Giáo án Bài thơ “Đường núi” của Nguyễn Đình Thi | Kết nối tri thức Ngữ văn 7
Với Giáo án Bài thơ “Đường núi” của Nguyễn Đình Thi Ngữ văn lớp 7 sách Kết nối tri thức sẽ giúp thầy cô dễ dàng giảng dạy và biên soạn giáo án Ngữ văn 7 Bài thơ “Đường núi” của Nguyễn Đình Thi.
Chỉ từ 300k mua trọn bộ Giáo án Ngữ văn 7 Kết nối tri thức bản word (cả năm) trình bày đẹp (Chỉ 50k cho 1 bài giảng bất kì):
B1: Gửi phí vào tài khoản 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
B2: Nhắn tin tới zalo Vietjack Official - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án.
Xem thử tài liệu tại đây: Link tài liệu
Giáo án Ngữ văn 7 (Kết nối tri thức): Bài thơ “Đường núi” của Nguyễn Đình Thi
I. MỤC TIÊU
a. Kiến thức
- Biết và cảm nhận được tình yêu thiên nhiên, yêu quê hương, đất nước của nhà thơ thể hiện trong tác phẩm
- Tìm và phân tích được những ý kiến bình luận, đánh giá của Vũ Quần Phương về bài thơ Đường núi.
- Cảm nhận và hiểu được sự đồng cảm của nhà phê bình với những tình cảm, cảm xúc của nhà thơ.
- Thông qua việc phân tích kiểu văn bản Nghị luận văn học, học sinh vận dụng được cấu trúc của kiểu bài vào thực hành tạo lập văn bản.
b. Năng lực
- Nhận biết và phân tích được đặc cấu trúc bài bình và cái hay trong việc sử dụng lí lẽ, dẫn chứng của Vũ Quần Phương.
- Tự chủ và tự học: khai thác thông tin về văn bản.
- Giao tiếp và hợp tác.
- Năng lực ngôn ngữ: giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ.
- Năng lực thẩm mĩ: cảm thụ văn học.
c. Phẩm chất
- Yêu nước: biết yêu quý, trân trọng và bảo vệ vể đẹp của quê hương
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
- SGK, SGV.
- Máy chiếu, máy tính.
- Tranh ảnh, video... về bài thơ Đường núi và tác giả Vũ Quần Phương.
- Giấy A1 hoặc bảng phụ để HS làm việc nhóm.
- Phiếu học tập, sản phẩm học tập ( sản phẩm thể hiện bài thơ Đường núi: đọc diễn cảm, ngâm thơ...)
- Đa phương tiện.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Hoạt động 1: Mở đầu
a/ Mục tiêu: HS kết nối kiến thức trong cuộc sống vào nội dung của bài học.
b/ Nội dung: GV hỏi, HS trả lời.
c/ Sản phẩm: Câu trả lời của HS.
d/ Tổ chức thực hiện:
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG |
CÁCH THỨC TỔ CHỨC |
|
* Chuyển giao nhiệm vụ - Phương án 1: thi đọc diễn cảm / ngâm thơ bài Đường núi. Trình bày cảm nhận của em về tình yêu quê hương của Nguyễn Đình Thi được thể hiện trong tác phẩm? - Phương án 2: giáo viên đọc diễn cảm / ngâm thơ bài Đường núi. Yêu cầu học sinh trình bày cảm nhận về tình yêu quê hương của Nguyễn Đình Thi được thể hiện trong tác phẩm? * Thực hiện nhiệm vụ: - Thi đọc diễn cảm / ngâm thơ bài Đường núi. - Ghi lại ý kiến (ngắn gọn) cảm nhận của mình về tình yêu quê hương của tác giả được thể hiện trong tác phẩm * Báo cáo, thảo luận: - Chia sẻ ý kiến của cá nhân. * Kết luận, nhận định: - Nêu ý kiến, quan điểm về sự chia sẻ của HS và kết nối vào hoạt động hình thành kiến thức mới. |
………………………………………….
………………………………………….
………………………………………….
Tài liệu có 7 trang, trên đây là tóm tắt 2 trang đầu của Giáo án Ngữ văn 7 Bài thơ “Đường núi” của Nguyễn Đình Thi Kết nối tri thức.
Xem thử tài liệu tại đây: Link tài liệu
Xem thêm giáo án Ngữ văn 7 sách Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:
Giáo án Thực hành tiếng Việt trang 92
Xem thêm các chương trình khác:
- Giáo án Ngữ văn 7 Chân trời sáng tạo năm 2024 (mới nhất)
- Giáo án Tiếng Anh 7 Friends plus năm 2024 (mới nhất)
- Giáo án Toán 7 Chân trời sáng tạo năm 2024 (mới nhất)
- Giáo án Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo năm 2024 (mới nhất)
- Giáo án Lịch sử 7 Chân trời sáng tạo năm 2024 (mới nhất)
- Giáo án Địa lí 7 Chân trời sáng tạo năm 2024 (mới nhất)
- Giáo án Tin học 7 Chân trời sáng tạo năm 2024 (mới nhất)
- Giáo án Công nghệ 7 Chân trời sáng tạo năm 2024 (mới nhất)
- Giáo án PPT Toán 7 Chân trời sáng tạo
- Giáo án Hoạt động trải nghiệm 7 Chân trời sáng tạo năm 2024 (mới nhất)
- Giáo án Ngữ văn 7 Cánh diều năm 2024 (mới nhất)
- Giáo án Toán 7 Cánh diều năm 2024 (mới nhất)
- Giáo án Khoa học tự nhiên 7 Cánh diều năm 2024 (mới nhất)
- Giáo án Lịch sử 7 Cánh diều năm 2024 (mới nhất)