Đề cương ôn tập Sinh học 10 Học kì 2 (Kết nối tri thức 2025)

Vietjack.me biên soạn và giới thiệu Đề cương ôn tập Sinh học 10 Học kì 2 sách Kết nối tri thức giúp bạn ôn luyện và đạt kết quả cao trong bài thi Sinh học 10 Học kì 2.

1 369 25/09/2024


Đề cương ôn tập Sinh học 10 Học kì 2 (Kết nối tri thức 2025)

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Thông tin giữa các tế bào là quá trình

A. tế bào xử trả lời các tín hiệu được tạo ra từ các tế bào khác.

B. tế bào phản ứng trả lời các tác nhân kích thích từ ngoài môi trường.

C. tế bào trả lời các tín hiệu được tạo ra từ các tế bào khác.

D. tế bào tiếp nhận, xử lý và trả lời các tín hiệu được tạo ra từ các tế bào khác.

Câu 1.1: Khi nói về thông tin giữa các tế bào, nhận định nào sau đây đúng?

A. Chỉ xảy ra ở sinh vật đa bào như thực vật, động vật và người

B. Mỗi loại tế bào chỉ tiếp nhận một loại thông tin nhất định

C. Quá trình tế bào tiếp nhận, xử lí và trả lời các tín hiệu được tạo ra từ các tế bào khác

D. Quá trình tế bào tiếp nhận tín hiệu, phân tích và thực hiện tất cả các chức năng của mình

Câu 1.2: Truyền tin giữa các tế bào

A. quá trình tế bào tiếp nhận các tín hiệu được tạo ra từ các tế bào khác.

B. quá trình tế bào xử các tín hiệu được tạo ra từ các tế bào khác.

C. quá trình tế bào trả lời các tín hiệu được tạo ra từ các tế bào khác.

D. quá trình tế bào tiếp nhận, xử trả lời các tín hiệu được tạo ra từ các tế bào khác.

Câu 2: Phân tử tín hiệu liên kết với thụ thể làm thay đổi hình dạng thụ thể dẫn đến hoạt hóa thụ thể, đây là đặc điểm của quá trình nào?

A. Quá trình tiếp nhận B. Quá trình hoạt hóa

C. Quá trình xử D. Quá trình đáp ứng

Câu 2.1: Xác định thứ tự đúng của các sự kiện xảy ra trong quá trình tương tác của một tế bào với một phân tử tín hiệu:

I. Thay đổi hoạt động của tế bào đích

II. Phân tử tín hiệu liên kết với thụ thể

III. Phân tử tín hiệu được tiết ra từ tế bào tiết

IV. Truyền tin nội bào

A. III à II à IV à I B. I à II à III à IV

C. II à III à I à IV D. IV à II à I à III.

Câu 2.2: Trong cơ thể đa bào, những tế bào ở cạnh nhau của cung một mô thường sử dụng hình thức truyền tin là

A. truyền tin cận tiết. B. truyền tin nội tiết.

C. truyền tin qua synapse. D. truyền tin qua kết nôi trực tiếp.

Câu 3: Nói về chu kỳ tế bào, phát biểu nào sau đây không đúng?

A. Chu kỳ tế bào khoảng thời gian giữa hai lần phân bào.

B. Chu kỳ tế bào gồm kỳ trung gian và quá trình phân bào.

C. Trong chu kỳ tế bào có sự biến đổi hình thái lượng NST.

D. Chu kỳ tế bào của mọi tế bào trong một cơ thể đều giông nhau.

Câu 3.1: Phát biểu nào sau đúng về chu tế bào?

A. Chu tế bào là khoảng thời gian sông của một tế bào từ khi tế bào sinh ra đến khi tế bào chết đi

B. Chu tế bào một vòng tuần hoàn các hoạt động sông xảy ra trong một tế bào từ khi tế bào được hình thành đến khi tế bào phân chia thành tế bào mới

C. Thời gian chu kì tế bào và tôc độ phân chia tế bào ở các loại tế bào khác nhau là giông nhau trên cung một cơ thể
D. Chu tế bào trình tự diễn biến các hoạt động sông diễn ra trong tế bào, từ khi tế bào hình thành đến khi tế bào chết đi.
Câu 3.2: Chu kì tế bào

A. một vòng tuần hoàn các hoạt động sông xảy ra trong một tế bào từ khi tế bào được hình thành đến khi tế bào phân chia thành tế bào mới.

B. một vòng tuần hoàn các hoạt động sông xảy ra trong một tế bào từ khi tế bào được hình thành đến khi tế bào đạt kích thước tôi đa.

C. một vòng tuần hoàn các hoạt động sông xảy ra trong một tế bào từ khi tế bào được hình thành đến khi tế bào già và chết đi.

