Đề cương ôn tập Địa lí 10 Giữa học kì 2 (Cánh diều 2025)

Vietjack.me biên soạn và giới thiệu Đề cương ôn tập Địa lí 10 Giữa học kì 2 sách Cánh diều giúp bạn ôn luyện và đạt kết quả cao trong bài thi Địa lí 10 Giữa kì 2.

1 208 27/09/2024


Đề cương ôn tập Địa lí 10 Giữa học kì 2 (Cánh diều 2025)

I. Lý thuyết ôn thi giữa kì 2 Địa 10

Chương 7: Địa lí dân cư

  • Bài 16: Dân số và gia tăng dân số. Cơ cấu dân số
  • Bài 17: Phân bố dân cư và đô thị hóa

Chương 8: Các nguồn lực, một số tiêu chí đánh giá sự phát triển kinh tế

  • Bài 18: Các nguồn lực phát triển kinh tế
  • Bài 19: Cơ cấu nền kinh tế, tổng sản phẩm trong nước và tổng thu nhập quốc gia

Chương 9: Địa lý các ngành kinh tế

  • Bài 20: Vai trò, đặc điểm, các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố nông nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ sản
  • Bài 21: Địa lí các ngành nông nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ sản
  • Bài 22: Tổ chức lãnh thổ nông nghiệp

II. Bài tập

+ Kỹ năng nhận biết, vẽ và nhận xét các loại biểu đồ

III. Một số câu hỏi trắc nghiệm

Câu 1: Khu vực nào sau đây ở châu Phi có mật độ thấp nhất hiện nay?

A. Bắc Phi.
B. Tây Phi.
C. Đông Phi.
D. Nam Phi.

Câu 2: Khu vực nào sau đây ở châu Phi có mật độ cao nhất hiện nay?

A. Bắc Phi.
B. Tây Phi.
C. Đông Phi.
D. Nam Phi

Câu 3: Khu vực nào sau đây ở châu Âu có mật độ dân số cao nhất hiện nay?

A. Bắc Âu.
B. Đông Âu.
C. Nam Âu.
D. Tây Âu.

Câu 4: Châu Á có dân số đông nhất thé giới là do

A. có tốc độ gia tăng tự nhiên cao.
B. dân từ châu Âu di cư sang.
C. tăng trưởng kinh tế cao.
D. dân cư chuyển dịch từ nông thôn lên thành thị.

Câu 5: Dân số châu Phi giảm mạnh trong giai đoạn 1650 đến 1850 là do

A. các dòng di cư sang châu Mĩ.
B. gia tăng tự nhiên giảm.
C. điều kiện tự nhiên khắc nghiệt.
D. nghèo đói, bệnh tật.

Câu 6: Khu vực nào sau đây ở châu Âu có mật độ dân số thấp nhất hiện nay?

A. Bắc Âu.
B. Đông Âu.
C. Nam Âu.
D. Tây Âu.

Câu 7: Khu vực nào sau đây ở châu Mĩ có mật độ dân số cao nhất hiện nay?

A. Bắc Mĩ.
B. Ca-ri-bê.
C. Nam Mĩ.
D. Trung Mĩ.

Câu 8: Khu vực nào sau đây ở châu Mĩ có mật độ dân sổ thấp nhất hiện nay?

A. Bắc Mĩ.
B. Ca-ri-bê.
c. Nam Mĩ.
D. Trung Mĩ.

Câu 9: Phát biểu nào sau đây không đúng với đặc điểm của đô thị hoá?

A. Là một quá trình về văn hoá - xã hội.
B. Quy mô và số lượng đô thị tăng nhanh,
C. Tăng nhanh sự tập trung dân thành thị.
D. Lối sống thành thị phổ biến rộng rãi.

Câu 10: Đặc điểm nào sau đây đúng với quá trình đô thị hoá đang diễn ra trên thế giới hiện nay?

A. Tỉ lệ dân thành thị tăng nhanh.
B. Tỉ lệ dân nông thôn giảm nhanh,
C. Tỉ lệ dân thành thị giảm nhanh.
D. Tỉ lệ dân nông thôn tăng nhanh.

Câu 11: Nhận định nào sau đây không đúng về đặc điểm đô thị hóa trên thế giới?

A. Tỷ lệ dân thành thị tăng.
B. Tỷ lệ dân nông thôn tăng.
C. Dân cư tâp trung vào các thành lớn và cực lớn
D. Phổ biến rộng rãi lối sống thành thị.

Câu 12: Nhận định nào sau đây không đúng về ảnh hưởng tích cực của đô thị hóa?

A. Kinh tế tăng trưởng nhanh.
B. Cơ cấu kinh tế chuyển dịch.
C. Thay đổi quá trình sinh, tử.
D. Nông thôn mất đi nguồn nhân lực

Câu 13: Nhận định nào sau đây không đúng về ảnh hưởng tiêu cực của đô thị hóa?

A. Kinh tế tăng trưởng nhanh.
B. Nông thôn mất đi nguồn nhân lực.
C. Thiếu việc làm.
D. Môi trường bị ô nhiễm.

Câu 14: Trong các nguồn lực kinh tế - xã hội, nguồn lực nào quan trọng nhất, có tính quyết định đến sự phát triển của một đất nước?

A. Chính sách và xu thế phát triển.
B. Khoa học kĩ thuật và công nghệ.
C. Thị trường tiêu thụ.
D. Dân số và nguồn lao động.

Câu 15: Con người được xem là nguồn lực có vai trò như thế nào?

A. Không quan trọng đến sự phát triển của một đất nước.
B. Cần thiết đến sự phát triển kinh tế của một đất nước.
C. Tạm thời đối với sự phát triển kinh tế ở một đất nước.
D. Quyết định đến sự phát triển kinh tế của một đất nước.

Câu 16: Nguồn lực kinh tế - xã hội nào sau đây quan trọng nhất, có tính quyết định đến sự phát triển kinh tế của một đất nước?

A. Con người.
B. Nguồn vốn.
C. Thị trường.
D. Công nghệ.

Câu 17: Yếu tố nào dưới đây không nằm trong nhóm nguồn lực tự nhiên?

A. Vị trí địa lí.
B. Khí hậu.
C. Nguồn nước.
D. Đất đai.

Câu 18: Nhận định nào dưới đây không đúng về nguồn lực tự nhiên?

A. Có vai trò quyết định đến trình độ phát triển kinh tế - xã hội mỗi quốc gia.
B. Gồm các yếu tố về đất, khí hậu, nước, biển, sinh vật, khoáng sản.
C. Vừa phục vụ trực tiếp cho cuộc sống, vừa phục vụ cho phát triển kinh tế.
D. Nguồn lực tự nhiên là cơ sở tự nhiên của mọi quá trình sản xuất.

Câu 19: Vai trò của nguồn lao động với việc phát triển kinh tế được thể hiện ở khía cạnh nào dưới đây?

A. Người sản xuất tạo ra sản phẩm hàng hóa lớn.
B. Tham gia tạo ra các cầu lớn cho nền kinh tế.
C. Là yếu tố đầu vào, góp phần tạo ra sản phẩm.
D. Thị trường tiêu thụ, khai thác các tài nguyên.

Câu 20: Dựa vào căn cứ nào để phân chia thành các nguồn lực vị trí địa lí, nguồn lực tự nhiên, nguồn lực kinh tế - xã hội?

A. Vai trò của nguồn lực.
B. Nguồn gốc.
C. Phạm vi lãnh thổ.
D. Tính chất nguồn lực.

Câu 21: Hiện nay, nước ta được phân thành mấy vùng nông nghiệp?

A. 5 vùng
B. 4 vùng
C. 7 vùng
D. 8 vùng

Câu 22: Đa dạng hoá nông nghiệp sẽ có tác động:

A. Tạo nguồn hàng tập trung cho xuất khẩu.
B. Giảm bớt tình trạng độc canh.
C. Giảm thiểu rủi ro trước biến động của thị trường.
D. Tạo điều kiện cho nông nghiệp hàng hoá phát triển.

Câu 23: Trong số các vùng nông nghiệp sau đây, vùng nào có trình độ thâm canh cao hơn?

A. Trung du và miền núi Bắc Bộ
B. Đồng bằng sông Hồng
C. Bắc Trung Bộ
D. Tây Nguyên

Câu 24: Loại hình trang trại có số lượng lớn nhất ở nước ta hiện nay là:

A. Trồng cây hằng năm.
B. Trồng cây lâu năm.
C. Chăn nuôi.
D. Nuôi trồng thuỷ sản.

Câu 25: Vùng nào sau đây có nhiều đất phèn, đất mặn và nhiều diện tích rừng ngập mặn hơn các vùng khác

A. Đồng bằng sông Cửu Long
B. Duyên hải Nam Trung Bộ
C. Đông Nam Bộ
D. Đồng bằng sông Hồng

Câu 26: Nhận định nào dưới đây là đúng khi nói về điều kiện kinh tế - xã hội của vùng nông nghiệp Trung du và miền núi Bắc Bộ?

A. Có mật độ dân số
B. Người dân có kinh nghiệm sau nả xuất lâm nghiệp
C. Chưa có cơ sở chế biến nông sản
D. Giao thông ở vùng núi thuận lợi

Câu 27: Vùng có số lượng trang trại nhiều nhất của nước ta hiện nay là:

A. Trung du và miền núi Bắc Bộ.
B. Tây Nguyên.
C. Đông Nam Bộ.
D. Đồng bằng sông Cửu Long.

Câu 28: Yếu tố chính tạo ra sự khác biệt trong cơ cấu sản phẩm nông nghiệp giữa Trung du và miền núi Bắc Bộ, Tây Nguyên là:

A. Trình độ thâm canh.
B. Điều kiện về địa hình.
C. Đặc điểm về đất đai và khí hậu.
D. Truyền thống sản xuất của dân cư.

Câu 29: Đây là điểm khác nhau trong điều kiện sinh thái nông nghiệp giữa Đồng bằng sông Hồng và Đồng bằng sông Cửu Long:

A. Địa hình.
B. Đất đai.
C. Khí hậu.
D. Nguồn nước.

Câu 30: Việc hình thành các vùng chuyên canh ở Tây Nguyên, Đông Nam Bộ, Đồng bằng sông Cửu Long thể hiện xu hướng:

A. Tăng cường tình trạng độc canh.
B. Tăng cường chuyên môn hoá sản xuất.
C. Đẩy mạnh đa dạng hoá nông nghiệp.
D. Tăng cường sự phân hoá lãnh thổ sản xuất.

1 208 27/09/2024


Xem thêm các chương trình khác: