Trắc nghiệm Phương trình lượng giác cơ bản có đáp án (Phần 2)
Trắc nghiệm Phương trình lượng giác cơ bản có đáp án (Phần 2)
-
368 lượt thi
-
17 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 5:
27/11/2024Chọn mệnh đề đúng:
Đáp án đúng: B
* Lời giải:
*Phương pháp giải:
- sử dụng các phép biến đổi lượng giác để biến đổi phép tính đưa ra kết quả
*Lý thuyết và các dạng bài tập về phép biến đổi lượng giác:
Công thức cộng
sin(a+b)=sinacosb+cosasinbsin(a−b)=sinacosb−cosasinbcos(a+b)=cosacosb−sinasinbcos(a−b)=cosacosb+sinasinbtan(a+b)=tana+tanb1−tanatanbtan(a−b)=tana−tanb1+tanatanbsin(a+b)=sinacosb+cosasinbsin(a−b)=sinacosb−cosasinbcos(a+b)=cosacosb−sinasinbcos(a−b)=cosacosb+sinasinbtan(a+b)=tana+tanb1−tanatanbtan(a−b)=tana−tanb1+tanatanb
Công thức nhân đôi
sin2a=2sinacosacos2a=cos2a−sin2a=2cos2a−1=1−2sin2atan2a=2tana1−tan2asin2a=2sinacosacos2a=cos2a−sin2a=2cos2a−1=1−2sin2atan2a=2tana1−tan2a
Suy ra, công thức hạ bậc:
sin2a=1−cos2a2,cos2a=1+cos2a2sin2a=1−cos2a2,cos2a=1+cos2a2
Công thức biến đổi tích thành tổng
cosacosb=12[cos(a+b)+cos(a−b)]sinasinb=12[cos(a−b)−cos(a+b)]sinacosb=12[sin(a+b)+sin(a−b)]cosacosb=12[cos(a+b)+cos(a−b)]sinasinb=12[cos(a−b)−cos(a+b)]sinacosb=12[sin(a+b)+sin(a−b)]
Công thức biến đổi tổng thành tích
cosa+cosb=2cosa+b2cosa−b2cosa−cosb=−2sina+b2sina−b2sina+sinb=2sina+b2cosa−b2sina−sinb=2cosa+b2sina−b2cosa+cosb=2cosa+b2cosa−b2cosa−cosb=−2sina+b2sina−b2sina+sinb=2sina+b2cosa−b2sina−sinb=2cosa+b2sina−b2
Xem thêm các bài viết liên quan hay, chi tiết:
Lý thuyết Các phép biến đổi lượng giác – Toán 11 Cánh diều
Sách bài tập Toán 11 Bài 2 (Cánh diều): Các phép biến đổi lượng giác
Trắc nghiệm Các phép biến đổi lượng giác (Cánh diều) có đáp án - Toán 11
Câu 11:
22/12/2024Số nghiệm của phương trình √2cos(x+π3)=1 với 0≤x≤2π là:
Đáp án đúng là B
Lời giải
*Phương pháp giải:
Sử dụng công thức lượng giác đặc biệt rồi xét với điều kiện đề bài cho
*Lý thuyết:
1. Phương trình sinx = a.
Xét phương trình sinx = a (1)
- Trường hợp |a| > 1
Phương trình (1) vô nghiệm vì |sinx| ≤ 1 với mọi x.
- Trường hợp |a| ≤ 1
Gọi α là số đo bằng radian của một cung lượng giác. Khi đó, phương trình sinx = a có các nghiệm là:
Nếu số thực α thỏa mãn điều kiện: {−π2 ≤α≤π2sin α =a thì ta viết α = arcsina (đọc là ac-sin-a; nghĩa là cung có sin bằng a). Khi đó, các nghiệm của phương trình sinx = a được viết là:
- Chú ý:
a) Phương trình sinx = sinα; với α là một số cho trước, có các nghiệm là:
x = α + k2π và x =π− α + k2π ; k∈ℤ
Tổng quát:
b) Phương trình sinx = sinβ0 có các nghiệm là:
c) Trong một công thức về nghiệm của phương trình lương giác không được dùng đồng thời hai đơn vị độ và radian.
d) Các trường hợp đặc biệt:
+ Khi a = 1: Phương trình sinx = 1 có các nghiệm là x = π2 + k2π; k∈ℤ.
+ Khi a = – 1: Phương trình sinx = – 1 có các nghiệm là x = −π2 + k2π; k∈ℤ.
+ Khi a = 0: Phương trình sinx = 0 có các nghiệm là x = kπ; k∈ℤ.
2. Phương trình cosx = a.
- Trường hợp |a| > 1
Phương trình cosx = a vô nghiệm vì |cosx | ≤1 với mọi x.
- Trường hợp | a | ≤1.
Gọi α là số đo radian của một cung lượng giác. Khi đó, phương trình cosx = a có các nghiệm là: x = ±α + k2π; k∈ℤ
- Chú ý:
a) Phương trình cosx = cosα, với α là một số cho trước, có các nghiệm là:
b) Phương trình cos x= cosβ0 có các nghiệm là x = ±β0 + k3600; k∈ℤ
c) Nếu số thực α thỏa mãn điều kiện: {0≤α ≤πcosα =a thì ta viết α = arccosa (đọc là ac – cosin- a, có nghĩa là cung có cosin bằng a). Khi đó, các nghiệm của phương trình cos x = a còn được viết là:
x = ± arccosa + k2π ; k∈ℤ
d) Các trường hợp đặc biệt:
+ Khi a = 1; phương trình cosx = 1 có các nghiệm là: x = k2π; k∈ℤ.
+ Khi a = – 1; phương trình cosx = – 1 có các nghiệm là: x = π+ k2π; k∈ℤ
+ Khi a = 0; phương trình cosx = 0 có các nghiệm là: x =π2 + kπ; k∈ℤ.
Xem thêm
Lý thuyết Phương trình lượng giác cơ bản (mới + Bài Tập) – Toán 11
TOP 40 câu Trắc nghiệm Phương trình lượng giác cơ bản (có đáp án) – Toán 11
Có thể bạn quan tâm
- Trắc nghiệm Phương trình lượng giác cơ bản (có đáp án) (871 lượt thi)
- Trắc nghiệm Phương trình lượng giác cơ bản có đáp án (442 lượt thi)
- Trắc nghiệm Phương trình lượng giác cơ bản có đáp án (Nhận biết) (393 lượt thi)
- Trắc nghiệm Phương trình lượng giác cơ bản có đáp án (Thông hiểu) (642 lượt thi)
- Trắc nghiệm Phương trình lượng giác cơ bản có đáp án (Vận dụng) (435 lượt thi)
- Trắc nghiệm Phương trình lượng giác cơ bản có đáp án (Phần 2) (367 lượt thi)
Các bài thi hot trong chương
- 100 câu trắc nghiệm Phương trình lượng giác nâng cao (2179 lượt thi)
- 100 câu trắc nghiệm Hàm số lượng giác cơ bản (1560 lượt thi)
- Trắc nghiệm Hàm số lượng giác (có đáp án) (1538 lượt thi)
- Trắc nghiệm Ôn tập chương 1 (có đáp án) (777 lượt thi)
- Trắc nghiệm Một số phương trình lượng giác thường gặp (có đáp án) (713 lượt thi)
- Trắc nghiệm Chương 1: Hàm số lượng giác và phương trình lượng giác có đáp án (661 lượt thi)
- Một số phương trình lượng giác thường gặp có đáp án (Vận dụng) (648 lượt thi)
- Trắc nghiệm Hàm số lượng giác có đáp án (Nhận biết) (602 lượt thi)
- Trắc nghiệm Hàm số lượng giác có đáp án (Thông hiểu) (522 lượt thi)
- Trắc nghiệm Hàm số lượng giác có đáp án (Phần 2) (453 lượt thi)