TOP 15 câu Trắc nghiệm GDTC 10 Bài 2 (Cánh diều 2024) có đáp án: Phối hợp một số kĩ thuật cơ bản và thi đấu

Bộ 15 câu hỏi trắc nghiệm Giáo Dục Thể Chất lớp 10 Bài 2: Phối hợp một số kĩ thuật cơ bản và thi đấu có đáp án đầy đủ các mức độ sách Cánh diều giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Giáo Dục Thể Chất Bài 2.

1 678 04/01/2024
Tải về


Bài 2: Phối hợp một số kĩ thuật cơ bản và thi đấu

Câu 1: Kĩ thuật phối hợp kĩ thuật chuyền, bắt bóng với kĩ thuật tại chỗ ném rổ là gì?

A. Là sự kết hợp giữa kĩ thuật di chuyển dẫn bóng với kĩ thuật tại chỗ ném rổ.

B. Là sự kết hợp giữa các kĩ thuật chuyền, bóng với kĩ thuật tại chỗ ném rổ

C. Là sự kết hợp giữa các kĩ thuật bắt bóng với kĩ thuật tại chỗ ném rổ.

D. Là sự kết hợp giữa các kĩ thuật chuyền, bắt bóng với kĩ thuật tại chỗ ném rổ.

Đáp án: D

Giải thích:

- Kĩ thuật phối hợp kĩ thuật chuyền, bắt bóng với kĩ thuật tại chỗ ném rổ là sự kết hợp giữa các kĩ thuật chuyền, bắt bóng với kĩ thuật tại chỗ ném rổ.

Câu 2: Mục đích chính của việc phối hợp kĩ thuật chuyền, bắt bóng với kĩ thuật tại chỗ ném rổ là gì?

A. Giúp nâng cao hiệu quả sử dụng kĩ thuật.

B. Giúp tạo ra các bài tập nhằm rèn luyện và nâng cao tính linh hoạt.

C. Giúp tạo ra các bài tập phối hợp nhằm rèn luyện và nâng cao sức khỏe.

D. Giúp tạo ra các bài tập phối hợp nhằm rèn luyện và nâng cao hiệu quả sử dụng kĩ thuật.

Đáp án: D

Giải thích:

- Mục đích chính của việc phối hợp kĩ thuật chuyền, bắt bóng với kĩ thuật tại chỗ ném rổ là giúp tạo ra các bài tập phối hợp nhằm rèn luyện và nâng cao hiệu quả sử dụng kĩ thuật.

Câu 3: Phối hợp kĩ thuật tại chỗ chuyền, bắt bóng với kĩ thuật tại chỗ ném rổ thuộc phần phối hợp kĩ thuật nào?

A. Phối hợp kĩ thuật chuyền, bắt bóng với kĩ thuật tại chỗ ném rổ.

B. Phối hợp kĩ thuật di chuyển với kĩ thuật bắt bóng hai tay trước ngực thực hiện hai bước ném rổ một tay trên cao.

C. Phối hợp kĩ thuật dẫn bóng biến hướng đổi tay trước mặt với kĩ thuật dẫn bóng hai bước ném rổ một tay trên cao.

D. Phối hợp kĩ thuật chuyền, bắt bóng với kĩ thuật tại chỗ ném rổ hai tay trước ngực.

Đáp án: A

Giải thích:

- Phối hợp kĩ thuật tại chỗ chuyền, bắt bóng với kĩ thuật tại chỗ ném rổ thuộc phần phối hợp kĩ thuật chuyền, bắt bóng với kĩ thuật tại chỗ ném rổ.

Câu 4: Phối hợp kĩ thuật di chuyển chuyền, bắt bóng với kĩ thuật tại chỗ ném rổ thuộc phần phối hợp nào?

A. Phối hợp kĩ thuật chuyền, bắt bóng với kĩ thuật tại chỗ ném rổ.

B. Phối hợp kĩ thuật di chuyển với kĩ thuật bắt bóng hai tay trước ngực thực hiện hai bước ném rổ một tay trên cao.

C. Phối hợp kĩ thuật dẫn bóng biến hướng đổi tay trước mặt với kĩ thuật dẫn bóng hai bước ném rổ một tay trên cao.

D. Phối hợp kĩ thuật chuyền, bắt bóng với kĩ thuật tại chỗ ném rổ hai tay trước ngực.

Đáp án: A

Giải thích:

- Phối hợp kĩ thuật di chuyển chuyền, bắt bóng với kĩ thuật tại chỗ ném rổ thuộc phần phối hợp kĩ thuật chuyền, bắt bóng với kĩ thuật tại chỗ ném rổ.

Câu 5: Phối hợp kĩ thuật chạy nghiêng với kĩ thuật bắt bóng hai tay trước ngực thực hiện hai bước ném rổ một tay trên cao thuộc phần phối hợp nào?

A. Phối hợp kĩ thuật chuyền, bắt bóng với kĩ thuật tại chỗ ném rổ.

B. Phối hợp kĩ thuật di chuyển với kĩ thuật bắt bóng hai tay trước ngực thực hiện hai bước ném rổ một tay trên cao.

C. Phối hợp kĩ thuật dẫn bóng biến hướng đổi tay trước mặt với kĩ thuật dẫn bóng hai bước ném rổ một tay trên cao.

D. Phối hợp kĩ thuật chuyền, bắt bóng với kĩ thuật tại chỗ ném rổ hai tay trước ngực.

Đáp án: B

Giải thích:

- Phối hợp kĩ thuật chạy nghiêng với kĩ thuật bắt bóng hai tay trước ngực thực hiện hai bước ném rổ một tay trên cao thuộc phần phối hợp kĩ thuật di chuyển với kĩ thuật bắt bóng hai tay trước ngực thực hiện hai bước ném rổ một tay trên cao.

Câu 6: Sử dụng kĩ thuật dẫn bóng biến hướng đổi tay trước mặt trong tình huống nào?

A. Vượt qua chướng ngại vật cố định.

B. Vượt qua người phòng thủ, sau đó dẫn bóng hai bước ném rổ một tay trên cao.

C. Cả A và B đều đúng.

D. Cả A và B đều sai.

Đáp án: C

Giải thích:

- Sử dụng kĩ thuật dẫn bóng biến hướng đổi tay trước mặt vượt qua chướng ngại vật cố định hoặc người phòng thủ, sau đó dẫn bóng hai bước ném rổ một tay trên cao.

Câu 7: Thi đấu 2 – 2 là hình thức thi đấu như thế nào?

A. Là hình thức thi đấu giữa hai đội, mỗi đội 3 người, tổ chức thi đấu trên cả sân.

B. Là hình thức thi đấu giữa hai đội, mỗi đội 3 người, tổ chức thi đấu trên nửa sân.

C. Là hình thức thi đấu giữa hai đội, mỗi đội 2 người, tổ chức thi đấu trên cả sân.

D. Là hình thức thi đấu giữa hai đội, mỗi đội 2 người, tổ chức thi đấu trên nửa sân.

Đáp án: D

Giải thích:

- Thi đấu 2 – 2 là hình thức thi đấu giữa hai đội, mỗi đội 2 người, tổ chức thi đấu trên nửa sân.

Câu 8: Thi đấu 3 – 3 là hình thức thi đấu như thế nào?

A. Là hình thức thi đấu giữa hai đội, mỗi đội 3 người, tổ chức thi đấu trên cả sân.

B. Là hình thức thi đấu giữa hai đội, mỗi đội 3 người, tổ chức thi đấu trên nửa sân.

C. Là hình thức thi đấu giữa hai đội, mỗi đội 2 người, tổ chức thi đấu trên cả sân.

D. Là hình thức thi đấu giữa hai đội, mỗi đội 2 người, tổ chức thi đấu trên nửa sân.

Đáp án: B

Giải thích:

- Thi đấu 3 – 3 là hình thức thi đấu giữa hai đội, mỗi đội 3 người, tổ chức thi đấu trên nửa sân.

Câu 9: Thi đấu 5 – 5 là hình thức thi đấu như thế nào?

A. Là hình thức thi đấu giữa hai đội, mỗi đội 5 người, tổ chức thi đấu trên cả sân.

B. Là hình thức thi đấu giữa hai đội, mỗi đội 3 người, tổ chức thi đấu trên nửa sân.

C. Là hình thức thi đấu giữa hai đội, mỗi đội 2 người, tổ chức thi đấu trên cả sân.

D. Là hình thức thi đấu giữa hai đội, mỗi đội 5 người, tổ chức thi đấu trên nửa sân.

Đáp án: A

Giải thích:

- Thi đấu 5 – 5 là hình thức thi đấu giữa hai đội, mỗi đội 5 người, tổ chức thi đấu trên phạm vi cả sân.

Câu 10: Mỗi đội bóng có bao nhiêu thành viên được quyền thi đấu?

A. Tối đa là 11 người.

B. Tối thiểu là 11 người.

C. Tối đa là 12 người

D. Tối thiểu là 12 người.

Đáp án: C

Giải thích:

- Mỗi đội bóng có không quá 12 thành viên được quyền thi đấu.

Câu 11: Trong thời gian thi đấu, trên sân sẽ có bao nhiêu VĐV?

A. 5.

B. 24.

C. 10.

D. 12.

Đáp án: C

Giải thích:

- Trong thời gian thi đấu, mỗi đội có 5 VĐV thi đấu nên trên sân sẽ có 10 VĐV.

Câu 12: Mỗi đội có thể thay bao nhiêu người khi có cơ hội thay người?

A. 1.

B. 5.

C. 3.

D. Bao nhiêu cũng được.

Đáp án: D

Giải thích:

- Mỗi đội có thể thay một hoặc nhiều người khi có cơ hội thay người.

Câu 13: VĐV không có quyền thi đấu tiếp khi nào?

A. Phạm 3 lỗi cá nhân.

B. Phạm 4 lỗi cá nhân.

C. Phạm 5 lỗi cá nhân.

D. Phạm 6 lỗi cá nhân.

Đáp án: C

Giải thích:

- VĐV không có quyền thi đấu tiếp khi phạm 5 lỗi cá nhân.

Câu 14: Chọn khẳng định sai.

A. Trong thời gian thi đấu, trên sân sẽ có 24 VĐV.

B. Mỗi đội bóng có không quá 12 thành viên được quyền thi đấu, bao gồm 1 đội trưởng.

C. VĐV không có quyền thi đấu tiếp khi phạm 5 lỗi cá nhân.

D. Thi đấu 3 – 3 là hình thức thi đấu giữa hai đội, mỗi đội 3 người, tổ chức thi đấu trên nửa sân.

Đáp án: A

Giải thích:

- Trong thời gian thi đấu, mỗi đội có 5 VĐV thi đấu nên trên sân sẽ có 10 VĐV.

Câu 15: Chọn khẳng định sai.

A. Thi đấu 2 – 2 là hình thức thi đấu giữa hai đội, mỗi đội 2 người, tổ chức thi đấu trên nửa sân.

B. Mỗi đội bóng có không quá 5 thành viên được quyền thi đấu.

C. Trong thời gian thi đấu, một thành viên của đội bóng có thể là một VĐV dự bị khi VĐV đó không ở trên sân thi đấu và được quyền thi đấu.

D. Mỗi đội có thể thay một hoặc nhiều người khi có cơ hội thay người.

Đáp án: B

Giải thích:

- Mỗi đội bóng có không quá 12 thành viên được quyền thi đấu.

B sai.

Các câu hỏi trắc nghiệm GDTC lớp 10 sách Cánh diều có đáp án, chọn lọc khác:

Trắc nghiệm Bài 1: Kĩ thuật dẫn bóng hai bước ném rổ một tay trên cao

Trắc nghiệm Bài 1: Kĩ thuật tại chỗ ném rổ một tay trên cao

Trắc nghiệm Bài 2: Kĩ thuật tại chỗ ném rổ hai tay trước ngực

Trắc nghiệm Bài 1: Kĩ thuật chuyền, bắt bóng hai tay trước ngực

Trắc nghiệm Bài 2: Kĩ thuật tại chỗ chuyền bóng một tay trên vai

1 678 04/01/2024
Tải về


Xem thêm các chương trình khác: