Trang chủ Lớp 11 Toán Trắc nghiệm Vectơ trong không gian có đáp án

Trắc nghiệm Vectơ trong không gian có đáp án

Trắc nghiệm Vectơ trong không gian có đáp án1

  • 262 lượt thi

  • 10 câu hỏi

  • 30 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

18/07/2024

Cho tứ diện ABCD. Các điểm M và N lần lượt là trung điểm của AB và CD. Lấy hai điểm P và Q lần lượt thuộc AD và BC sao cho PA = mPDQB = mQC, với m khác 1. Vecto MP bằng:

Xem đáp án

Có thể loại các phương án A, B và D vì các cặp ba vecto (MP,MB,và QC), (MP,MN,PD) và (MP,MN và QC) đều không đồng phẳng.

Phương án C đúng vì : MP = MA + AP = MA - mPD

Đáp án C


Câu 2:

21/07/2024

Cho tứ diện ABCD. Gọi M, N, P, và Q lần lượt là trung điểm của AB, BC, CD, và DA.

Vecto MN cùng với hai vecto nào sau đây là ba vecto đồng phẳng?

Xem đáp án

Cách 1:

Ta có:  M và N lần lượt là trung điểm của AB và BC nên MN là đường trung bình của tam giác ABC
suy ra: MN// AC  và
 MN=  12AC   (1)

Tương tự:  QP là đường trung  bình của tam giác ACD nên QP // AC và QP=  12AC  (2)

Từ  (1) và (2) suy ra: tứ giác  MNPQ là hình bình hành (có các cạnh đối song song và bằng nhau)

* Cách 2: 

Tam giác ABC có MN là đường trung bình nên MN // AC và MN = 12AC

 MN = 12AC= 12AC +0. AD

Do đó, 3 vecto MN; AC; AD đồng phẳng

Đáp án C


Câu 4:

18/07/2024

Cho ba vecto a, b, c. Điều kiện nào sau đây không kết luận được ba vecto đó đồng phẳng.

Xem đáp án

Nếu hai trong ba vecto đó cùng hướng thì ba vecto đồng phẳng.

Nếu hai trong ba vecto đó không cùng hướng thì chưa thể kết luận được ba vecto đó đồng phẳng.

Ví dụ. Cho tứ diện ABCD có M, N lần lượt là trung điểm của AB; AC. Khi đó, vecto AD không cùng hướng với hai vecto MN; AC. Nhưng 3 vecto trên vẫn đồng phẳng.

Đáp án C


Câu 5:

18/07/2024

Ba vecto a, b, c không đồng phẳng nếu?

Xem đáp án

Đáp án C

Theo định nghĩa sự đồng phẳng của 3 vecto: 3 vecto đồng phẳng

   nếu giá của chúng cùng song song với 1 mặt phẳng. 


Câu 6:

18/07/2024

Cho tứ diện ABCD với G là trọng tâm và các điểm M, N, P, Q, I, J lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, BC, CD, AD, AC, BD.

Những vecto khác 0 bằng nhau là:

Bài tập trắc nghiệm Hình học 11 | Câu hỏi trắc nghiệm Hình học 11

Xem đáp án

Đáp án D

Ta xét từng phương án: 

+) Ta có: MN là đường trung bình của tam giác ABC nên MN // = 1/2 AC

Mà I là trung điểm của AC nên ta có IC = 1/2 AC IC=12AC

Do đó MN=IC=CI

Nên ba vecto MN;CI;QP không phải là ba vecto bằng nhau, đáp án A sai.

+) Ba vecto MI;IQ;QM không phải là ba vecto bằng nhau vì chúng không cùng hướng nên đáp án B sai.

+) Ta có MQ là đường trung bình của tam giác ABD MQ//=12BD

NP là đường trung bình của tam giác CBD NP//=12BD

Suy ra MQ //= NP MQ=NP=12BD  (1)

Lại có: BD=CDCB (quy tắc trừ hai vecto)  (2)

Từ (1) và (2) suy ra MQ=NP=12CDCB

Nên C sai, D đúng.


Câu 7:

23/07/2024

Cho tứ diện ABCD với G là trọng tâm và các điểm M, N, P, Q, I, J lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, BC, CD, AD, AC, BD.

AB + AC + AD bằng:

Bài tập trắc nghiệm Hình học 11 | Câu hỏi trắc nghiệm Hình học 11

Xem đáp án

Ta có N là trung điểm của BC

Suy ra AB+AC=2AN 

Lại có: AD=2AQ (Q là trung điểm của AD)

Do đó AB+AC+AD=2AN+2AQ=2AN+AQ (1)

Tạ lại có G là trọng tâm của tứ diện ABCD nên G là trung điểm của NQ (tính chất trọng tâm của tứ diện) AN+AQ=2AG  (2)

Từ (1) và (2) suy ra AB+AC+AD=4AG.

Đáp án A


Câu 8:

21/07/2024

Cho hình lăng trụ ABC.A’B’C’ với G là trọng tâm của tam giác A’B’C’. Đặt AA' = a, AB = b, AC = c

Vecto B'C bằng:

Bài tập trắc nghiệm Hình học 11 | Câu hỏi trắc nghiệm Hình học 11

Xem đáp án

B'C = AC - AB' = AC - (AA' + AB ) = c - a - b

 ( áp dụng quy tắc hình bình hành)  

Đáp án B


Câu 9:

19/07/2024

Cho hình lăng trụ ABC.A’B’C’ với G là trọng tâm của tam giác A’B’C’. Đặt AA' = a, AB = b, AC = c

Vecto AG bằng:

Bài tập trắc nghiệm Hình học 11 | Câu hỏi trắc nghiệm Hình học 11

Xem đáp án

Gọi M là trung điểm của B'C'

Theo tính chất trọng tâm tam giác  và trung điểm của đoạn thẳng ta có :

A'G= 23AM = 23. 12( A'B'+ A'C')=13( A'B'+ A'C')

Do đó:  

AG = AA' + A'G = AA' + 1/3 (A'B'+ A'C' ) = a + 1/3(b + c)

Đáp án D


Câu 10:

05/12/2024

Tứ diện OABC có các cạnh OA, OB, OC đôi một vuông góc và đều có độ dài là l. Gọi M là trung điểm của các cạnh AB. Góc giữa hai vecto OMBC bằng:

Xem đáp án

Đáp án đúng: D

*Lời giải

Tam giác OAB vuông tại O (OA  OB)

Theo định lý Py-ta-go ta có: AB=OA2+OB2=12+12=2

Tương tự BC = 2

Ta có: OM là trung tuyến của tam giác OAB vuông tại O

 

Nên OM = 1/2AB = 12.2=22

*Phương pháp giải

-  áp dụng công thức tính GÓC giữa hai vectơ

*Lý thuyến cần nắm và các dạng bài toán về khoảng cách và góc giữa hai vectơ: 

Khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng

Cho điểm O và đường thẳng a. Trong mặt phẳng (O; a), gọi H là hình chiếu vuông góc của O lên a. Khi đó, khoảng cách giữa hai điểm O và H được gọi là khoảng cách từ điểm O đến đường thẳng a.

Kí hiệu: d(O; a).

Lý thuyết Khoảng cách chi tiết – Toán lớp 11 (ảnh 1)

Khoảng cách từ một điểm đến một mặt phẳng

Cho điểm O và mặt phẳng (α). Gọi H là hình chiếu vuông góc của O lên mặt phẳng (α). Khi đó khoảng cách giữa hai điểm O và H được gọi là khoảng cách từ điểm O đến mặt phẳng (α) và được kí hiệu là d(O; (α)).

 

Lý thuyết Khoảng cách chi tiết – Toán lớp 11 (ảnh 1)

Khoảng cách giữa đường thẳng và măt phẳng song song.

- Định nghĩa: Cho đường thẳng a song song với mặt phẳng (α). Khoảng cách giữa đường thẳng a và mặt phẳng (α) là khoảng cách từ một điểm bất kì thuộc a đến mặt phẳng (α).

Kí hiệu là d(a; (α)) .

Lý thuyết Khoảng cách chi tiết – Toán lớp 11 (ảnh 1)

 

 Khoảng cách giữa hai mặt phẳng song song.

 Khoảng cách giữa hai mặt phẳng song song là khoảng cách từ một điểm bất kì của mặt phẳng này đến mặt phẳng kia.

- Kí hiệu: d((α); (β)).

Như vậy: d((α); (β)) = d(M; (β)) = d(M’; (α)).

 

Lý thuyết Khoảng cách chi tiết – Toán lớp 11 (ảnh 1)

Cách tìm đường vuông góc chung của hai đường thẳng chéo nhau.

- Cho hai đường thẳng chéo nhau a và b. Gọi (β) là mặt phẳng chứa b và song song với a; a’ là hình chiếu vuông góc của a trên mặt phẳng (β).

Vì a// (β) nên a// a’. Do đó; a’ cắt b tại 1 điểm là N

Gọi (α) là mặt phẳng chứa a và a’; ∆ là đường thẳng đi qua N và vuông góc với (β). Khi đó, (α) vuông góc (β).

Như vậy.∆ nằm trong (α) nên cắt đường thẳng a tại M và cắt đường thẳng b tại N.Đồng thời, ∆ vuông góc với cả a và b.

Do đó, ∆ là đường vuông góc chung của a và b.

Lý thuyết Khoảng cách chi tiết – Toán lớp 11 (ảnh 1)

TÍNH GÓC GIỮA HAI VECTƠ

Phương pháp 1: Sử dụng định nghĩa góc giữa hai vectơ

Định nghĩa góc giữa hai vectơ: Cho hai vectơ Công thức, cách tính góc giữa hai vecto (cực hay, chi tiết) đều khác vectơ-không. Từ một điểm O bất kỳ, ta vẽ các vectơ Công thức, cách tính góc giữa hai vecto (cực hay, chi tiết). Khi đó số đo của góc AOB, được gọi là số đo góc giữa hai vectơ Công thức, cách tính góc giữa hai vecto (cực hay, chi tiết), hoặc đơn giản là góc giữa hai vectơ Công thức, cách tính góc giữa hai vecto (cực hay, chi tiết).

Công thức, cách tính góc giữa hai vecto (cực hay, chi tiết)

Phương pháp 2: (Áp dụng trong hệ tọa độ) Tính cos góc giữa hai vectơ, từ đó suy ra góc giữa 2 vectơ.

Sử dụng công thức sau:

Cho hai vectơ Công thức, cách tính góc giữa hai vecto (cực hay, chi tiết). Khi đó

Công thức, cách tính góc giữa hai vecto (cực hay, chi tiết)

Chú ý: Góc giữa hai vectơ thuộc [0°;180°]

Xem thêm các bài viết liên quan hay, chi tiết:

Lý thuyết Khoảng cách (mới + Bài Tập) - Toán 11 

Sách bài tập Toán 11 (Kết nối tri thức): Bài tập cuối chương 7


Bắt đầu thi ngay