D. một vòng tuần hoàn các hoạt động sông xảy ra trong một tế bào từ khi tế bào trưởng thành đến khi tế bào phân chia thành tế bào mới.

Câu 4: Trong giảm phân II, các NST có trạng thái kép ở các kì nào sau đây?

A. sau II, cuôi II B. đầu II, sau II

C. đầu II, giữa II D. đầu II, sau II và kì cuôi II

Câu 4.1: Trong giảm phân II, các NST trạng thái dãn xoắn ở:

A. đầu II B. giữa II C. kì sau II D. cuôi II

Câu 4.2: Trong giảm phân, kì sau I và kì sau II đều xảy ra hiện tượng nào sau đây?

A. Các chromatid tách nhau ra ở tâm động.

B. Các nhiễm sắc thể kép tập trung thành một hàng.

C. Các nhiễm sắc thể di chuyển về 2 cực của tế bào.

D. Các nhiễm sắc thể kép bắt đôi theo từng cặp tương đồng.

Câu 5: Cho các phát biểu sau về trung gian:

(1). 3 pha: G1, S G2

(2). pha G1, thực vật tổng hợp các chất cần cho sự sinh trưởng

(3). pha G2, ADN nhân đôi, NST đơn nhân đôi thành NST kép

(4). pha S, tế bào tổng hợp những còn lại cần cho phân bào Những phát biểu đúng về kì trung gian là

A. (1), (2) B. (3), (4) C. (1), (2), (3) D. (1), (2), (3), (4)

Câu 5.1: Các chất cần thiết cho sự sinh trưởng hoạt động sông của tế bào được tổng hợp”. Đây diễn biến của pha nào ở kì trung gian?

A. Pha G1 B. Pha G1 G2 C. Pha S D. Pha S G2

Câu 5.2: Sự kiện nào sau đây diễn ra pha S của chu kì tế bào?

A. Tế bào ngừng sinh trưởng.

B. DNA và nhiễm sắc thể nhân đôi.

C. Các nhiễm sắc thể phân li về 2 cực của tế bào.

D. Các nhiễm sắc thể xếp thành 1 hàng trên mặt phăng của tế bào.

Câu 6: Đặc điểm nào sau đây chỉ có ở giảm phân mà không có ở nguyên phân?

A. Có sự phân chia của tế bào chất

B. sự phân chia nhân

C. Các NST kép tiếp hợp và có thể trao đổi các đoạn chromatid cho nhau

D. Nhiễm sắc thể tự nhân đôi trung gian thành các nhiểm sắc thể kép

Câu 6.1: Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về điểm khác biệt giữa nguyên phân và giảm phân?

A. Quá trình nguyên phân chỉ một trung gian, giảm phân gồm 2 trung gian cho 2 lần phân chia

B. Quá trình nguyên phân diễn ra ở mọi loại tế bào, giảm phân chỉ xảy ra ở tế bào sinh dưỡng

C. lượng tế bào con được tạo ra, NST cung trạng thái trong mỗi tế bào sau mỗi quá trình phân bào

D. nguyên phân, các NST không phân li nên lượng NST được giữ nguyên vẹn trong các tế bào con, giảm phân có sự phân li NST nên trong mỗi tế bào con sinh ra, sô lượng NST chỉ còn lại một nửa.

Câu 6.2: Giảm phân và nguyên phân giông nhau ở đặc điểm nào sau đây?

A. Đều 2 lần phân bào liên tiếp.

B. Đều có 1 lần nhân đôi nhiễm sắc thể.

C. Đều sự tiếp hợp giữa các nhiễm sắc thể tương đồng.

D. Đều sự trao đổi chéo giữa các nhiễm sắc thể tương đồng.

Câu 7: Ở chua 2n=24. Sô NST trong một tế bào của thể một khi đang kỳ sau của nguyên phân là:

A. 12. B. 48. C. 46. D. 45.

Câu 7.1 : Một tế bào của ruồi giấm có bộ NST lưỡng bội 2n = 8 đang ở kì giữa của quá trình nguyên phân. Trong tế bào có :

A. 8 NST đơn B. 16 NST đơn C. 8 NST kép D. 16 NST kép.

Câu 7.2: Trong chu tế bào, nhiễm sắc thể tồn tại trạng thái kép gồm 2 chromatid dính tâm động xuất hiện ở

A. pha S, pha G2, pha M (kì đầu, kì giữa). B. pha S, pha G2, pha M (kì giữa, sau).

C. pha S, pha G2, pha M (kì sau, kì cuôi). D. pha S, pha G2, pha M (kì đầu, kì cuôi).

Câu 8: Ý nghĩa về mặt di truyền của sự trao đổi chéo NST trong giảm phân

A. Làm tăng lượng NST trong tế bào.

B. Tạo ra sự ổn định về thông tin di truyền.

C. Tạo ra nhiều loại giao tử, góp phần tạo ra sự đa dạng sinh học.

D. Duy trì tính đặc trưng về cấu trúc NST.

Câu 8.1: Nhận định nào sau đây đúng khi nói về quá trình giảm phân?

