAD  sao cho HK//SC; KM//CD

dH;SCD=dK;SCD=dM;SCD

 ΔSAB vuông tại ASB=2a  và 

SH.SB=SA2SH=3a22a=3a2

SHSB=34MDDI=KCCB=SHSB=34

Vậy MDAD=MD2DI=38dM;SCDdA;SCD=38

Do ACCDCDSACDSAC

Trong mp  SAC kẻ ANSC  tại N thì ANSCDdA;SCD=AN .

 ΔSAC vuông cân tại A do SA=AC=a3  nên AN=a62 .

Vậy dH;SCD=dM;SCD=38.AN=3a616 .


Câu 50:

22/07/2024

Cho hàm số y=3x+43x+4  có đồ thị C . Tổng các giá trị của tham số m để đường thẳng d:y=x+m  cắt đồ thị C  tại hai điểm phân biệt AB sao cho tam giác OAB đều (với O là gốc tọa độ) bằng

Xem đáp án

Đáp án A

Hoành độ giao điểm của đường thẳng d:y=x+m  và đồ thị C  là nghiệm của phương trình  (điều kiện ).

3x+43x+3=x+m3x+4=x+m3x+3 (điều kiện x1).

3x2+3mx+3m4=0

Ta có Δ=9m2123m4=9m22+12>0, m .

Vậy với mọi m  thì đường thẳng d:y=x+m  cắt đồ thị C  tại hai điểm phân biệt AB. Khi đó AxA;xA+m  AxA;xA+m .

Theo đị lý Vi-ét ta có: xA+xB=mxA.xB=3m43 * .

Ta có: OA=OBxA2+xAm2=xB2+xB+m2

2xA2+2mxA+m2=2xB2+2mxB+m22xA2xB2+2mxAxB=0

2xAxBxA+xB+m=0xA+xB+m=0 (do xAxB ) (luôn đúng theo (*)).

AB=2xBxA2. Tam giác OAB đều OAC^=60°dO,AB=32AB

Thay (*) vào (**), ta được m2=3m24.3m43

m2=3m212m+162m212m+16=0m1=2m2=4m1+m2=6.


Bắt đầu thi ngay