35 Bài tập Hình thang. Diện tích hình thang lớp 5 (có đáp án)
Bài tập Hình thang. Diện tích hình thang Toán lớp 5 gồm bài tập trắc nghiệm và bài tập tự luận chọn lọc giúp học sinh lớp 5 ôn luyện hình thang và diện tích hình thang môn Toán 5.
Bài tập Hình thang. Diện tích hình thang lớp 5
I. TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Chọn đáp án đúng nhất.
A. Hình vuông là một hình thang.
B. Hình chữ nhật cũng là một hình thang vuông.
C. Một hình vuông bao giờ cũng là một hình thang vuông
D. Cả ba đáp án trên đều đúng.
Câu 2: Trong các hình thang ở hình bên, hình nào là hình thang vuông:
A. Hình (a) và hình (c)
B. Hình (c) và (b)
C. Hình (a), hình (c) và hình (d)
D. Cả bốn hình.
Câu 3: Một hình thang có đáy lớn 5m, đáy bé 3m và chiều cao 2m. Diện tích của hình thang đó là:
A.
B.
C.
D.
Câu 4: Một hình thang có đáy lớn 22dm. Đáy lớn gấp đôi đáy bé. Chiều cao bằng đáy bé. Diện tích hình thang đó là:
A.
B.
C.
D.
Câu 5: Một hình thang có độ dài đáy lớn bằng 130% chiều rộng, biết chiều rộng bằng 70cm. Chiều cao hình thang là 30cm. Diện tích hình thang đó là:
A.
B.
C.
D.
Câu 6: Tính chiều cao của hình thang, biết rằng diện tích hình thang đó bằng diện tích hình vuông có độ dài cạnh là 15cm. Tổng độ dài đáy lớn và đáy bé là .
A. 12cm
B. 13cm
C. 14cm
D. 15cm
Câu 7: Một hình thang có diện tích , biết tổng hai đáy là 48m. Chiều cao của hình thang đó là:
A.18m
B. 15m
C. 16,5m
D. 17m
Câu 8: Diện tích một cái ao hình thang là , đáy lớn hơn đáy bé 4,2m. Chiều cao 10m. Độ dài đáy lớn đáy bé theo thứ tự là:
A. 18,7m và 14,5m
B. 17,5m và 13,3m
C. 19,2m và 15m
D. 19,8m và 15,6m
II. TỰ LUẬN
Câu 1: Trong các hình dưới đây, hình nào là hình thang?
Câu 2: Tính diện tích hình thang có độ dài hai đáy lần lượt là a và b, chiều cao h:
a)
b)
c)
Câu 3: Một thửa ruộng hình thang có đáy lớn là 130m, đáy bé bằng đáy lớn. Đáy bé dài hơn chiều cao 5m. Trung bình cứ thu hoạch được 65kg thóc. Tính số ki-lô-gam thóc thu hoạch được trên thửa ruộng đó.
Câu 4: Tính diện tích khu đất hình thang biết rằng trung bình cộng hai đáy của nó là 60,5m. Chiều cao là 44m.
Câu 5: Trên một mảnh vườn hình thang (như hình vẽ) người ta sử dụng 30% diện tích để trồng táo, và 35% diện tích trồng cam.
a) Hỏi có thể trồng được bao nhiêu cây táo, biết rằng trồng mỗi cây táo cần đất?
b) Hỏi số cây cam trồng được nhiều hơn số cây táo bao nhiêu cây, biết rằng trồng mỗi cây cam cần đất?
Bài tập Hình thang. Diện tích hình thang lớp 5
Câu 1: Một hình thang có đáy lớn là a, đáy bé là b, chiều cao là h. Khi đó công thức tính diện tích hình thang đó là:
Muốn tính diện tích ta lấy tổng độ dài hai đáy nhân với chiều cao (cùng một đơn vị đo) rồi chia cho 2.