A. Thông qua sự tiếp hợp trao đổi chéo, tạo nên nhiều loại giao tử khác nhau

B. Thông qua 2 lần phân chia, sô lượng NST chỉ còn một nửa, giúp cho các giao tử dễ dàng di chuyển trong quá trình thụ tinh

C. Chỉ xảy ra ở sinh vật đa bào, tạo nên sự tiến hóa cho các loài

D. Cũng giông như nguyên phân, giảm phân giúp thể tạo ra các tế bào sinh dục mới.

Câu 8.2: Nếu một cá thể sinh vật sinh sản hữu tính có bộ nhiễm sắc thể 2n = 4 được kí hiệu là AaBb thì có thể tạo ra mấy loại giao tử khác nhau về kí hiệu bộ nhiễm sắc thể?

A. 1. B. 2. C. 4. D. 3.

Câu 9: Công nghệ tế bào ngành kĩ thuật về

A. kích thích sự sinh trưởng của tế bào trong thể sông.

B. quy trình dung hoocmon điều khiển sự sinh sản của thể.

C. quy trình ứng dụng phương pháp nuôi cấy tế bào hoặc để tạo thể, cơ quan hoàn chỉnh.

D. ứng dụng hoá chất để kìm hãm sự nguyên phân của tế bào.

Câu 9.1: Công nghệ tế bào bao gồm các chuyên ngành nào?

A. Công nghệ nuôi cấy mô, tế bào và công nghệ sản xuất các chất hoạt tính từ tế bào động vật, thực vật.

B. Công nghệ nuôi cấy mô tế bào công nghệ di truyền tế bào

C. Công nghệ vi sinh vật, công nghệ tế bào thực vật công nghệ tế bào động vật

D. Công nghệ tế bào động vật và công nghệ tế bào thực vật.

Câu 9.2: Công nghệ tế bào dựa trên nguyên

A. tính toàn năng của tế bào.

B. khả năng biệt hoá của tế bào.

C. khả năng phản biệt hoá của tế bào.

D. tính toàn năng, khả năng biệt hoá phản biệt hoá của tế bào.

Câu 10: Tạo giông cây trồng bằng công nghệ tế bào không gồm phương pháp :

A. nuôi cấy hạt phấn, lai xoma

B. cấy truyền phôi

C. chuyển gen từ vi khuẩn

D. nuôi cấy tế bào thực vật Invitro tạo sẹo

Câu 10.1: Để tạo ra một giông cây trồng mới, người ta sử dụng phương pháp nào sau đây?

A. Nuôi cấy tế bào thực vật in vitro

B. Dung hợp tế bào trần (Lai tế bào xoma), sau đó tiếp tục nuôi cấy in vitro

C. Nuôi cấy dịch huyền phu của tế bào thực vật

D. Nhân bản vô tính cấy truyền phôi

Câu 10.2: Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về tính toàn năng, khả năng biệt hóa phản biệt hóa của tế bào?

A. Tính toàn năng của mỗi loại tế bào động vật là giông nhau.

B. Hầu hết các loại tế bào thực vật đều có khả năng phản biệt hóa.

C. Tính toàn năng của tế bào động vật cao hơn tế bào thực vật.

D. Tất cả các dòng tế bào động vật có khả năng phản biệt hóa.

Câu 11: Đặc điểm không phải của cá thể tạo ra do nhân bản vô tính là:

A. mang các đặc điểm giông hệt thể mẹ đã mang thai và sinh ra nó.

B. thường có tuổi thọ ngắn hơn so với các thể cung loài sinh ra bằng phương pháp tự nhiên.

C. được sinh ra từ một tế bào xôma, không cần có sự tham gia của nhân tế bào sinh dục có kiểu gen giông hệt cá thể cho nhân.

D. kiểu gen giông hệt thể cho nhân.

Câu 11.1: Nhận định nào sau đây không đúng khi nói về nhân bản vô tính?

A. Chỉ được phép làm trên động vật, không được phép tiến hành trên người

B. Động vật được tạo ra bằng phương pháp này thường tuổi thọ cao do thích nghi tôt với môi trường

C. Những động vật được tạo ra từ một hoặc một sô tế bào sinh dưỡng của cơ thể ban đầu hoàn toàn giông nhau về mặt di truyền.

D. Dòng tế bào gôc phôi tạo ra từ nhân bản vôt tính được ứng dụng trong nuôi cấy in vitro tạo mô, cơ quan thay thế

Câu 11.2: Nhân bản vô tính ở động vật là quá trình

A. tạo ra các tế bào hoặc nhiều cá thể hoàn toàn giông nhau về mặt di truyền từ một hoặc một sô tế bào sinh dưỡng ban đầu.

B. tạo ra các tế bào hoặc nhiều cá thể hoàn toàn khác nhau về mặt di truyền từ một hoặc một sô tế bào sinh dưỡng ban đầu.

C. tạo ra các tế bào hoặc nhiều cá thể hoàn toàn khác nhau về mặt di truyền từ một hoặc một sô tế bào sinh dục chín ban đầu.

D. tạo ra các tế bào hoặc nhiều cá thể hoàn toàn giông nhau về mặt di truyền từ một hoặc một sô tế bào sinh dục chín ban đầu.

Câu 12: Trong thực tiễn sản xuất, người nông dân thường dung kĩ thuật giâm cành đôi với một sô cây trồng như sắn, mía, rau muông, khoai lang,... Đặc tính nào của tế bào thực vật là nguyên lí để thực hiện kĩ thuật trên?

A. tính toàn năng của tế bào thực vật.

B. khả năng biệt hóa của tế bào thực vật.

C. khả năng phản biệt hóa của tế bào thực vật.

D. tính toàn năng, khả năng biệt hóa khả năng phản biệt hóa của tế bào thực vật.

Câu 12.1: Công nghệ tế bào không dựa trên nguyên lí nào sau đây?

A. Tính toàn năng của tế bào B. Khả năng biệt hóa của tế bào

C. Khả năng phản biệt hóa của tế bàoD. Khả năng phân bào giảm nhiễm của tế bào

Câu 12.2: Trong thực tiễn sản xuất, người nông dân thường dung kĩ thuật giâm cành đôi với một sô cây trồng như sắn, mía, rau muông, khoai lang,... Đặc tính nào sau đây của tế bào thực vật là nguyên lí để thực hiện kĩ thuật này?

A. Tính toàn năng. B. Khả năng biệt hoá.

C. Khả năng phản biệt hoá. D. Tính toàn năng, khả năng biệt hóa và phản biệt hóa.

Câu 13: Vi sinh vật là những sinh vật có đặc điểm

A. Sinh vật đơn bào, sông kí sinh bắt buộc.

B. Sinh vật nhân thực, kích thước trung bình.

C. Sinh vật ký sinh trên cơ thể sinh vật khác.

D. Sinh vật có kích thước nhỏ bé, chỉ nhìn rõ dưới kính hiển vi.

Câu 13.1: Nhận định nào sau đây không đúng khi nói về vi sinh vật?

A. Vi sinh vật những cơ thể sông nhỏ bé, mắt thường không nhìn thấy được

B. Phần lớn vi sinh vật là cơ thể đơn bào nhân sơ hoặc nhân thực

C. Vi sinh vật rất đa dạng nhưng lại phân bô hạn chế do cấu tạo cơ thể quá đơn giản.

D. Sự trao đổi chất diễn ra mạnh nên sinh trưởng và sinh sản nhanh

Câu 13.2: Cho các đặc điểm sau:

(1) kích thước nhỏ bé, thường không nhìn thấy bằng mắt thường.

(2) khả năng phân bô rộng trong tất cả các môi trường.

(3) khả năng hấp thu và chuyển hóa vật chất nhanh.

(4) khả năng sinh trưởng sinh sản nhanh. Sô đặc điểm chung của vi sinh vật là

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

Câu 14: Căn cứ vào nguồn carbon, vi sinh vật có các kiểu dinh dưỡng

A. quang tự dưỡng quang dị dưỡng B. tự dưỡng và dị dưỡng

C. quang dưỡng hóa dưỡng D. hóa tự dưỡng hóa dị dưỡng

Câu 14.1: Nhóm vi sinh vật nào sau đây có khả năng sử dụng năng lượng ánh sáng để tổng hợp chất hữu cơ từ chất vô cơ?

A. VSV hóa tự dưỡng B. VSV hóa dị dưỡng

C. VSV quang tự dưỡng D. VSV quang dị dưỡng

Câu 14.2: Căn cứ để phân loại các kiểu dinh dưỡng ở vi sinh vật

A. dựa vào nguồn carbon nguồn cung cấp vật chất.

B. dựa vào nguồn oxygen và nguồn cung cấp năng lượng.

C. dựa vào nguồn oxygen nguồn cung cấp vật chất.

D. dựa vào nguồn carbon nguồn cung cấp năng lượng.

Câu 15: Trong môi trường nuôi cấy không liên tục sự sinh trưởng của quần thể vi khuẩn diễn ra 4 pha theo trình tự:

A. Pha lũy thừa, pha cân bằng, pha tiềm phát và pha suy vong.

B. Pha tiềm phát, pha lũy thừa, pha cân bằng pha suy vong.

C. Pha cân bằng, pha tiềm phát, pha lũy thừa và pha suy vong.

D. Pha cân bằng, pha lũy thừa, pha tiềm phát pha suy vong.

Câu 15.1: Trong quá trình nuôi cấy, sự sinh trưởng của quần thể vi khuẩn lần lượt trải qua 4 giai đoạn (4 pha). Để thu được lượng sinh khôi lớn nhất, ta nên dừng lại ở pha nào?

A. Pha lũy thừa B. Pha cân bằng C. Pha tiềm phát D. Pha suy vong

Câu 15.2: Trình tự các pha sinh trưởng của quần thể vi khuẩn trong môi trường nuôi cấy không liên tục là:

A. pha tiềm phát → pha lũy thừa → pha cân bằng → pha suy vong.

B. pha tiềm phát → pha cân bằng → pha luỹ thừa → pha suy vong.

C. pha lũy thừa → pha tiềm phát → pha suy vong → pha cân bằng.

D. pha lũy thừa → pha tiềm phát → pha cân bằng → pha suy vong.

Câu 16: Vi sinh vật nhân sơ có thể sinh sản bằng các hình thức nào dưới đây?

A. Phân đôi, nảy chồi, hình thành bào tử túi.

B. Phân đôi, nảy chồi, hình thành bào tử đảm.

C. Phân đôi, nảy chồi, hình thành bào tử tiếp hợp.

D. Phân đôi, nảy chồi, hình thành bào tử tính.

Câu 16.1: Vi sinh vật nhân thực có thể sinh sản bằng các hình thức nào dưới đây?

A. Phân đôi, nảy chồi, hình thành bào tử tính

B. Phân đôi, nảy chồi, hình thành bào tử hữu tính

C. Phân đôi, nảy chồi, hình thành bào tử vô tính và hữu tính

D. Tiếp hợp, hình thành bào tử tính và hữu tính.

Câu 16.2: Cho các hình thức sinh sản sau:

(1) Phân đôi

(2) Nảy chồi

(3) Hình thành bào tử vô tính

(4) Hình thành bào tử tiếp hợp

hình thức sinh sản có cả vi sinh vật nhân sơ và vi sinh vật nhân thực

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

Câu 17: Sản phẩm nào sau đây không phải của vi khuẩn lên men lactic?

A. sữa chua. B. dưa chua. C. nem chua. D. nước mắm.

Câu 17.1: Việc làm nước tương (xì dầu) trong thực tế thực chất tạo điều kiện thuận lợi để vi sinh vật thực hiện quá trình nào sau đây là chủ yếu?

A. Tổng hợp amino acid B. Phân giải protein

C. Phân giải cellulose D. Phân giải lipid

Câu 17.2: Đặc điểm nào sau đây của vi sinh vật đã trở thành thế mạnh công nghệ sinh học đang tập trung khai thác?

A. kích thước rất nhỏ.

B. Có khả năng gây bệnh cho nhiều loài.

C. khả năng sinh trưởng sinh sản nhanh.

D. khả năng phân bô rộng trong tất cả các môi trường.

Câu 18: Công nghệ vi sinh vật không có thành tựu nào sau đây:

A. Tạo ra các chất có hoạt tính sinh học cao như kháng sinh, enzyme,...

B. Tạo ra các chế phẩm thuôc trừ sâu sinh học giúp ức chế hoặc tiêu diệt các sinh vật gây hại.

C. Tạo ra các enzyme, các acid hữu cơ, các chất ức chế sinh trường do vi sinh vật tạo ra được sử dụng trong công nghiệp giấy.

D. Nhân bản vô tính tạo ra cừu Dolly.

Câu 18.1: Nhận định nào sau đây không đúng khi nói về ứng dụng của VSV trong thực tiễn?

A. Tạo ra thuôc kháng virus dung trong lĩnh vực chăm sóc sức khỏe cộng đồng

B. Tham gia vào quy trình xử rác thải, nước sinh hoạt nhằm góp phần bảo vệ môi trường

C. Trong công nghiệp, VSV tạo ra các enzim,các acid hữu cơ, các chất ức chế sinh trưởng sử dụng trong công nghiệp giấy, giặt tẩy…

D. Sử dụng làm chế phẩm thuôc trừ sâu sinh học.

Câu 18.2: Các sản phẩm giàu amino acid như nước tương, nước mắm là sản phẩm ứng dụng của quá trình

A. phân giải protein. B. phân giải polysaccharide.

C. phân giải glucose. D. phân giải amylase.

Câu 19: Thực hiện các phân tích vi sinh vật trong các nhà máy sản xuất sử dụng công nghệ vi sinh là công vệc của

A. nghiên cứu viên. B. thuật viên. C. chuyên viên. D. sư.

Câu 19.1: Thiết kế và vận hành các máy móc, phần mềm, thiết bị có liên quan đến công nghệ vi sinh vật là công việc của:

A. nghiên cứu viên. B. thuật viên. C. chuyên viên. D. sư.

Câu 19.2: Cho các ứng dụng sau:

(1) Sản xuất nước tương, nước mắm.

(2) Sản xuất phân bón hữu làm giàu dinh dưỡng cho đất.

(3) Sản xuất ethanol sinh học.

(4) Sản xuất sữa chua, các sản phẩm muôi chua như rau, củ, quả,… Sô ứng dụng của quá trình phân giải polysaccharide vi sinh vật

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

Câu 20: Thuôc kháng sinh có những đặc điểm nào dưới đây?

A. khả năng tiêu diệt hoặc ức chế vi sinh vật.

B. khả năng tiêu diệt hoặc ức chế đặc hiệu một hoặc một vài nhóm vi sinh vật gây bệnh.

C. khả năng tiêu diệt hoặc ức chế nhiều nhóm vi sinh vật gây bệnh.

D. khả năng ức chế sinh trưởng của vi sinh vật gây bệnh ở nồng độ cao.

Câu 20.1: Nhận định nào sau đây đúng khi nói về ảnh hưởng của thuôc kháng sinh đôi với VSV?

A. Hỗ trợ, kích thích sự sinh trưởng đôi với VSV

B. Tạo môi trường tôi ưu để VSV hình thành các đột biến lợi

C. Tiêu diệt hoặc ức chế sự sinh trưởng, sinh sản VSV

D. Tiêu diệt các mầm bệnh trong môi trường để VSV thể thuận lợi sinh trưởng phát triển.

Câu 20.2: Cho các phát biểu sau:

(1) Thuôc kháng sinh là chế phẩm có khả năng tiêu diệt hoặc ức chế đặc hiệu sự sinh trưởng của một hoặc một vài nhóm vi sinh vật.

(2) Thuôc kháng sinh được dung để điều trị các bệnh nhiễm trung ở người, động vật và thực vật.

(3) Việc lạm dụng thuôc kháng sinh gây hiện tượng nhờn thuôc (kháng kháng sinh) nhanh chóng ở nhiều vi sinh vật gây bệnh.

(4) Dung dịch cồn – iodine có khả năng ức chế sinh trưởng và tiêu diệt vi sinh vật nhưng không được coi là chất kháng sinh.

phát biểu đúng khi nói về thuôc kháng sinh

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

Câu 21: Làm bánh mì là ứng dụng của quá trình

A. lên men lactic. B. lên men rượu. C. lên men acetic. D. lên men propionic.

Câu 21.1: Thuôc bảo vệ thực vật nguồn gôc sinh học được sản xuất từ sinh khôi của vi khuẩn Bacillus thurigiensis. Thuôc này có vai trò gì trong nông nghiệp hữu cơ?

A. Tiêu diệt một loại sâu hại cây trồng

B. Tiêu diệt một sô loại nấm gây bệnh hại cây trồng

C. Tiêu diệt một sô loại vi khuẩn gây bệnh hại cây trồng

D. Tiêu diệt một loại virus gây bệnh hại cây trồng

Câu 21.2: thể giữ thức ăn tương đôi lâu trong tủ lạnh

A. nhiệt độ thấp se kìm hãm sự sinh trưởng của vi sinh vật gây hỏng thức ăn.

B. nhiệt độ thấp se tiêu diệt hết tất cả vi sinh vật gây hỏng thức ăn.

C. nhiệt độ thấp se làm biến tính acid nucleic của vi sinh vật gây hỏng thức ăn.

D. nhiệt độ thấp se gây co nguyên sinh chất của vi sinh vật gây hỏng thức ăn.

Câu 22: Các hướng phát triển của công nghệ vi sinh vật trong tương lai

(1). Chỉnh sửa, tạo đột biến định hướng các gene trong tế bào vi sinh vật.

(2). Tìm kiếm, khai thác các nguồn gen vi sinh vật.

(3). Thiết lập các hệ thông lên men lớn, tự động và liên tục.

(4). Phát triển công nghệ tế bào trong bảo quản lạnh, nuôi cây mô tế bào để sản xuất thuôc.

(5). Xây dựng các giải pháp phân tích vi sinh vật tự động. Các đáp án đúng là:

A. (1), (2), (3), (4) B. (1), (2), (3), (5)

C. (1), (3), (4), (5) D. (2), (3), (4), (5)

Câu 22.1 : Trong tương lai, công nghệ vi sinh vật không hướng đến lĩnh vực nào sau đây ?

A. Thăm dò chức năng tế bào và sản xuất được thuôc đặc trị một sô bệnh nan y.

B. Tìm kiếm và khai thác các nguồn gen vi sinh vật

C. Thiết lập các hệ thông lên men lớn, tự động, liên tục và đồng bộ

D. Chỉnh sửa, tạo đột biến định hướng các gene trong tế bào vi sinh vật

Câu 22.2: Cho các hướng phát triển sau:

(1) Chỉnh sửa, tạo đột biến định hướng các gene trong tế bào vi sinh vật

(2) Tìm kiếm và khai thác các nguồn gene vi sinh vật

(3) Thiết lập các hệ thông lên men lớn, tự động, liên tục và đồng bộ với công nghệ thu hồi

(4) Xây dựng các giải pháp phân tích vi sinh vật tự động trong công nghiệp, nông nghiệp xử môi trường.

hướng phát triển của công nghệ vi sinh vật trong tương lai

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

Câu 23: Thành phần cơ bản cấu tạo nên virus gồm:

A. Vỏ prôtêin lõi nucleic axid. B. Lõi nucleic axid gai glycoprotein.

C. Vỏ capsid gai glycoprotein. D. Nucleocapsid prôtêin.

Câu 23.1 : Nucleocapsid phức hợp gồm :

A. lipid vỏ capsid B. polysaccharide vỏ capsid

C. nucleic acid và vỏ capsid D. protein vỏ capsid

Câu 23.2: Thành phần cấu tạo chính của virus

A. màng bọc vỏ capsid. B. vỏ capsid gai glycoprotein.

C. màng bọc gai glycoprotein. D. lõi nucleic acid và vỏ capsid.

Câu 24: Bệnh truyền nhiễm sau đây không lây truyền qua đường hô hấp

A. Bệnh SARS C. Bệnh AIDS

B. Bệnh lao D. Bệnh cúm

Câu 24.1: Bệnh truyền nhiễm nào sau đây lây lan qua đường tiêu hóa?

A. Viêm gan A B. Hội chứng AIDS C. Bệnh sởi D. Bệnh dại

Câu 24.2: Để xâm nhập vào tế bào thực vật virus không sử dụng phương thức nào sau đây?

A. Virus truyền từ cây này sang cây kia thông qua các vết thương.

B. Virus truyền từ tế bào này sang tế bào bên cạnh qua cầu sinh chất.

C. Virus trực tiếp phá hủy thành cellulose để xâm nhập vào tế bào thực vật.

D. Virus truyền từ cây mẹ sang cây con qua hạt phấn, hạt giông hay hình thức nhân giông tính.

Câu 25: Chu trình nhân lên của virus gồm 5 giai đoạn theo trình tự

A. Bám dính - xâm nhập - lắp ráp - sinh tổng hợp – giải phóng.

B. Bám dính - xâm nhập - sinh tổng hợp - giải phóng - lắp ráp.

C. Bám dính - lắp ráp - xâm nhập - sinh tổng hợp - giải phóng.

D. Bám dính - xâm nhập - sinh tổng hợp - lắp ráp - giải phóng.

Câu 25.1: Virus chỉ có thể bám dính lên bề mặt tế bào chủ khi:

A. thụ thể tương thích B. virus màng bọc/ vỏ nhầy

C. protein tương thích D. bộ gen tương thích.

Câu 25.2: Cho các biện pháp sau:

(1) Chọn giông cây sạch bệnh

(2) Tiêu diệt vật chủ trung gian truyền bệnh

(3) Tạo giông cây trồng kháng virus

(4) Phun thuôc trừ sâu

biện pháp có thể sử dụng để phòng, chông virus gây bệnh ở thực vật

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

Câu 26: Khi nói về biện pháp phòng chông các bệnh do virut gây ra, phát biểu nào sau đây sai?

A. Tiêm vacxin phòng bệnh định kì.

B. Khi truyền máu không cần phải xét nghiệm.

C. Vệ sinh các dụng cụ y tế.

D. Tiêm vacxin phòng bệnh cho gia cầm.

Câu 26.1: Nhận định nào sau đây không đúng khi nói về cách thức phòng, chông virus gây bệnh nói chung?

A. Vệ sinh, tập luyện, giữ gìn cho thể sạch se, khỏe mạnh

B. Hạn chế nguồn thực phẩm tiêu thụ hàng ngày

C. Không dung chung bơm kim tiêm

D. Phun thuôc khử trung, tiêu diệt vật trung gian truyền bệnh

Câu 26.2: Điều nào sau đây là không đúng khi nói về sự phóng thích của virus có màng bọc ra khỏi tế bào vật chủ?

