Trang chủ Lớp 11 Toán Trắc nghiệm Phương trình lượng giác cơ bản (có đáp án)

Trắc nghiệm Phương trình lượng giác cơ bản (có đáp án)

Trắc nghiệm Toán 11 Bài 2: Phương trình lượng giác cơ bản

  • 821 lượt thi

  • 28 câu hỏi

  • 45 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 4:

29/10/2024

Số nghiệm của phương trình lượng giác: 2sinx-1=0 thỏa điều kiện -π<x<π là

Xem đáp án

Đáp án đúng: C

*Lời giải

Số nghiệm của phương trình lượng giác: 2sinx - 1 = 0 (ảnh 1)

*Phương pháp giải

- đưa về phương trình sinx = a để giải bài toán và tìm nghiệm 

*Lý thuyết và các dạng bài tập về phương trình lượng giác cơ bản:

Phương trình sinx = a (1)

♦ |a| > 1: phương trình (1) vô nghiệm.

♦ |a| ≤ 1: gọi α là một cung thỏa mãn sinα = a.

Khi đó phương trình (1) có các nghiệm là

x = α + k2π, k ∈ Z

và x = π-α + k2π, k ∈ Z.

Nếu α thỏa mãn điều kiện Chuyên đề Toán lớp 11 | Chuyên đề: Lý thuyết - Bài tập Toán 11 có đáp án và sinα = a thì ta viết α = arcsin a.

Khi đó các nghiệm của phương trình (1) là

x = arcsina + k2π, k ∈ Z

và x = π - arcsina + k2π, k ∈ Z.

Các trường hợp đặc biệt:

+ Khi a = 1: Phương trình sinx = 1 có các nghiệm là x  =  π2  +​  k2π;  k.

+ Khi a = – 1: Phương trình sinx = – 1 có các nghiệm là x  =  π2  +​  k2π;  k.

+ Khi a = 0: Phương trình sinx = 0 có các nghiệm là x  =  kπ;  k.

Phương trình bậc nhất đối với một hàm số lượng giác là phương trình có dạng:

at + b = 0 (1)

Trong đó; a, b là các hằng số (a ≠ 0) và t là một trong các hàm số lượng giác.

Phương pháp: Chuyển vế rồi chia hai vế của phương trình (1) cho a, ta đưa phương trình (1) về phương trình lượng giác cơ bản.

Phương trình đưa về phương trình bậc nhất đối với một hàm số lượng giác.

- Phương pháp:

Sử dụng các công thức biến đổi lượng giác đã được học để đưa về phương trình bậc nhất đối với hàm số lượng giác hoặc đưa về phương trình tích để giải phương trình.

Xem thêm các bài viết liên quan hay, chi tiết:

Lý thuyết Phương trình lượng giác cơ bản – Toán 11

Toán 11 giải bài tập Bài 2 SGK: Phương trình lượng giác cơ bản


Câu 18:

08/01/2025

Giải phương trình cos2x+π4=1

Xem đáp án

Đáp án đúng: B

* Lời giải:

Giải phương trình cos(2x + π/4) = 1 (ảnh 1)

* Phương pháp giải:

- Áp dụng các tính chất về hàm lượng giác để giải bài toán

* Một số phương trình lượng giác thường gặp:

a) Phương trình bậc nhất đối với một hàm số lượng giác

*Phương pháp giải:

Chuyển vế rồi chia hai vế của phương trình dạng at+b=0 (1) cho a, ta đưa phương trình (1) về phương trình lượng giác cơ bản.

b) Phương trình bậc hai đối với một hàm số lượng giác

*Phương pháp giải:

Đặt biểu thức lượng giác làm ẩn phụ và đặt điều kiện cho ẩn phụ (nếu có) rồi giải phương trình theo ẩn phụ này. Cuối cùng ta đưa về việc giải các phương trình lượng giác cơ bản.

c) Phương trình sinx = m

Phương trình sinx=m có nghiệm khi và chỉ khi |m|1.

Khi |m|1sẽ tồn tại duy nhất α[π2;π2] thoả mãn sinα=m. Khi đó:

sinx=msinx=sinα [x=α+k2πx=πα+k2π(kZ)

 Nếu số đo của góc αđược cho bằng đơn vị độ thì sinx=sinαo[x=αo+k360ox=180oαo+k360o(kZ)

sinx=sinαo[x=αo+k360ox=180oαo+k360o(kZ)

Một số trường hợp đặc biệt

sinx=0x=kπ,kZ.sinx=1x=π2+k2π,kZ.sinx=1x=π2+k2π,kZ.

sinx=0x=kπ,kZ.sinx=1x=π2+k2π,kZ.sinx=1x=π2+k2π,kZ.

Phương trình cosx=mcó nghiệm khi và chỉ khi |m|1.

Khi |m|1sẽ tồn tại duy nhất α[0;π] thoả mãn cosα=m. Khi đó:

cosx=mcosx=cosα [x=α+k2πx=α+k2π(kZ)

Nếu số đo của góc αđược cho bằng đơn vị độ thì cosx=cosαo[x=αo+k360ox=αo+k360o(kZ)

cosx=cosαo[x=αo+k360ox=αo+k360o(kZ)

 

cosx=cosαo[x=αo+k360ox=αo+k360o(kZ)

Một số trường hợp đặc biệt: 

cosx=0x=π2+kπ,kZ.cosx=1x=k2π,kZ.cosx=1x=π+k2π,kZ.

Xem thêm các bài viết liên quan hay, chi tiết:

Lý thuyết Phương trình lượng giác cơ bản – Toán 11

50 Bài tập Phương trình lượng giác cơ bản Toán 11 (có đáp án)

TOP 40 câu Trắc nghiệm Phương trình lượng giác cơ bản ( có đáp án )

Xem thêm các bài viết liên quan hay, chi tiết:


Câu 25:

23/07/2024

Phương trình sin2xcos2xcos4x=0 có nghiệm là


Câu 26:

23/07/2024

Tập xác định của hàm số y=1sinx-cosx

Xem đáp án

Chọn D

Tập xác định của hàm số y = 1/(sin x − cos x) là (ảnh 1)

Tập xác định của hàm số là Tập xác định của hàm số y = 1/(sin x − cos x) là (ảnh 1)


Câu 27:

18/07/2024

Điều kiện xác định của hàm số y=1-sinxcosx


Bắt đầu thi ngay


Có thể bạn quan tâm


Các bài thi hot trong chương