Do đó, hình thang có đáy lớn là a, đáy bé là b, chiều cao là h thì diện tích hình thang đó được tính theo công thức:
Câu 2: Tính diện tích hình thang biết độ dài đáy là 17cm và 12cm, chiều cao là 8cm.
Diện tích hình thang đó là:
= 116 (cm2 )
Đáp số: 116cm2.
Câu 3: Hình thang ABCD có chiều cao AH bằng 75cm; đáy bé bằng đáy lớn. Biết diện tích hình thang bằng diện tích hình chữ nhật có chiều dài 135cm; chiều rộng 50cm. Tính độ dài đáy lớn, đáy bé của hình thang.
A. Đáy lớn 54cm; đáy bé 36cm
B. Đáy lớn 90cm; đáy bé 60cm
C. Đáy lớn 72cm; đáy bé 48cm
D. Đáy lớn 108cm; đáy bé 72cm
Diện tích hình chữ nhật là:
135 × 50 = 6750 (cm2)
Vậy hình thang có diện tích là 6750cm2.
Tổng độ dài hai đáy của hình thang là:
6750 × 2 : 75 = 180 (cm)
Ta có sơ đồ:
Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là:
2 + 3 = 5 (phần)
Giá trị một phần là:
180 : 5 =36 (cm)
Độ dài đáy lớn là:
36 × 3 = 108 (cm)
Độ dài đáy bé là:
180 – 108 = 72 (cm)
Đáp số: Đáy lớn 108cm; đáy bé 72cm.
Câu 4: Điền số thích hợp vào ô trống:
Diện tích hình thang có đáy lớn là 45dm, đáy bé là 25dm và chiều cao là 2m là dm2
Đổi 2m = 20dm
Diện tích hình thang đó là:
= 700 (dm2)
Đáp số: 700dm2
Vậy đáp án đúng điền vào ô trống là 700.
Câu 5: Điền số thích hợp vào ô trống:
Cho hình thang như hình vẽ:
Diện tích hình thang đã cho là cm2.
Diện tích hình thang đó là:
= 711 (cm2)
Đáp số: 711cm2.
Vậy đáp án đúng điền vào ô trống là 711.
Câu 6: Điền số thích hợp vào ô trống:
Trung bình cộng hai đáy hình thang là 17,5m. Biết đáy lớn hơn đáy bé 13m. Chiều cao bằng đáy lớn.
Vậy diện tích hình thang đó là m2.
Tổng độ dài hai đáy của hình thang là:
17,5 × 2 = 35 (m)
Độ dài đáy lớn của hình thang là:
(35+ 13) : 2 = 24 (m)
Độ dài đáy bé của hình thang là:
35 −24 = 11 (m)
Chiều cao của hình thang là:
24 × 34 = 18 (m)
Diện tích của hình thang là:
(24 + 11) × 18 : 2 = 315 (m2)
Đáp số: 315m2.
Vậy đáp án đúng điền vào ô trống là 315.
Bài tập Hình thang. Diện tích hình thang lớp 5
Câu 1: Điền số thích hợp vào ô trống:
Cho hình chữ nhật ABCD có AB = 24,4cm; BC = 11cm. Điểm M nằm trên cạnh AB sao cho AM = AB.
Diện tích hình thang AMCD là cm2.
Vì ABCD là hình chữ nhật nên AB = CD = 24,4cm; AD= BC = 11cm.
Hình thang AMCD có chiều cao là AD = 11cm.
Độ dài cạnh AM là:
24,4 × = 14,64 (cm)
Diện tích hình thang AMCD là:
= 214,72 (cm2)
Đáp số: 214,72cm2.
Câu 2: Điền số thích hợp vào ô trống:
Cho hình thang ABCD có diện tích là 9,18m2; đáy bé AB = 1,7m; đáy lớn CD gấp hai lần đáy bé AB.
Vậy chiều cao AH là m.
Độ dài đáy lớn CD là:
1,7 × 2 = 3,4 (cm)
Chiều cao AH dài là:
9,18 × 2 : (1,7 + 3,4) = 3,6 (m)
Đáp số: 3,6m.
Vậy đáp án đúng điền vào ô trống là 3,6.
Câu 3: Điền số thích hợp vào ô trống:
Một mảnh vườn hình thang có chiều cao 22m; đáy bé bằng 17,5m và kém đáy lớn 9m. Người ta dự định dùng diện tích đất để trồng xoài, diện tích còn lại dùng để trồng cam.
Vậy diện tích đất trồng cam là m2.
Độ dài đáy lớn của mảnh vườn là:
17,5 + 9 = 26,5 (m)
Diện tích mảnh vườn đó là:
(17,5 + 26,5) × 22 : 2 = 484 (m2)
Diện tích đất để trồng xoài là:
484 × 14 = 121 (m2)
Diện tích đất để trồng cam là:
484 − 121 = 363 (m2)
Đáp số: 363m2.
Vậy đáp án đúng điền vào ô trống là 363.
Câu 4: Một thửa ruộng hình thang có đáy bé bằng đáy lớn, chiều cao bằng đáy lớn. Biết đáy lớn hình thang là 260m. Để làm sạch cỏ trên thửa ruộng, bác Hùng cần 0,75 giờ cho mỗi 100m2 đất. Hỏi bác Hùng cần dùng bao nhiêu giờ để làm sạch cỏ trên cả thửa ruộng ấy?
A. 76,05 giờ
B. 101,4 giờ
C. 180 giờ
D. 202,8 giờ
Độ dài đáy bé của thửa ruộng đó là:
260 × 35 = 156 (m)
Chiều cao của thửa ruộng đó là:
260 × 14 = 65 (m)
Diện tích của thửa ruộng đó là:
(156 + 260) × 652 = 13520 (m2)
13520m2 gấp 100m2 số lần là:
13520: 100 = 135,2 (lần)
Bác Hùng cần dùng số giờ để làm sạch cỏ trên cả thửa ruộng đó là:
0,75 × 135,2 = 101,4 (giờ)
Đáp số: 101,4 giờ.
Câu 5: Điền số thích hợp vào ô trống:
Cho hình thang có độ dài hai đáy lần lượt là 15,6m và 9,5m. Nếu kéo dài đáy lớn thêm 1,75m thì diện tích tăng thêm 7m2.
Vậy diện tích hình thang ban đầu là dm2.
Theo bài ra ta có hình vẽ:
Phần diện tích tăng thêm chính là diện tích của hình tam giác có đáy là 1,75m và chiều cao cũng chính là chiều cao của hình thang.
Chiều cao của hình thang là:
7 × 2 : 1,75 = 8 (m)
Diện tích hình thang là:
(15,6 + 9,5) × 8 : 2 = 100,4 (m2)
100,4m2 = 10040dm2
Đáp số: 10040dm2.
Vậy đáp án đúng điền vào ô trống là 10040.
Câu 6: Trong các hình sau, hình nào là hình thang?
Quan sát các hình đã cho ta thấy các hình thứ nhất, thứ ba và thứ tư có một cặp cạnh đối diện song song nên các hình đó là hình thang.
Xem thêm bài tập trắc nghiệm và tự luận Toán lớp 5 chọn lọc, hay khác:
Bài tập Hình tam giác. Diện tích hình tam giác lớp 5 có đáp án
Bài tập Hình tròn. Chu vi và diện tích hình tròn lớp 5 có đáp án
Bài tập Biểu đồ hình quạt lớp 5 có đáp án
Bài tập Hình hộp chữ nhật. Hình lập phương lớp 5 có đáp án
Bài tập Diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật lớp 5 có đáp án
Bài tập Diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương lớp 5 có đáp án
Bài tập Thể tích hình hộp chữ nhật và hình lập phương lớp 5 có đáp án
Xem thêm các chương trình khác: