Toán lớp 5 trang 115 Thể tích của một hình
Với giải bài tập Toán lớp 5 trang 115 Thể tích của một hình chi tiết giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập môn Toán lớp 5.
Giải Toán lớp 5 trang 115 Thể tích của một hình
Toán lớp 5 trang 115 Bài 1: Trong hai hình dưới đây:
Hình hộp chữ nhật A gồm mấy hình lập phương nhỏ?
Hình hộp chữ nhật B gồm mấy hình lập phương nhỏ?
Hình nào có thể tích lớn hơn?
Lời giải
Hình hộp chữ nhật A gồm 4 × 2 × 2 = 16 (hình lập phương nhỏ)
Hình hộp chữ nhật B gồm 3 × 3 × 3 = 18 (hình lập phương nhỏ)
Vì hình B có số hình lập phương nhỏ nhiều hơn nên hình B có thể tích lớn hơn.
Hình A gồm mấy hình lập phương nhỏ?
Hình B gồm mấy hình lập phương nhỏ?
So sánh thể tích của hình A và hình B.
Lời giải
Hình A gồm 5 × 3 × 3 = 45 hình lập phương nhỏ.
Hình B gồm 3 × 3 × 3 – 1 = 27 – 1 = 26 (hình lập phương nhỏ)
Vì hình A có số hình lập phương nhỏ nhiều hơn hình B nên thể tích hình A lớn hơn thể tích hình B (hay thể tích hình B nhỏ hơn thể tích hình A).
Toán lớp 5 trang 115 Bài 3: Có 6 hình lập phương nhỏ cạnh 1 cm. Hãy xếp 6 hình lập phương đó thành một hình hộp chữ nhật. Có bao nhiêu cách xếp khác nhau?
Lời giải
Vì 6 = 6 × 1 = 2 × 3 nên có các cách xếp sau:
Bài giảng Toán lớp 5 trang 115 Thể tích của một hình
Xem thêm lời giải bài tập Toán lớp 5 hay, chi tiết khác:
Toán lớp 5 trang 116, 117 Xăng-ti-mét khối. Đề-xi-mét khối
Toán lớp 5 trang 123 Luyện tập chung
Toán lớp 5 trang 124, 125 Luyện tập chung
Toán lớp 5 trang 126 Giới thiệu hình trụ. Giới thiệu hình cầu
------------------------------------------------------------------------
Bài tập Thể tích của một hình
Giải Vở bài tập Toán lớp 5 trang 30, 31 Thể tích của một hình
Giải Sách bài tập Toán lớp 5 Thể tích của hình hộp chữ nhật và hình lập phương
Cách tính thể tích của các hình lớp 5 chi tiết
Bài tập Thể tích hình hộp chữ nhật và hình lập phương
------------------------------------------------------------------------
Lý thuyết Thể tích của một hình. Xăng-ti-mét khối. Đề- xi-mét khối. Mét khối lớp 5
1. Thể tích của một hình
Ví dụ 1:
Trong hình bên, hình lập phương nằm hoàn toàn trong hình hộp chữ nhật. Ta nói: thể tích hình lập phương bé hơn thể tích hình hộp chữ nhật hay thể tích hình hộp chữ nhật lớn hơn thể tích hình lập phương.
Ví dụ 2:
Hình A gồm 4 hình lập phương như nhau và hình B cũng gồm 4 hình lập phương như thế. Ta nói: thể tích hình A bằng thể tích hình B.
Ví dụ 3:
Hình C gồm 6 hình lập phương như nhau. Ta tách hình C thành hai hình D và hình E: hình D gồm 2 hình lập phương, hình E gồm 4 hình lập phương như thế. Ta nói: thể tích hình C bằng tổng thể tích các hình D và E
2. Xăng-ti-mét khối. Đề- xi-mét khối. Mét khối
Để đo thể tích người ta có thể dùng những đơn vị: xăng-ti-mét khối, đề-xi-mét khối, mét khối.
Định nghĩa | Viết tắt | Chú ý | |
Xăng-ti-mét khối | Xăng-ti-mét khối là thể tích của hình lập phương có cạnh dài 1cm. | cm3 | |
Đề-ti-mét khối | Đề-ti-mét khối là thể tích của hình lập phương có cạnh dài 1dm. | dm3 |
Hình lập phương cạnh 1dm gồm 10x10x10=1000 hình lập phương cạnh 1cm. Ta có: 1dm3=1000cm3 |
Mét khối | Mét khối là thể tích của hình lập phương có cạnh dài 1m. | m3 |
Hình lập phương cạnh 1m gồm 1000 hình lập phương cạnh 1dm. Ta có: 1m3=1000dm3 1m3=1000000cm3 (=100x100x100) |
Nhận xét:
- Mỗi đơn vị đo thể tích gấp 1000 lần đơn vị bé hơn tiếp liền.
- Mỗi đơn vị đo thể tích bằng đơn vị bé hơn tiếp liền.
Xem thêm các chương trình khác: