Lý thuyết Con lắc lò xo (mới 2024 + Bài Tập) - Vật lí 12
Tóm tắt lý thuyết Vật lí 12 Bài 2: Con lắc lò xo ngắn gọn, chi tiết sẽ giúp học sinh nắm vững kiến thức trọng tâm Vật lí 12 Bài 2.
Lý thuyết Vật lí 12 Bài 2: Con lắc lò xo
I. Con lắc lò xo
Con lắc lò xo gồm một lò xo có độ cứng k và khối lượng không đáng kể, một đầu giữ cố định, đầu còn lại gắn với vật nặng nhỏ có khối lượng m sao cho vật có thể chuyển động dễ dàng trên đường thẳng chứa trục của lò xo.
II. Khảo sát dao động của con lắc lò xo về mặt động lực học
Bỏ qua mọi ma sát và lực cản. Kích thích cho vật dao động, để một chất điểm dao động điều hòa thì chất điểm phải chịu tác dụng của lực có biểu thức dạng
Lực luôn hướng về vị trí cân bằng nên gọi là lực kéo về. Lực kéo về có độ lớn tỉ lệ với li độ là lực gây ra gia tốc cho vật dao động điều hòa.
Tần số góc của con lắc lò xo:
Chu kì và tần số của con lắc lò xo:
III. Khảo sát dao động của con lắc lò xo về mặt năng lượng
1. Động năng của con lắc lò xo: là động năng của vật m
2. Thế năng của con lắc lò xo:
3. Cơ năng của con lắc lò xo. Sự bảo toàn cơ năng
- Cơ năng của con lắc lò xo là tổng động năng và thế năng của con lắc:
- Khi không có ma sát thì cơ năng bảo toàn:
hằng số
- Cơ năng tỉ lệ với bình phương biên độ dao động.
Trắc nghiệm Vật Lí 12 Bài 2: Con lắc lò xo
Câu 1. Nhận xét nào sau đây là đúng khi nói đến đặc điểm của lực kéo về?
A. Lực luôn hướng về vị trí cân bằng gọi là lực kéo về.
B. Có độ lớn tỉ lệ với li độ.
C. Là lực gây ra gia tốc cho vật dao động điều hòa.
D. Cả A, B và C đều đúng.
Đáp án: D
Giải thích: Lực kéo về có biểu thức F = -kx
+ Lực luôn hướng về vị trí cân bằng gọi là lực kéo về.
+ Lực kéo về có độ lớn tỉ lệ với li độ.
+ Lực gây ra gia tốc cho vật dao động điều hòa.
Câu 2. Một con lắc lò xo đang dao động điều hòa. Nhận xét nào sau đây không đúng?
A. Cơ năng của con lắc tỉ lệ với biên độ dao động.
B. Cơ năng của con lắc tỉ lệ với bình phương của biên độ dao động.
C. Cơ năng của con lắc được bảo toàn nếu bỏ qua mọi ma sát.
D. Động năng của con lắc biến thiên tuần hoàn theo thời gian.
Đáp án: A
Giải thích: Biểu thức cơ năng:
A – sai, vì cơ năng của con lắc lò xo tỉ lệ với bình phương của biên độ dao động.
B – đúng
C – đúng
D – đúng
Câu 3. Công thức tính chu kì dao động của con lắc lò xo là
A. .
B. .
C. .
D. .
Đáp án: C
Giải thích: Chu kì dao động của con lắc lò xo là:
Câu 4. Trong dao động điều hòa của con lắc lò xo, lực kéo về tác dụng lên vật
A. tỉ lệ với độ biến dạng của lò xo.
B. tỉ lệ với khoảng cách từ vật đến vị trí cân bằng.
C. luôn hướng ra xa vị trí cân bằng.
D. luôn tỉ lệ nghịch với độ biến dạng của lò xo.
Đáp án: B
Giải thích:
A – Sai, vì lực kéo về chỉ tỉ lệ với độ biến dạng của lò xo khi lò xo nằm ngang.
B – Đúng
C – Sai, vì lực kéo về luôn hướng về vị trí cân bằng.
D – Sai, vì lực kéo về chỉ tỉ lệ với độ biến dạng của lò xo khi lò xo nằm ngang.
Câu 5. Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ có khối lượng m gắn với một lò xo nhẹ có độ cứng k. Con lắc này có tần số dao động riêng là
A. .
B. .
C. .
D. .
Đáp án: B
Giải thích: Tần số dao động riêng của con lắc là .
Câu 6. Chu kì của con lắc phụ thuộc vào
A. khối lượng vật và độ cứng của lò xo.
B. gia tốc trọng trường tại nơi làm thí nghiệm.
C. khối lượng vật.
D. độ cứng của lò xo.
Đáp án: A
Giải thích: Chu kì của con lắc lò xo phụ thuộc vào khối lượng vật và độ cứng của lò xo.
Câu 7. Một con lắc lò xo gồm vật có khối lượng m và lò xo có độ cứng k không đổi, dao động điều hoà. Nếu khối lượng 200 g thì chu kì dao động của con lắc là 2 s. Để chu kì con lắc là 1 s thì khối lượng m bằng
A. 10 g.
B. 20 g.
C. 35 g.
D. 50 g.
Đáp án: D
Giải thích:
Chu kì dao động của con lắc được tính bởi công thức:
Ta có:
Câu 8. Một vật nhỏ m lần lượt liên kết với các lò xo có độ cứng k1, k2 và k thì chu kỳ dao động lần lượt bằng T1 = 1,6s, T2 = 1,8 s và T. Nếu thì T bằng
A. 1,4 s.
B. 2,0 s.
C. 2,5 s.
D. 1,1 s.
Đáp án: D
Giải thích: T tỉ lệ nghịch với hay k2 tỉ lệ nghịch với T4 nên từ hệ thức suy ra
Câu 9. Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng 20 N/m và viên bi có khối lượng dao động điều hòa. Tại thời điểm t, vận tốc, gia tốc của viên bi lần lượt là và . Biên độ dao động của viên bi là
A. 2 cm.
B. 4 cm.
C. 5 cm.
D. 7 cm.
Đáp án: B
Giải thích: Tần số góc là:
Li độ tại thời điểm t là:
Biên độ dao động:
Câu 10. Một lò xo dãn ra khi treo vào nó một vật có khối lượng 250 g. Chu kì của con lắc được tạo thành như vậy là bao nhiêu? Cho .
A. 1,1 s.
B. 0,95 s.
C. 0,53 s.
D. 0,31 s.
Đáp án: D
Giải thích: Ở vị trí cân bằng thì:
Chu kì dao động của con lắc:
Xem thêm các bài tổng hợp lý thuyết Vật lí lớp 12 đầy đủ, chi tiết khác:
Xem thêm các chương trình khác:
- Giải sgk Hóa học 12 (sách mới) | Giải bài tập Hóa 12
- Lý thuyết Hóa học 12
- Giải sbt Hóa học 12
- Các dạng bài tập Hoá học lớp 12
- Giáo án Hóa học lớp 12 mới nhất
- Giải sgk Toán 12 (sách mới) | Giải bài tập Toán 12 Tập 1, Tập 2
- Các dạng bài tập Toán lớp 12
- Lý thuyết Toán 12
- Chuyên đề Toán lớp 12 mới nhất
- Bài tập Toán lớp 12 mới nhất
- Giáo án Toán lớp 12 mới nhất
- Tóm tắt tác phẩm Ngữ văn 12
- Soạn văn 12 (hay nhất) | Để học tốt Ngữ văn 12 (sách mới)
- Soạn văn 12 (ngắn nhất)
- Tác giả tác phẩm Ngữ văn lớp 12
- Văn mẫu lớp 12
- Giải sgk Sinh học 12 (sách mới) | Giải bài tập Sinh học 12
- Lý thuyết Sinh học 12 | Kiến thức trọng tâm Sinh 12
- Giải sgk Địa Lí 12 (sách mới) | Giải bài tập Địa lí 12
- Lý thuyết Địa Lí 12
- Giải Tập bản đồ Địa Lí 12
- Giải sgk Lịch sử 12 (sách mới) | Giải bài tập Lịch sử 12
- Giải Tập bản đồ Lịch sử 12
- Lý thuyết Lịch sử 12
- Giải sgk Giáo dục công dân 12
- Lý thuyết Giáo dục công dân 12
- Giải sgk Giáo dục quốc phòng - an ninh 12 (sách mới) | Giải bài tập GDQP 12
- Lý thuyết Giáo dục quốc phòng 12 | Kiến thức trọng tâm GDQP 12
- Lý thuyết Tin học 12
- Lý thuyết Công nghệ 12