TOP 15 câu Trắc nghiệm GDTC 10 Bài 1 (Cánh diều 2024) có đáp án: Lịch sử môn bóng đá, kĩ thuật di chuyển và kĩ thuật đá bóng bằng lòng bàn chân

Bộ 15 câu hỏi trắc nghiệm Giáo Dục Thể Chất lớp 10 Bài 1: Lịch sử môn bóng đá, kĩ thuật di chuyển và kĩ thuật đá bóng bằng lòng bàn chân có đáp án đầy đủ các mức độ sách Cánh diều giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Giáo Dục Thể Chất Bài 1.

1 3,121 04/01/2024
Tải về


Bài 1: Lịch sử môn bóng đá, kĩ thuật di chuyển và kĩ thuật đá bóng bằng lòng bàn chân

Câu 1. Theo FIFA, bóng đá cổ xưa nhất bắt nguồn từ đâu?

A. Trung Quốc.

B. Nhật Bản.

C. Hy Lạp.

D. La Mã.

Đáp án: A

Giải thích:

- Theo FIFA, bóng đá cổ xưa nhất bắt nguồn từ Trung Quốc được sử dụng như một phương tiện để rèn luyện sức khỏe cho binh lính.

Câu 2. FIFA được thành lập năm nào và tính đến nay có bao nhiêu quốc gia thành viên?

A. 1866, 210.

B. 1886, 211.

C. 1888, 212.

D. 1986, 213.

Đáp án: B

Giải thích:

- FIFA được thành lập năm 1886 và tính đến nay có 211 quốc gia thành viên.

Câu 3. Bóng đá du nhập vào Việt Nam vào năm nào?

A. Bóng đá được người Pháp đưa vào Việt Nam từ năm 1896.

B. Bóng đá được người Pháp đưa vào Việt Nam từ năm 1986.

C. Bóng đá được người Pháp đưa vào Việt Nam từ năm 1886.

D. Bóng đá được người Pháp đưa vào Việt Nam từ năm 1869.

Đáp án: A

Giải thích:

- Bóng đá được người Pháp đưa vào Việt Nam từ năm 1896.

Câu 4. Liên đoàn Bóng đá Việt Nam được thành lập vào năm nào?

A. 1988.

B. 1896.

C. 1989.

D. 1986.

Đáp án: C

Giải thích:

- Liên đoàn Bóng đá Việt Nam được thành lập vào tháng 8/1989.

Câu 5. Kỹ thuật di chuyển đóng vai trò:

A. Quan trọng, bởi phần lớn thời gian trên sân của người tập/cầu thủ là hoạt động di chuyển cùng bóng.

B. Quan trọng, bởi phần lớn thời gian trên sân của người tập/cầu thủ là hoạt động di chuyển không bóng.

C. Quan trọng, bởi đây là kỹ thuật quan trọng để cú sút bóng chuẩn hơn.

D. Không quá quan trọng, bởi quan trọng nhất là lúc sút bóng.

Đáp án: B

Giải thích:

- Kỹ thuật di chuyển đóng vai trò quan trọng, bởi phần lớn thời gian trên sân của người tập/cầu thủ là hoạt động di chuyển không bóng.

Câu 6. Có bao nhiêu kỹ thuật di chuyển cơ bản?

A. 3.

B. 4.

C. 5.

D. 6.

Đáp án: B

Giải thích:

- Có 4 kỹ thuật di chuyển cơ bản: Kĩ thuật chạy tiến, kĩ thuật chạy lùi, kĩ thuật chạy đổi hướng, kĩ thuật chạy dừng đột ngột.

Câu 7. Lần đầu tiên Việt Nam vô địch Đông Nam Án môn Bóng đá nam ở kì SEAGAMES nào?

A. SEAGAMES 27.

B. SEAGAMES 28.

C. SEAGAMES 29.

D. SEAGAMES 30.

Đáp án: B

Giải thích:

- Năm 2019, lần đầu tiên Việt Nam vô địch Đông Nam Á môn Bóng đá nam ở kì SEAGAMES 30, tổ chức tại Philippines.

Câu 8. Đâu là lưu ý khi thực hiện các kĩ thuật di chuyển:

A. Khi di chuyển hạ thấp trọng tâm.

B. Giữ thăng bằng cho cơ thể.

C. Luôn chú ý quan sát.

D. Tất cả các đáp án trên.

Đáp án: D

Giải thích:

- Khi di chuyển hạ thấp trọng tâm, giữ thăng bằng cơ thể và luôn chú ý quan sát.

Câu 9. Kỹ thuật đá bóng bằng lòng bàn chân được sử dụng nhiều trong:

A. Chuyền bóng cự li ngắn.

B. Chuyền bóng cự li dài.

C. Sút bóng cự li ngắn.

D. Sút bóng cự li dài.

Đáp án: A

Giải thích:

- Kỹ thuật đá bóng bằng lòng bàn chân được sử dụng nhiều trong tập luyện và thi đấu bóng đá, đặc biệt là trong chuyền bóng cự li ngắn.

Câu 10. Chạy đà khi thực hiện kĩ thuật đá bóng bằng lòng bàn chân cần chạy thẳng bao nhiêu mét?

A. 1 - 2m.

B. 2 - 3m.

C. 3 - 4m.

D. 4 - 5m.

Đáp án: B

Giải thích:

- Chạy đà khi thực hiện kĩ thuật đá bóng bằng lòng bàn chân cần chạy thẳng 2-3m với tốc độ nhanh dần.

Câu 11. Chạy đà khi thực hiện kĩ thuật đá bóng bằng lòng bàn chân, đặt bóng cách chân bao nhiêu cm theo hướng đá?

A. 5 – 10cm.

B. 10 – 15cm.

C. 15 – 20cm.

D. 20 – 25cm.

Đáp án: C

Giải thích:

- Chạy đà khi thực hiện kĩ thuật đá bóng bằng lòng bàn chân, đặt bóng cách bóng từ 15 – 20cm theo hướng đá.

Câu 12. Trong kĩ thuật đá bóng bằng lòng bàn chân, khi chân tiếp xúc bóng, lòng bàn chân:

A. Hợp với hướng đá góc 45o.

B. Hợp với hướng đá góc 30o.

C. Hợp với hướng đá góc 60o.

D. Hợp với hướng đá góc 90o.

Đáp án: D

Giải thích:

- Khi chân tiếp xúc bóng, lòng bàn chân vuông góc với hướng đá

Câu 13. Trong kĩ thuật đá bóng bằng lòng bàn chân, khi đá bóng bổng, lòng bàn chân tiếp xúc vào:

A. Dưới tâm bóng.

B. Trên tâm bóng.

C. Ngang tâm bóng.

D. Giữa tâm bóng.

Đáp án: A

Giải thích:

- Khi đá bóng bổng, lòng bàn chân tiếp xúc vào dưới tâm bóng.

Câu 14. Trong kĩ thuật đá bóng bằng lòng bàn chân, khi đá bóng lăn sệt, lòng bàn chân tiếp xúc vào:

A. Dưới tâm bóng.

B. Trên tâm bóng.

C. Ngang tâm bóng.

D. Giữa tâm bóng.

Đáp án: C

Giải thích:

- Khi đá bóng lăn sệt, lòng bàn chân tiếp xúc vào ngang tâm bóng.

Câu 15. Đâu là chú ý khi thực hiện kĩ thuật đá bóng bằng lòng bàn chân?

A. Chân thuận duỗi thẳng, lòng bàn chân hướng về hướng đá.

B. Chân không thuận chùng gối để giữ thăng bằng.

C. Hai tay co tự nhiên.

D. Tất cả các đáp án trên.

Đáp án: D

Giải thích:

- Một số chú ý khi thực hiện kĩ thuật đá bóng bằng lòng bàn chân: Chân thuận duỗi thẳng, lòng bàn chân hướng về hướng đá, chân không thuận chùng gối để giữ thăng bằng, hai tay co tự nhiên.

Các câu hỏi trắc nghiệm GDTC lớp 10 sách Cánh diều có đáp án, chọn lọc khác:

Trắc nghiệm Bài 2: Kĩ thuật dừng bóng và dẫn bóng bằng lòng bàn chân

Trắc nghiệm Bài 1: Kĩ thuật dẫn bóng và dừng bóng bằng mu giữa bàn chân

Trắc nghiệm Bài 2: Kĩ thuật dẫn bóng bằng mu ngoài bàn chân và kĩ thuật đá bóng bằng mu trong bàn chân

Trắc nghiệm Bài 1: Kĩ thuật dừng bóng bằng đùi

Trắc nghiệm Bài 2: Kĩ thuật tại chỗ đánh đầu bằng trán giữa

1 3,121 04/01/2024
Tải về


Xem thêm các chương trình khác: