Toán lớp 5 trang 6 Ôn tập: Tính chất cơ bản của phân số
Với giải bài tập Toán lớp 5 trang 6 Ôn tập: Tính chất cơ bản của phân số chi tiết giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập môn Toán lớp 5.
Giải Toán lớp 5 trang 6 Ôn tập: Tính chất cơ bản của phân số
Video giải Toán lớp 5 trang 6 Ôn tập: Tính chất cơ bản của phân số
Toán lớp 5 trang 6 Bài 1: Rút gọn các phân số:
Lời giải
Toán lớp 5 trang 6 Bài 2: Quy đồng mẫu các phân số:
a) và
b) và
c) và
Lời giải
a) MSC = 24
b) MSC = 12
c) MSC = 24
Toán lớp 5 trang 6 Bài 3: Tìm các phân số bằng nhau trong các phân số dưới đây:
Lời giải
Các cặp phân số bằng nhau là:
và và ;
và và
Bài giảng Toán 5 trang 6 Ôn tập: Tính chất cơ bản của phân số
Xem thêm lời giải bài tập Toán lớp 5 hay, chi tiết khác:
Toán lớp 5 trang 7 Ôn tập: So sánh hai phân số
Toán lớp 5 trang 7 Ôn tập: So sánh hai phân số (tiếp theo)
Toán lớp 5 trang 8 Phân số thập phân
Toán lớp 5 trang 10 Ôn tập: Phép cộng và phép trừ hai phân số
-------------------------------------------------------------------------------
Bài tập Ôn tập: Tính chất cơ bản của phân số
Giải Vở bài tập Toán lớp 5 trang 4 Ôn tập: Tính chất cơ bản của phân số
Giải Sách bài tập Toán lớp 5 Ôn tập: Tính chất cơ bản của phân số
Các phép toán với phân số lớp 5 và cách giải
Giải bài toán có lời văn liên quan đến phân số lớp 5 và cách giải
Bài tập Ôn tập khái niệm phân số và tính chất cơ bản của phân số
--------------------------------------------------------------------------------
Lý thuyết Ôn tập: Khái niệm phân số. Tích chất cơ bản của phân số lớp 5
1. Khái niệm phân số
- Phân số bao gồm tử số và mẫu số, trong đó tử số là một số tự nhiên viết trên dấu gạch ngang, mẫu số là số tự nhiên khác 0 viết dưới dấu gạch ngang.
- Cách đọc phân số: Khi đọc phân số ta đọc tử số trước rồi đọc “phần” sau đó đọc đến mẫu số.
Ví dụ: Phân số được đọc là một phần tám
- Có thể dùng phân số để ghi kết quả của phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0. Phân số đó cũng được gọi là thương của phép chia đã cho.
Ví dụ:
- Mọi số tự nhiên đều có thể viết thành phân số có mẫu số là 1.
Ví dụ:
- Số 1 có thể viết thành phân số có tử số và mẫu số bằng nhau và khác 0.
Ví dụ:
- Số 0 có thể viết thành phân số có tử số là 0 và mẫu số khác 0.
Ví dụ:
2. Tính chất cơ bản của phân số
- Nếu nhân cả tử số và mẫu số của một phân số với cùng một số tự nhiên khác 0 thì được một phân số bằng phân số đã cho.
- Nếu chia hết cả tử số và mẫu số của một phân số cho cùng một số tự nhiên khác 0 thì được một phân số bằng phân số đã cho.
Ví dụ:
3. Ứng dụng tính chất cơ bản của phân số
Dạng 1: Rút gọn phân số
Bước 1: Xét xem cả tử số và mẫu số của phân số đó cùng chia hết cho số tự nhiên nào lớn hơn 1
Bước 2: Chia cả tử số và mẫu số của phân số đó cho số vừa tìm được
Bước 3: Cứ làm thế cho đến khi tìm được phân số tối giản
Chú ý:
Phân số tối giản là phân số có tử số và mẫu số không cùng chia hết cho số nào lớn hơn 1
Ví dụ:
Dạng 2: Quy đồng mẫu số các phân số
a) Trường hợp mẫu số chung bằng tích của hai mẫu số của hai phân số đã cho
Bước 1: Lấy cả tử số và mẫu số của phân số thứ nhất nhân với mẫu số của phân số thứ hai
Bước 2: Lấy cả tử số và mẫu số của phân số thứ hai nhân với mẫu số của phân số thứ nhất
Ví dụ: Quy đồng hai phân số và
MSC: 12
b) Mẫu số của một trong các phân số chia hết cho mẫu số của các phân số còn lại
Bước 1: Lấy mẫu số chung là mẫu số mà chia hết cho mẫu số của các phân số còn lại
Bước 2: Tìm thừa số phụ
Bước 3: Nhân cả tử số và mẫu số của các phân số còn lại với thừa số phụ tương ứng
Bước 4: Giữ nguyên phân số có mẫu số chia hết cho mẫu số của các phân số còn lại
Ví dụ: Quy đồng mẫu số hai phân số và .
MSC = 16
Xem thêm các chương trình khác: