15 đề thi THPTQG môn Toán cực hay có lời giải chi tiết (Đề 15)

  • 1437 lượt thi

  • 50 câu hỏi

  • 60 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

14/07/2024

Hàm số nào sau đây có tập xác định là R :

Xem đáp án

Đáp án đúng : C


Câu 3:

01/12/2024

Đồ thị hàm số y=x4-x2+1 có bao nhiêu điểm cực trị có tung độ dương?

Xem đáp án

Đáp án đúng : C

Lời giải

*Phương pháp giải:

   Bước 1. Tìm tập xác định của hàm số.

   Bước 2. Tínhf'(x). Tìm các điểm tại đó f'(x)bằng 0 hoặc f'(x) không xác định.

   Bước 3. Lập bảng biến thiên.

   Bước 4. Từ bảng biến thiên suy ra các điểm cực trị

*Lý thuyết:

- Định nghĩa.

Cho hàm số y = f(x) xác định và liên tục trên khoảng (a; b) (có thể a là -; b là +) và điểm x0(a; b).

a) Nếu tồn tại số h > 0 sao cho f(x) < f(x0) với mọi x(x0 – h; x0 + h) và xx0 thì ta nói hàm số f(x) đạt cực đại tại x0.

b) Nếu tồn tại số h > 0 sao cho f(x) > f(x0) với mọi x(x0 – h; x0 + h) và xx0 thì ta nói hàm số f(x) đạt cực tiểu tại x0.

- Chú ý:

1. Nếu hàm số f(x) đạt cực đại (cực tiểu) tại x0 thì x0 được gọi là điểm cực đại (điểm cực tiểu) của hàm số; f(x0) được gọi là giá trị cực đại (giá trị cực tiểu) của hàm số.

Kí hiệu là f (fCT) còn điểm M(x0; f(x0)) được gọi là điểm cực đại (điểm cực tiểu) của đồ thị hàm số.

2. Các điểm cực đại, cực tiểu được gọi chung là điểm cực trị. Giá trị cực đại (giá trị cực tiểu) còn gọi là cực đại (cực tiểu) và được gọi chung là cực trị của hàm số.

3. Dễ dàng chứng minh được rằng, nếu hàm số y = f(x) có đạo hàm trên khoảng (a; b) và đạt cực đại hoặc cực tiểu tại x0 thì f’(x0) = 0.

- Định lí 1

Giả sử hàm số y = f(x) liên tục trên khoảng K = (x0 – h; x0 + h) và có đạo hàm trên K hoặc trên K \ {x0}; với h > 0.

a) Nếu f’(x) > 0 trên khoảng (x0 – h; x0) và f’(x) < 0 trên khoảng (x0; x0 + h) thì x0 là một điểm cực đại của hàm số f(x).

b) Nếu f’(x) < 0 trên khoảng (x0 – h; x0) và f’(x) > 0 trên khoảng (x0; x0 + h) thì x0 là một điểm cực tiểu của hàm số f(x).

Lý thuyết Cực trị của hàm số chi tiết – Toán lớp 12 (ảnh 1)Lý thuyết Cực trị của hàm số chi tiết – Toán lớp 12 (ảnh 1)

Xem thêm

Lý thuyết Cực trị của hàm số (mới 2024 + Bài Tập) – Toán 12 


Câu 12:

14/07/2024

Giá trị của 815.35.95.12332.18.275.6 là:

Xem đáp án

Đáp án đúng : A


Câu 15:

20/07/2024

Có kết luận gì về a nếu 2a+1-3>2a+1-11

Xem đáp án

Đáp án đúng : A


Câu 16:

23/07/2024

Đạo hàm của hàm số y=ln2x-6-1  là:

Xem đáp án

Đáp án đúng : D


Câu 23:

20/07/2024

Nguyên hàm của fx=x-2x2+2x+4 là:

Xem đáp án

Đáp án đúng : A


Câu 24:

14/07/2024

Cho hàm fx=x+22x3 có nguyên hàm là hàm F(x). Biết F(1)=6. Khi đó F(x) có dạng:

Xem đáp án

Đáp án đúng : A


Câu 27:

20/07/2024

Tìm GTLN và GTNN của hàm số cos α2sin2α+sin α-3=0  là: 

Xem đáp án

Đáp án đúng : C


Câu 29:

18/07/2024

Cho a(0;π2] và thỏa mãn cos α2sin2α+sin α-3=0. Tính giá trị của cotα2

Xem đáp án

Đáp án đúng : B


Bắt đầu thi ngay