Chương III Luật Sở hữu trí tuệ 2005: Chủ sở hữu quyền tác giả, quyền liên quan
Số hiệu: | 50/2005/QH11 | Loại văn bản: | Luật |
Nơi ban hành: | Quốc hội | Người ký: | Nguyễn Văn An |
Ngày ban hành: | 29/11/2005 | Ngày hiệu lực: | 01/07/2006 |
Ngày công báo: | 18/02/2006 | Số công báo: | Từ số 33 đến số 34 |
Lĩnh vực: | Sở hữu trí tuệ, Quyền dân sự | Tình trạng: | Còn hiệu lực |
TÓM TẮT VĂN BẢN
Luật Sở hữu trí tuệ 2005 được Quốc hội thông qua ngày 29/11/2005, gồm 6 phần 18 Chương và 222 Điều, quy định về quyền tác giả và quyền liên quan đến quyền tác giả; quyền sở hữu công nghiệp, quyền đối với giống cây trồng và việc bảo hộ các quyền đó.
Luật này có một số nội dung đáng chú ý như sau:
- Quyền tác giả được phát sinh kể từ khi tác phẩm được sáng tạo; thể hiện dưới một hình thức vật chất nhất định, không phân biệt nội dung, chất lượng, hình thức, phương tiện, ngôn ngữ, đã công bố hay chưa công bố, đã đăng ký hay chưa đăng ký.
Quyền liên quan phát sinh kể từ khi cuộc biểu diễn, bản ghi âm, ghi hình, chương trình phát sóng, tín hiệu vệ tinh mang chương trình được mã hoá được định hình hoặc thực hiện mà không gây phương hại đến quyền tác giả...
- Trong trường hợp nhằm bảo đảm mục tiêu quốc phòng, an ninh, dân sinh và các lợi ích khác của Nhà nước, xã hội quy định tại Luật này, Nhà nước có quyền cấm hoặc hạn chế chủ thể quyền sở hữu trí tuệ thực hiện quyền của mình hoặc buộc chủ thể quyền sở hữu trí tuệ phải cho phép tổ chức, cá nhân khác sử dụng một hoặc một số quyền của mình với những điều kiện phù hợp...
- Trong trường hợp tác phẩm, cuộc biểu diễn, bản ghi âm, ghi hình, chương trình phát sóng có đồng chủ sở hữu thì việc chuyển nhượng phải có sự thoả thuận của tất cả các đồng chủ sở hữu, trong trường hợp có đồng chủ sở hữu nhưng tác phẩm, cuộc biểu diễn, bản ghi âm, ghi hình, chương trình phát sóng có các phần riêng biệt có thể tách ra sử dụng độc lập thì chủ sở hữu quyền tác giả, chủ sở hữu quyền liên quan có quyền chuyển nhượng quyền tác giả, quyền liên quan đối với phần riêng biệt của mình cho tổ chức, cá nhân khác...
Luật này có hiệu lực kể từ ngày 01/7/2006.
Văn bản tiếng việt
Văn bản tiếng anh
1. Các đồng tác giả sử dụng thời gian, tài chính, cơ sở vật chất - kỹ thuật của mình để cùng sáng tạo ra tác phẩm có chung các quyền quy định tại Điều 19 và Điều 20 của Luật này đối với tác phẩm đó.
2. Các đồng tác giả sáng tạo ra tác phẩm quy định tại khoản 1 Điều này, nếu có phần riêng biệt có thể tách ra sử dụng độc lập mà không làm phương hại đến phần của các đồng tác giả khác thì có các quyền quy định tại Điều 19 và Điều 20 của Luật này đối với phần riêng biệt đó.
1. Tổ chức giao nhiệm vụ sáng tạo tác phẩm cho tác giả là người thuộc tổ chức mình là chủ sở hữu các quyền quy định tại Điều 20 và khoản 3 Điều 19 của Luật này, trừ trường hợp có thoả thuận khác.
2. Tổ chức, cá nhân giao kết hợp đồng với tác giả sáng tạo ra tác phẩm là chủ sở hữu các quyền quy định tại Điều 20 và khoản 3 Điều 19 của Luật này, trừ trường hợp có thoả thuận khác.
1. Nhà nước là chủ sở hữu quyền tác giả đối với các tác phẩm sau đây:
b) Tác phẩm còn trong thời hạn bảo hộ mà chủ sở hữu quyền tác giả chết không có người thừa kế, người thừa kế từ chối nhận di sản hoặc không được quyền hưởng di sản;
c) Tác phẩm được chủ sở hữu quyền tác giả chuyển giao quyền sở hữu cho Nhà nước.
2. Chính phủ quy định cụ thể việc sử dụng tác phẩm thuộc sở hữu nhà nước.
1. Tác phẩm đã kết thúc thời hạn bảo hộ theo quy định tại Điều 27 của Luật này thì thuộc về công chúng.
2. Mọi tổ chức, cá nhân đều có quyền sử dụng tác phẩm quy định tại khoản 1 Điều này nhưng phải tôn trọng các quyền nhân thân của tác giả quy định tại Điều 19 của Luật này.
3. Chính phủ quy định cụ thể việc sử dụng tác phẩm thuộc về công chúng.
1. Tổ chức, cá nhân sử dụng thời gian, đầu tư tài chính và cơ sở vật chất – kỹ thuật của mình để thực hiện cuộc biểu diễn là chủ sở hữu đối với cuộc biểu diễn đó, trừ trường hợp có thoả thuận khác với bên liên quan.
2. Tổ chức, cá nhân sử dụng thời gian, đầu tư tài chính và cơ sở vật chất - kỹ thuật của mình để sản xuất bản ghi âm, ghi hình là chủ sở hữu đối với bản ghi âm, ghi hình đó, trừ trường hợp có thoả thuận khác với bên liên quan.
3. Tổ chức phát sóng là chủ sở hữu đối với chương trình phát sóng của mình, trừ trường hợp có thoả thuận khác với bên liên quan.Bổ sung
COPYRIGHT HOLDERS, AND RELATED RIGHTS HOLDERS
Copyright holder means an organization or individual who holds one, several or all of the economic rights stipulated in article 20 of this Law.
Article 37. Copyright holders being authors
Authors who use their own time, finance and material or technical facilities to create works shall have the moral rights stipulated in article 19 and the economic rights stipulated in article 20 of this Law.
Article 38. Copyright holders being co-authors
1. Co-authors who use their time, finance and material or technical facilities to jointly create works shall share the rights to such works stipulated in articles 19 and 20 of this Law.
2. A co-author as defined in clause 1 of this article who has jointly created a work, a separate part of which is detachable for independent use without prejudice to the parts of the work of the other co- authors, shall have the rights to such separate part stipulated in articles 19 and 20 of this Law.
Article 39. Copyright holders being organizations and individuals who assign tasks to authors or who enter into contracts with authors
1. Any organization which assigns the task of creating a work to an author who belongs to such organization shall be the holder of the rights stipulated in articles 19.3 and 20 of this Law, unless otherwise agreed.
2. Any organization or individual who enters into a contract with an author for the creation of a work shall be the holder of the rights stipulated in articles 19.3 and 20 of this Law, unless otherwise agreed.
Article 40. Copyright holders being heirs
Any organization or individual who inherits copyright in accordance with the law on inheritance shall be the holder of the rights stipulated in articles 19.3 and 20 of this Law.
Article 41. Copyright holders being assignees of rights
Any organization or individual who is contractually assigned one, several or all of the rights stipulated in articles 19.3 and 20 of this Law shall be the copyright holder.
Article 42. Copyright holders being the State
1. The State shall be the holder of copyright in the following works:
(a) Anonymous works;
(b) Works for which the term of protection has not expired but the copyright holder died without leaving an heir or the heir renounced the inheritance or was deprived of the right to inherit;
(c) Works for which the ownership right was assigned to the State by the copyright holder.
2. The Government shall issue detailed regulations governing the use of works under State ownership.
Article 43. Works belonging to the public
1. Any work whose term of protection has expired pursuant to article 27 of this Law shall belong to the public.
2. All organizations and individuals shall be entitled to use the works stipulated in clause 1 of this article but must respect the moral rights of authors stipulated in article 19 of this Law.
3. The Government shall issue detailed regulations governing the use of works belonging to the public.
Article 44. Related right holders
1. Organizations and individuals who use their time and make a financial investment in or use their material and technical facilities to give a performance shall be the owners of such performance unless otherwise agreed with the parties concerned.
2. Organizations and individuals who use their time and make a financial investment in or use their material and technical facilities to produce audio and visual fixation shall be the owners of such audio and visual fixation unless otherwise agreed with the parties concerned.
3. Broadcasting organizations shall be the owners of their broadcasts unless otherwise agreed with the parties concerned.
Văn bản liên quan
Cập nhật
Điều 348. Đình chỉ xét xử phúc thẩm
Điều 365. Giải thích, sửa chữa bản án, quyết định của Tòa án
Điều 7. Giới hạn quyền sở hữu trí tuệ
Điều 8. Chính sách của Nhà nước về sở hữu trí tuệ
Mục 1. ĐIỀU KIỆN BẢO HỘ QUYỀN TÁC GIẢ
Điều 14. Các loại hình tác phẩm được bảo hộ quyền tác giả
Điều 16. Tổ chức, cá nhân được bảo hộ quyền liên quan
Mục 1. NỘI DUNG, GIỚI HẠN QUYỀN, THỜI HẠN BẢO HỘ QUYỀN TÁC GIẢ
Điều 21. Quyền tác giả đối với tác phẩm điện ảnh, tác phẩm sân khấu
Điều 22. Quyền tác giả đối với chương trình máy tính, sưu tập dữ liệu
Điều 28. Hành vi xâm phạm quyền tác giả
Điều 29. Quyền của người biểu diễn
Điều 31. Quyền của tổ chức phát sóng
Điều 35. Hành vi xâm phạm các quyền liên quan
Điều 36. Chủ sở hữu quyền tác giả
Điều 43. Tác phẩm thuộc về công chúng
Điều 44. Chủ sở hữu quyền liên quan
Điều 47. Quy định chung về chuyển quyền sử dụng quyền tác giả, quyền liên quan
Điều 49. Đăng ký quyền tác giả, quyền liên quan
Điều 50. Đơn đăng ký quyền tác giả, quyền liên quan
Điều 52. Thời hạn cấp Giấy chứng nhận đăng ký quyền tác giả, Giấy chứng nhận đăng ký quyền liên quan
Điều 56. Tổ chức đại diện tập thể quyền tác giả, quyền liên quan
Điều 151. Dịch vụ đại diện sở hữu công nghiệp
Điều 153. Trách nhiệm của đại diện sở hữu công nghiệp
Điều 155. Điều kiện hành nghề dịch vụ đại diện sở hữu công nghiệp
Điều 60. Tính mới của sáng chế
Điều 65. Tính mới của kiểu dáng công nghiệp
Điều 71. Tính mới thương mại của thiết kế bố trí
Điều 72. Điều kiện chung đối với nhãn hiệu được bảo hộ
Điều 73. Dấu hiệu không được bảo hộ với danh nghĩa nhãn hiệu
Điều 74. Khả năng phân biệt của nhãn hiệu
Điều 75. Tiêu chí đánh giá nhãn hiệu nổi tiếng
Điều 79. Điều kiện chung đối với chỉ dẫn địa lý được bảo hộ
Mục 1. ĐĂNG KÝ SÁNG CHẾ, KIỂU DÁNG CÔNG NGHIỆP,THIẾT KẾ BỐ TRÍ, NHÃN HIỆU, CHỈ DẪN ĐỊA LÝ
Điều 86. Quyền đăng ký sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố trí
Điều 88. Quyền đăng ký chỉ dẫn địa lý
Điều 89. Cách thức nộp đơn đăng ký xác lập quyền sở hữu công nghiệp
Điều 93. Hiệu lực của văn bằng bảo hộ
Điều 94. Duy trì, gia hạn hiệu lực văn bằng bảo hộ
Điều 95. Chấm dứt hiệu lực văn bằng bảo hộ
Điều 96. Huỷ bỏ hiệu lực văn bằng bảo hộ
Điều 97. Sửa đổi văn bằng bảo hộ
Điều 100. Yêu cầu chung đối với đơn đăng ký sở hữu công nghiệp
Điều 103. Yêu cầu đối với đơn đăng ký kiểu dáng công nghiệp
Điều 105. Yêu cầu đối với đơn đăng ký nhãn hiệu
Điều 106. Yêu cầu đối với đơn đăng ký chỉ dẫn địa lý
Mục 3. THỦ TỤC XỬ LÝ ĐƠN ĐĂNG KÝ SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP VÀ CẤP VĂN BẰNG BẢO HỘ
Điều 108. Tiếp nhận đơn đăng ký sở hữu công nghiệp, ngày nộp đơn
Điều 109. Thẩm định hình thức đơn đăng ký sở hữu công nghiệp
Điều 110. Công bố đơn đăng ký sở hữu công nghiệp
Điều 112. Ý kiến của người thứ ba về việc cấp văn bằng bảo hộ
Điều 114. Thẩm định nội dung đơn đăng ký sở hữu công nghiệp
Điều 116. Rút đơn đăng ký sở hữu công nghiệp
Điều 117. Từ chối cấp văn bằng bảo hộ
Điều 118. Cấp văn bằng bảo hộ, đăng bạ
Điều 119. Thời hạn xử lý đơn đăng ký sở hữu công nghiệp
Mục 1. CHỦ SỞ HỮU VÀ NỘI DUNG QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP
Điều 121. Chủ sở hữu đối tượng sở hữu công nghiệp
Điều 123. Quyền của chủ sở hữu đối tượng sở hữu công nghiệp
Điều 124. Sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp
Điều 125. Quyền ngăn cấm người khác sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp
Điều 128. Nghĩa vụ bảo mật dữ liệu thử nghiệm
Điều 130. Hành vi cạnh tranh không lành mạnh
Điều 131. Quyền tạm thời đối với sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố trí
Mục 2. GIỚI HẠN QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP
Điều 133. Quyền sử dụng sáng chế nhân danh Nhà nước
Điều 135. Nghĩa vụ trả thù lao cho tác giả sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố trí
Điều 139. Các điều kiện hạn chế việc chuyển nhượng quyền sở hữu công nghiệp
Điều 145. Căn cứ bắt buộc chuyển giao quyền sử dụng đối với sáng chế
Điều 146. Điều kiện hạn chế quyền sử dụng sáng chế được chuyển giao theo quyết định bắt buộc
Điều 147. Thẩm quyền và thủ tục chuyển giao quyền sử dụng sáng chế theo quyết định bắt buộc
Điều 157. Tổ chức, cá nhân được bảo hộ quyền đối với giống cây trồng
Điều 158. Điều kiện chung đối với giống cây trồng được bảo hộ
Điều 159. Tính mới của giống cây trồng
Điều 163. Tên của giống cây trồng
Điều 164. Đăng ký quyền đối với giống cây trồng
Điều 169. Hiệu lực của Bằng bảo hộ giống cây trồng
Điều 170. Đình chỉ, phục hồi hiệu lực Bằng bảo hộ giống cây trồng
Điều 171. Huỷ bỏ hiệu lực Bằng bảo hộ giống cây trồng
Điều 172. Sửa đổi, cấp lại Bằng bảo hộ giống cây trồng
Điều 176. Thẩm định hình thức đơn đăng ký bảo hộ
Điều 180. Rút đơn đăng ký bảo hộ
Điều 183. Cấp Bằng bảo hộ giống cây trồng
Điều 185. Quyền tác giả giống cây trồng
Điều 189. Quyền tạm thời đối với giống cây trồng
Mục 2. GIỚI HẠN QUYỀN ĐỐI VỚI GIỐNG CÂY TRỒNG
Điều 191. Nghĩa vụ của chủ bằng bảo hộ và tác giả giống cây trồng
Điều 201. Giám định về sở hữu trí tuệ
Điều 203. Quyền và nghĩa vụ chứng minh của đương sự
Điều 209. Huỷ bỏ việc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời
Điều 210. Thẩm quyền, thủ tục áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời
Điều 212. Hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ bị xử lý hình sự
Điều 213. Hàng hoá giả mạo về sở hữu trí tuệ
Điều 215. Các biện pháp ngăn chặn và bảo đảm xử phạt hành chính
Điều 216. Biện pháp kiểm soát hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu liên quan đến sở hữu trí tuệ
Điều 218. Thủ tục áp dụng biện pháp tạm dừng làm thủ tục hải quan
Điều 219. Kiểm tra, giám sát để phát hiện hàng hoá có dấu hiệu xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ
Điều 3. Đối tượng quyền sở hữu trí tuệ
Điều 7. Giới hạn quyền sở hữu trí tuệ
Điều 8. Chính sách của Nhà nước về sở hữu trí tuệ
Điều 11. Trách nhiệm quản lý nhà nước về sở hữu trí tuệ
Điều 14. Các loại hình tác phẩm được bảo hộ quyền tác giả
Điều 27. Thời hạn bảo hộ quyền tác giả
Điều 30. Quyền của nhà sản xuất bản ghi âm, ghi hình
Điều 41. Chủ sở hữu quyền tác giả là người được chuyển giao quyền
Điều 42. Chủ sở hữu quyền tác giả là Nhà nước
Điều 50. Đơn đăng ký quyền tác giả, quyền liên quan
Điều 154. Điều kiện kinh doanh dịch vụ đại diện sở hữu công nghiệp
Điều 87. Quyền đăng ký nhãn hiệu
Điều 90. Nguyên tắc nộp đơn đầu tiên
Điều 119. Thời hạn xử lý đơn đăng ký sở hữu công nghiệp
Điều 134. Quyền sử dụng trước đối với sáng chế, kiểu dáng công nghiệp
Điều 157. Tổ chức, cá nhân được bảo hộ quyền đối với giống cây trồng
Điều 160. Tính khác biệt của giống cây trồng
Điều 163. Tên của giống cây trồng
Điều 165. Cách thức nộp đơn đăng ký quyền đối với giống cây trồng
Điều 186. Quyền của chủ bằng bảo hộ
Điều 187. Mở rộng quyền của chủ bằng bảo hộ
Điều 190. Hạn chế quyền của chủ bằng bảo hộ giống cây trồng
Điều 194. Chuyển nhượng quyền đối với giống cây trồng
Điều 201. Giám định về sở hữu trí tuệ
Điều 211. Hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ bị xử phạt hành chính
Điều 214. Các hình thức xử phạt hành chính và biện pháp khắc phục hậu quả
Điều 218. Thủ tục áp dụng biện pháp tạm dừng làm thủ tục hải quan
Điều 6. Căn cứ phát sinh, xác lập quyền sở hữu trí tuệ
Điều 60. Tính mới của sáng chế
Điều 61. Trình độ sáng tạo của sáng chế
Điều 80. Đối tượng không được bảo hộ với danh nghĩa chỉ dẫn địa lý
Điều 89. Cách thức nộp đơn đăng ký xác lập quyền sở hữu công nghiệp
Mục 4. ĐƠN QUỐC TẾ VÀ XỬ LÝ ĐƠN QUỐC TẾ
Điều 120. Đơn quốc tế và xử lý đơn quốc tế
Điều 136. Nghĩa vụ sử dụng sáng chế, nhãn hiệu
Điều 148. Hiệu lực của hợp đồng chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp
Điều 205. Căn cứ xác định mức bồi thường thiệt hại do xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ
Điều 218. Thủ tục áp dụng biện pháp tạm dừng làm thủ tục hải quan
Điều 364. Thẩm quyền và thủ tục ra quyết định thi hành án
Điều 13. Tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả có tác phẩm được bảo hộ quyền tác giả
Điều 14. Các loại hình tác phẩm được bảo hộ quyền tác giả
Điều 15. Các đối tượng không thuộc phạm vi bảo hộ quyền tác giả
Điều 23. Quyền tác giả đối với tác phẩm văn học, nghệ thuật dân gian
Điều 42. Chủ sở hữu quyền tác giả là Nhà nước
Điều 43. Tác phẩm thuộc về công chúng
Điều 363. Bản án, quyết định của Tòa án được thi hành ngay
Điều 160. Tính khác biệt của giống cây trồng
Mục 1. XÁC LẬP QUYỀN ĐỐI VỚI GIỐNG CÂY TRỒNG
Điều 164. Đăng ký quyền đối với giống cây trồng
Điều 168. Bằng bảo hộ giống cây trồng và Sổ đăng ký quốc gia về giống cây trồng được bảo hộ
Điều 171. Huỷ bỏ hiệu lực Bằng bảo hộ giống cây trồng
Điều 176. Thẩm định hình thức đơn đăng ký bảo hộ
Điều 178. Thẩm định nội dung đơn đăng ký bảo hộ
Điều 179. Sửa đổi, bổ sung đơn đăng ký bảo hộ
Điều 182. Từ chối cấp Bằng bảo hộ giống cây trồng
Điều 187. Mở rộng quyền của chủ bằng bảo hộ
Điều 195. Căn cứ và điều kiện bắt buộc chuyển giao quyền sử dụng giống cây trồng
Điều 196. Thẩm quyền và thủ tục chuyển giao quyền sử dụng giống cây trồng theo quyết định bắt buộc
Điều 14. Các loại hình tác phẩm được bảo hộ quyền tác giả
Điều 15. Các đối tượng không thuộc phạm vi bảo hộ quyền tác giả
Điều 22. Quyền tác giả đối với chương trình máy tính, sưu tập dữ liệu
Điều 38. Chủ sở hữu quyền tác giả là các đồng tác giả
Mục 2. CHUYỂN QUYỀN SỬ DỤNG QUYỀN TÁC GIẢ, QUYỀN LIÊN QUAN
Điều 49. Đăng ký quyền tác giả, quyền liên quan
Điều 53. Hiệu lực Giấy chứng nhận đăng ký quyền tác giả, Giấy chứng nhận đăng ký quyền liên quan
Điều 56. Tổ chức đại diện tập thể quyền tác giả, quyền liên quan
Điều 57. Tổ chức tư vấn, dịch vụ quyền tác giả, quyền liên quan
Điều 199. Biện pháp xử lý hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ
Điều 200. Thẩm quyền xử lý hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ
Điều 11. Trách nhiệm quản lý nhà nước về sở hữu trí tuệ
Điều 199. Biện pháp xử lý hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ
Điều 203. Quyền và nghĩa vụ chứng minh của đương sự
Điều 204. Nguyên tắc xác định thiệt hại do xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ
Điều 211. Hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ bị xử phạt hành chính
Điều 214. Các hình thức xử phạt hành chính và biện pháp khắc phục hậu quả
Mục 2. KIỂM SOÁT HÀNG HOÁ XUẤT KHẨU, NHẬP KHẨU LIÊN QUAN ĐẾN SỞ HỮU TRÍ TUỆ
Điều 352. Hoãn phiên tòa phúc thẩm
Điều 355. Thẩm quyền của Hội đồng xét xử phúc thẩm đối với bản án sơ thẩm
Điều 356. Không chấp nhận kháng cáo, kháng nghị và giữ nguyên bản án sơ thẩm
Điều 155. Điều kiện hành nghề dịch vụ đại diện sở hữu công nghiệp
Điều 120. Đơn quốc tế và xử lý đơn quốc tế
Điều 121. Chủ sở hữu đối tượng sở hữu công nghiệp
Điều 122. Tác giả và quyền của tác giả sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố trí
Điều 124. Sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp
Điều 133. Quyền sử dụng sáng chế nhân danh Nhà nước
Điều 136. Nghĩa vụ sử dụng sáng chế, nhãn hiệu
Điều 147. Thẩm quyền và thủ tục chuyển giao quyền sử dụng sáng chế theo quyết định bắt buộc
Điều 149. Hồ sơ đăng ký hợp đồng chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp
Điều 167. Nguyên tắc ưu tiên đối với đơn đăng ký bảo hộ
Điều 175. Tiếp nhận đơn đăng ký bảo hộ, ngày nộp đơn
Điều 178. Thẩm định nội dung đơn đăng ký bảo hộ
Điều 184. Khiếu nại việc cấp hoặc từ chối cấp Bằng bảo hộ giống cây trồng
Điều 189. Quyền tạm thời đối với giống cây trồng
Điều 194. Chuyển nhượng quyền đối với giống cây trồng
Điều 195. Căn cứ và điều kiện bắt buộc chuyển giao quyền sử dụng giống cây trồng
Điều 12. Phí, lệ phí về sở hữu trí tuệ
Điều 98. Sổ đăng ký quốc gia về sở hữu công nghiệp
Điều 99. Công bố các quyết định liên quan đến văn bằng bảo hộ
Điều 102. Yêu cầu đối với đơn đăng ký sáng chế
Điều 104. Yêu cầu đối với đơn đăng ký thiết kế bố trí
Điều 105. Yêu cầu đối với đơn đăng ký nhãn hiệu
Điều 107. Uỷ quyền đại diện trong các thủ tục liên quan đến quyền sở hữu công nghiệp
Điều 109. Thẩm định hình thức đơn đăng ký sở hữu công nghiệp