Giáo án Ngữ văn 7 Bài 6 (Kết nối tri thức 2024): Bài học cuộc sống

Với Giáo án Bài 6: Bài học cuộc sống Ngữ văn lớp 7 sách Kết nối tri thức sẽ giúp thầy cô dễ dàng giảng dạy và biên soạn giáo án Ngữ văn 7 Bài 6.

1 679 13/01/2024
Mua tài liệu


Chỉ từ 300k mua trọn bộ Giáo án Ngữ văn 7 Kết nối tri thức bản word (cả năm) trình bày đẹp (Chỉ 20k cho 1 bài giảng bất kì):

B1: Gửi phí vào tài khoản 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)

B2: Nhắn tin tới zalo Vietjack Official - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án.

Xem thử tài liệu tại đây: Link tài liệu

Giáo án Ngữ văn 7 Bài 6 (Kết nối tri thức): Bài học cuộc sống (12 tiết)

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

1. Về kiến thức

- Một số yếu tố của truyện ngụ ngôn: đề tài, tình huống, cốt truyện, nhân vật, chủ đề.

- Một số yếu tố của tục ngữ: số lượng cầu, chữ; vần.

- Đặc điểm và chức năng của thành ngữ, đặc điểm và tác dụng của biện pháp tu từ nói quá.

2. Về năng lực

a. Năng lực chung

- Năng lực giải quyết vấn đề bằng những lập luận thuyết phục

- Năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác khi hoạt động nhóm, lắng nghe và nhận xét.

b. Năng lực riêng biệt

- Nhận biết được một số yếu tố của truyện ngụ ngôn: đề tài, tình huống, cốt truyện, nhân vật, chủ đề.

- Nhận biết được một số yếu tố của tục ngữ: số lượng câu, chữ, vần.

- Hiểu được đặc điểm và chức năng của thành ngữ, đặc điểm và tác dụng của các biện pháp tu từ nói quá.

- Bước đầu biết viết bài văn nghị luận về một vấn đề trong đời sống, trình bày rõ vấn đề và ý kiến của người viết; đưa ra lí lẽ rõ ràng và bằng chứng đa dạng.

- Biết kể lại được một truyện ngụ ngôn: kể đúng truyện gốc, có cách kể chuyện linh hoạt hấp dẫn.

3. Về phẩm chất

Yêu nước, nhân ái, trách nhiệm.

- Có ý thức học hỏi kinh nghiệm, trí tuệ của dần gian hay cùa người xưa để rèn các đức tính: khiêm tốn, cẩn trọng, kiên trì, nhân nghĩa, có trách nhiệm.

II. PHƯƠNG PHÁP, PHƯƠNG TIỆN VÀ CHUẨN BỊ CỦA HỌC SINH

Nội dung dạy học

Phương pháp, phương tiện

Đọc hiểu

Văn bản 1: Đẽo cày giữa đường (2 tiết)

– Phương pháp: đọc sáng tạo, gợi tìm, tái tạo, làm việc nhóm,…

– Phương tiện: SGK, máy tính, máy chiếu, phiếu học tập.

Văn bản 2: Ếch ngồi đáy giếng

(1 tiết)

– Phương pháp: đọc sáng tạo, gợi tìm, tái tạo, làm việc nhóm,…

– Phương tiện: SGK, máy tính, máy chiếu, phiếu học tập.

Con mối và con kiến

(1 tiết)

- Phương pháp: đọc sáng tạo, gợi tìm, tái tạo, làm việc nhóm,…

– Phương tiện: SGK, máy tính, máy chiếu.

Thực hành tiếng Việt

(1 tiêt)

– Phương pháp: phân tích ngôn ngữ, làm việc nhóm, thuyết trình…

– Phương tiện: SGK, máy tính, máy chiếu

Văn bản 4 Một số câu tục ngữ Việt Nam

(1 tiết)

Phương tiện: SGK, phiếu học tập.

Thực hành tiếng Việt

(1 tiêt)

– Phương pháp: phân tích ngôn ngữ, làm việc nhóm, thuyết trình…

– Phương tiện: SGK, máy tính, máy chiếu

Văn bản 5 Con hổ có nghĩa

(1 tiết)

Phương tiện: SGK, phiếu học tập.

Viết: Bài văn nghị luận về một vấn đề đời sống (ý kiến tán thành)

(3 tiết)

– Phương pháp: Dạy học theo mẫu, thực hành viết theo tiến trình, gợi tìm làm việc nhóm,…

– Phương tiện: SGK, phiếu học tập

Nói và nghe: Kể lại một truyện ngụ ngôn

(1 tiết)

– Phương pháp: làm việc cá nhân và làm việc theo nhóm,…

– Phương tiện: SGK, phiếu đánh giá theo tiêu chí.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG

a) Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của mình. HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học.

b) Nội dung: HS chia sẻ kinh nghiệm của bản thân.

c) Sản phẩm: Những suy nghĩ, chia sẻ của HS.

d) Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ

GV đặt câu hỏi: Em có thể nêu một số cơ hội học tập mà con người có được trong cuôc sống không? Đã bao giờ em thấy mình học được điều gì đó từ những chuyến đi, từ việc phim, đọc sách hoặc nghe kể chuyện hay chưa? Có thể xem đó là những bài học mà cuộc sống dạy cho em được không

?HS tiếp nhận nhiệm vụ.

Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ

+ HS nghe và trả lời

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

+ HS trình bày

+ GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ

+ GV dẫn dắt: Lê Nin đã từng nói "Học nữa, học mãi" và những bài học ấy ta có thể học ở bạn bè, thầy cô, những người xung quanh. nhưng các em sẽ thấy vô cùng thú vị khi được trải nghiệm bài học cuộc sống từ những câu chuyện ngụ ngôn hấp dẫn hay thấm thía kinh nghiệm bài học từ những câu tục ngữ ngắn gọn. Bài học hôm nay cô sẽ giúp các em khám phá những điều kì diệu ấy.

HS chia sẻ

HOẠT ĐỘNG 2: KHÁM PHÁ KIẾN THỨC

………………………………………….

………………………………………….

………………………………………….

Tài liệu có 93 trang, trên đây là tóm tắt 5 trang đầu của Giáo án Ngữ văn 7 Bài 6 Kết nối tri thức.

Xem thử tài liệu tại đây: Link tài liệu

Xem thêm giáo án Ngữ văn 7 sách Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:

Giáo án Bài 2: Khúc nhạc tâm hồn

Giáo án Bài 3: Cội nguồn yêu thương

Giáo án Bài 4: Giai điệu đất nước

Giáo án Bài 5: Màu sắc trăm miền

Giáo án Bài 7: Thế giới viễn tưởng

1 679 13/01/2024
Mua tài liệu