A. Tổng hợp các đoạn màng gắn glycoprotein hợp với màng sinh chất.

B. Tổ hợp vỏ capsid, hệ gene đi ra ngoài theo kiểu xuất bào.

C. Tiết enzyme làm tan màng tế bào chui ra ngoài.

D. Kéo theo màng sinh chất của tế bào chủ và tạo thành vỏ ngoài của virus.

Câu 27: Virut sử dụng enzyme và nguyên liệu của tế bào để tổng hợp axit nucleic và protein cho chúng là giai đoạn:

A. Hấp phụ B. Sinh tổng hợp C. Xâm nhập D. Lắp ráp

Câu 27.1: Nhận định nào sau đây đúng khi nói về giai đoạn sinh tổng hợp của virus trong tế bào chủ?

A. Sử dụng vật chất sẵn của tế bào chủ để tổng hợp nên các phân tử protein acid nucleic

B. Sử dụng các amino acid sẵn có của tế bào chủ để tổng hợp nên vỏ capsid, không tổng hợp nucleic acid.

C. Chỉ tiến hành tổng hợp nucleic acid, vỏ capsid giữ nguyên ban đầu

D. Sử dụng vật chất của tế bào chủ, tiến hành tổng hợp những thành phần còn thiếu của mình

Câu 27.2: Virus cô định trên bề mặt tế bào chủ nhờ môi liên kết đặc hiệu giữa thụ thể của virus và thụ thể của tế bào chủ là giai đoạn nào trong chu trình nhân lên của virus?

A. Hấp phụ. B. Xâm nhập. C. Sinh tổng hợp. D. Lắp ráp.

Câu 28: Trong y học sản xuất chế phẩm sinh học virus được ứng dụng để:

A. Sản xuất chế phẩm thuôc trừ sâu từ Baculovirus.

B. Sử dụng vi khuẩn Escherichia coli trong sản xuất insulin.

C. Sản xuất chế phẩm vaccine vector phòng Sars-CoV-2.

D. Sử dụng nấm men Saccharomyces cereviside trong sản xuất ethanol.

Câu 28.1: Loại virus nào sau đây thường được sử dụng để sản xuất chế phẩm thuôc trừ sâu sinh học?

A. Virus gây bệnh trên nấm B. Virus gây bệnh trên vi khuẩn

C. Virus gây bệnh trên thực vật D. Virus gây bệnh trên côn trung.

Câu 28.2:Thuôc trừ sâu từ virus được sản xuất dựa trên sở nào sau đây?

A. Một sô loại virus mang gene kháng vi nấm gây bệnh cho cây trồng.

B. Một sô loại virus làm vector chuyển gene kháng bệnh cho cây trồng.

C. Một sô loại virus có khả năng tạo ra chất để tiêu diệt sâu hại cây trồng.

D. Một sô loại virus có khả năng xâm nhập và gây bệnh cho sâu hại cây trồng.

II. PHẦN TỰ LUẬN

Câu 29: Vì sao khi làm dưa chua người ta thường cho thêm nước dưa cũ, cho thêm đường, đổ nước ngập mặt rau và dung và phải nén chặt?

Câu 29.1:Vì sao trong quá trình muôi chua rau cải,người ta có thể làm mẻ mới chỉ bằng cách bổ sung nguyên liệu là rau,nước ngâm rau vẫn giữ nguyên ?

Câu 30: Nuôi vi khuẩn Bacillus subtillis trong môi trường dinh dưỡng lỏng ở điều kiện tôi ưu, không bổ sung dinh dưỡng trong suôt thời gian nuôi. Tính mật độ vi khuẩn Bacillus subtilis trong dịch nuôi sau 6 giờ nuôi cấy. Biết rằng mật độ ban đầu của vi khuẩn là 2.103 tế bào/ml, vi khuẩn B. subtillis có g = 0,5 giờ, bỏ qua pha tiềm phát của quần thể vi khuẩn.

Câu 30.1: Ở vi khuẩn lactic, khi sinh trưởng trong điều kiện thích hợp nhất thì thời gian thế hệ (g) của chúng 100 phút. Hỏi nếu một nhóm vi khuẩn lactic gồm 15 cá thể được nuôi cấy trong điều kiện tôi ưu thì sau bao lâu se tạo ra 240 cá thể ở thế hệ cuôi cung ?

Câu 31: Tại sao cho đến nay chúng ta vẫn chưa thuôc đặc trị hay chế tạo được vaccine phòng HIV?

Câu 31.1: Tại sao nhiều người không hay biết mình đang bị nhiễm HIV ? Điều đó nguy hiểm như thế nào đôi với xã hội ?

1 369 25/09/2024


Xem thêm các chương trình khác: