Giáo án Ngữ văn 7 Bài 9 (Kết nối tri thức 2023): Hòa điệu với tự nhiên

Với Giáo án Bài 9: Hòa điệu với tự nhiên Ngữ văn lớp 7 sách Kết nối tri thức sẽ giúp thầy cô dễ dàng giảng dạy và biên soạn giáo án Ngữ văn 7 Bài 9.

1 3226 lượt xem
Mua tài liệu


Chỉ từ 300k mua trọn bộ Giáo án Ngữ văn 7 Kết nối tri thức bản word (cả năm) trình bày đẹp (Chỉ 50k cho 1 bài giảng bất kì):

B1: Gửi phí vào tài khoản 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)

B2: Nhắn tin tới zalo Vietjack Official - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án.

Xem thử tài liệu tại đây: Link tài liệu

Giáo án Ngữ văn 7 Bài 9 (Kết nối tri thức): Hòa điệu với tự nhiên

Đọc – hiểu văn bản (1)

Văn bản: HOA THUỶ TIÊN THÁNG MỘT

I. MỤC TIÊU

1. Về kiến thức

- Tri thức Ngữ văn:

+ Biết thông tin cơ bản của văn bản thông tin

+ Cách triển khai ý tưởng và thông tin trong văn bản thông tin; văn bản giới thiệu một quy tắc hoặc luật lệ trò chơi hay hoạt động; cước chú; Biết viết bài văn thuyết minh về một quy tắc hoặc luật lệ trong một trò chơi hay hoạt động.

- Giúp học sinh hiểu, biết cách triển khai ý tưởng và thông tin trong văn bản thông tin, thông qua những văn bản cụ thể nói cách sống hài hòa với tự nhiên, về trách nhiệm của chúng ta đối với việc bảo vệ tự nhiên.

2. Về năng lực

* Năng lực chung

- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác...

* Năng lực đặc thù

- Nhận biết được thông tin cơ bản của văn bản thông tin, vai trò của các chi tiết, cách triển khai, tác dụng của phương tiện phi ngôn ngữ; nêu trải nghiệm giúp bản thân hiểu hơn về văn bản.

- Nhận biết được đặc điểm văn bản giới thiệu một quy tắc hoặc luật lệ trong hoạt động, chỉ ra được mối quan hệ giữa đặc điểm văn bản với mục đich của nó.

- Bước đầu biết viết bài văn thuyết minh về một luật lệ trong hoạt động.

3. Về phẩm chất

- Trách nhiệm: tự nhận thức được trách nhiệm của mình trong việc lựa chọn cách sống tôn trọng quy luật của tự nhiên, nương theo nhịp điệu của tự nhiên.

- Nhân ái, chan hòa thể hiện được thái độ yêu quý trân trọng cách sống hài hòa với thiên nhiên.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

- SGK, SGV.

- Một số video, tranh ảnh liên quan đến nội dung bài học.

- Máy chiếu, máy tính

- Tranh ảnh về nhà văn Thô-mát L. Phrít-man

- Giấy A1 hoặc bảng phụ để HS làm việc nhóm.

- Phiếu học tập.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1. HĐ 1: Xác định vấn đề (5’)

a. Mục tiêu: Giúp HS

- Kết nối kiến thức từ cuộc sống vào nội dung bài học.

- Khám phá tri thức Ngữ văn.

b. Nội dung:

GV yêu cầu HS quan sát video, trả lời câu hỏi của GV.

HS quan sát, lắng nghe video “Tìm hiểu về vấn đề biến đổi khí hậu toàn cầu” suy nghĩ cá nhân và trả lời.

c. Sản phẩm:

- Nội dung của video bài hát: Tìm hiểu về vấn đề biến đổi khí hậu toàn cầu.

- Cảm xúc của cá nhân (định hướng mở).

d. Tổ chức thực hiện:

B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)

- Chiếu video, yêu cầu HS quan sát, lắng nghe & đặt câu hỏi:

? Cho biết nội dung của video trên? Những thông tin từ video cung cấp gợi cho em cảm xúc gì?

B2: Thực hiện nhiệm vụ: HS suy nghĩ cá nhân

B3: Báo cáo, thảo luận: HS trả lời câu hỏi của GV

B4: Kết luận, nhận định (GV):

GV: tổ chức HS đánh giá và nhận xét các lẫn nhau

GV: chốt vấn đề

2. HĐ 2: Hình thành kiến thức mới (’)

I. TRẢI NGHIỆM CÙNG VĂN BẢN

Mục tiêu: Giúp HS nêu được những thông tin cơ bản về tác giả, tác phẩm.

Nội dung:

- GV hướng dẫn HS đọc văn bản và đặt câu hỏi.

- Hs đọc, quan sát SGK và tìm thông tin để trả lời câu hỏi của GV.

Tổ chức thực hiện

Sản phẩm

B1: Chuyển giao nhiệm vụ:

- Hướng dẫn cách đọc & yêu cầu HS đọc.

? Nêu những hiểu biết của em về tác giả, tác phẩm (Thể loại, xuất xứ, bố cục)?

B2: Thực hiện nhiệm vụ

GV hướng dẫn HS đọc và tìm thông tin.

HS quan sát SGK.

B3: Báo cáo, thảo luận

GV yêu cầu HS trả lời.

HS trả lời câu hỏi của GV.

B4: Kết luận, nhận định

Nhận xét câu trả lời của HS và và chốt kiến thức lên màn hình.

I. Tìm hiểu chung

1. Tác giả

Giáo án Ngữ văn 7 Bài 9 (Kết nối tri thức 2023): Hòa điệu với tự nhiên (ảnh 1)

- Thô-mát L. Phrít-man (1953), sinh ra tại St.Louis Park, một vùng ngoại ô của Minneapolis.
- Là nhà báo người Mỹ có uy tín, phụ trách chuyên mục các vấn đề quốc tế của báo New York Times, chuyên theo dõi những vấn đề mang tính toàn cầu, trong đó có vấn đề môi trường.

- Ba lần được trao giải Pu-lít-dơ (Pulitzer)

- Các tác phẩm tiêu biểu: Chiếc Lếch-xớt (Lexus) và cây ô-liu (1999); Thế giới phẳng (2005-2007); Nóng, Phẳng, Chật (2008);...

2. Tác phẩm

- Thể loại: Văn bản thông tin.

- Xuất xứ

+ Trích Nóng, Phẳng, Chật (2008) nói về những thách thức lớn nhất mà hiện nay nước Mỹ đang đối mặt: khủng hoảng môi trường toàn cầu và việc đánh mất vị thế của một quốc gia dẫn đầu.

+ “Thủy tiên tháng Một” nằm trong mục 5 (Sự bất thường của Trái Đất) thuộc phần 2 (Tại sao chúng ta lại ở đây) của cuốn sách

- Bố cục (3 phần)

+ Phần 1 (từ đầu đến “nó còn là “sự bất thường của Trái Đất” nữa”): Cn hiểu thế nào về tình trạng biến đổi khí hậu.

+ Phần 2 (tiếp đến “toàn cầu…”): Biến đổi khí hậu và những tác động của nó.

+ Phần 3 (còn lại): Những báo cáo và con s đầy ám ảnh.

II. KHÁM PHÁ VĂN BẢN (’)

1. Cn hiểu thế nào về tình trạng biến đổi khí hậu.

Mục tiêu:

- Nhận biết được vấn đề thông tin và cách thức tác giả giới thiệu.

Nội dung:

- GV sử dụng KT đặt câu hỏi

- HS làm việc cá nhân.

- HS trình bày sản phẩm, theo dõi, nhận xét và bổ sung cho bạn (nếu cần).

Tổ chức thực hiện

Sản phẩm

B1: Chuyển giao nhiệm vụ:

- Hãy chọn trong đoạn 1 một cụm từ có thể khái quát được nội dung chính của vấn đề mà tác giả muốn trao đổi?

- Những cách gọi khác nhau của vấn đề?

-Nhận xét về cách nêu vấn đề của tác giả?

B2: Thực hiện nhiệm vụ

GV hướng dẫn HS tìm chi tiết trong văn bản.

HS:

- Đọc SGK, tìm các thông tin được tác giả giới thiệu trong đoạn văn 1.

- Suy nghĩ cá nhân.

B3: Báo cáo, thảo luận

GV: Yêu cầu hs trả lời và hướng dẫn (nếu cần).

HS :

- Trả lời câu hỏi của GV.

- Theo dõi, quan sát, nhận xét, bổ sung (nếu cần) cho câu trả lời của bạn.

B4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét câu trả lời của HS và chốt kiến thức, kết nối với mục sau.

1. Cn hiểu thế nào về tình trạng biến đổi khí hậu.

- Vấn đề: biến đổi khí hậu,

+ sự nóng lên của Trái Đất,

+ sự bất thường của Trái Đất,

+ sự rối loạn khí hậu toàn cẩu.

-> Cách nêu vấn đề trực tiếp, nhìn nhận từ các khía cạnh của vấn đế.

2. Biến đổi khí hậu và những tác động của nó.

Mục tiêu: Giúp HS

- Hiểu được những nguyên nhân của biến đổi khí hậu và những tác động của nó.

- Chính sự biến đổi khí hậu đã dẫn đến bao nhiêu vận động dường như trái quy luật trong đời sống của muôn loài.

- Biến đổi khí hậu là mối đe dọa lớn đến con người.

Nội dung:

- GV sử dụng KT đặt câu hỏi, tổ chức hoạt động nhóm cho HS.

- HS làm việc cá nhân, làm việc nhóm, trình bày sản phẩm, quan sát và bổ sung (nếu cần)

Tổ chức thực hiện

Sản phẩm

B1: Chuyển giao nhiệm vụ:

- Chia nhóm (4 nhóm).

- Phát phiếu học tập số 1 & giao nhiệm vụ:

? Vẽ sơ đổ (có sử dụng hình mũi tên) biểu thị mối quan hệ nhân quả giữa các sự kiện.

? Sự bất thường của Trái đất” đã được tác giả làm sáng tỏ qua những bằng chứng nào? Tìm thêm những bằng chứng thực tế mà em biết được ?

? Nhận xét về những tác động do biến đổi khí hậu gây ra?

B2: Thực hiện nhiệm vụ

HS:

- Làm việc nhóm (trao đổi, chia sẻ và đi đến thống nhất để hoàn thành phiếu học tập).

- Đại diện lên báo cáo kết quả thảo luận nhóm, HS nhóm khác theo dõi, nhận xét và bổ sung (nếu cần) cho nhóm bạn.

GV: Hướng theo dõi, quan sát HS thảo luận nhóm, hỗ trợ (nếu HS gặp khó khăn).

B3: Báo cáo, thảo luận

GV:

- Yêu cầu HS báo cáo, nhận xét, đánh giá.

- Hướng dẫn HS trình bày ( nếu cần).

HS:

- Đại diện lên báo cáo sản phẩm của nhóm mình.

- Nhóm khác theo dõi, nhận xét và bổ sung (nếu cần) cho nhóm bạn.

B4: Kết luận, nhận định

- Nhận xét thái độ và kết quả làm việc của nhóm.

- Chốt kiến thức và chuyển dẫn sang mục sau.

2. Biến đổi khí hậu và những tác động của nó.

- Nguyên nhân của biến đổi khí hậu:

+ Nhiệt độ trung bình toàn Trái Đất tăng.

+Sự chênh lệch nhiệt độ hình thành, Trái Đất nóng hơn, tốc độ bay hơi.

- Những tác động của nó.

+ Thời tiết thay đổi bất thường và diễn ra với tốc độ nhanh: đợt nóng, hạn hán, tuyết rơi dày, bão lớn, lũ lụt, mưa to, cháy rừng, loài sinh vật biến mất, thủy tiên nở tháng 1.

+ Thời tiết đng thời tổn tại ở hai thái cực: nơi nắng hạn gay gắt; nơi mưa bão, lụt lội kinh hoàng.

* Biến đổi khí hậu gây ảnh hưởng nghiêm trọng, nặng nề, tiêu cực đến hệ sinh thái và đời sống con người.

3. Những báo cáo và con s đầy ám ảnh.

………………………………………….

………………………………………….

………………………………………….

Tài liệu có 30 trang, trên đây là tóm tắt 5 trang đầu của Giáo án Ngữ văn 7 Bài 9 Kết nối tri thức.

Xem thử tài liệu tại đây: Link tài liệu

Xem thêm giáo án Ngữ văn 7 sách Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:

Giáo án Bài 5: Màu sắc trăm miền

Giáo án Bài 6: Bài học cuộc sống

Giáo án Bài 7: Thế giới viễn tưởng

Giáo án Bài 8: Trải nghiệm để trưởng thành

Giáo án Bài 10: Trang sách và cuộc sống

1 3226 lượt xem
Mua tài liệu