Trắc nghiệm Ôn tập chương 4 Bất đẳng thức bất phương trình có đáp án
Ôn tập chương IV
-
341 lượt thi
-
40 câu hỏi
-
40 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
14/07/2024Nếu 2a > 2b và -3b < -3c thì bất đẳng thức nào sau đây luôn đúng?
* Do 2a > 2b nên a > b (1)
* Lại có – 3b < - 3c nên b >c (2)
Từ (1) và (2) suy ra: a> c.
Câu 2:
20/07/2024Nếu a > b và a > c thì bất đẳng thức nào sau đây luôn đúng?
Nếu a > b và a > c thì:
a + a > b + c hay 2a > b + c
Câu 3:
20/07/2024Nếu 0 < a < 1 thì bất đẳng thức nào sau đây luôn đúng?
Nếu 0 < a < 1 thì và .
Suy ra:
Câu 4:
14/07/2024Cho a, b, c, d là các số thực, trong đó a, c khác 0. Điều kiện của a, b, c, d để nghiệm của phương trình nhỏ hơn nghiệm của phương trình là:
Ta có:
Và
Theo giả thiết ta có:
Câu 5:
27/11/20243. Cho a, b, c là độ dài ba cạnh của một tam giác.
Mệnh đề nào sau đây không đúng?
Đáp án đúng là D
Lời giải
Do a, b, c là độ dài ba cạnh của một tam giác nên theo bất đẳng thức tam giác ta có:
*
*
*
Do đó, mệnh đề D không đúng.
*Phương pháp giải:
Biến đổi các mệnh đề và áp dụng bất đẳng thức tam giác.
là độ dài ba cạnh của một tam giác thì .
Bất đẳng thức tam giác:
*Lý thuyết:
1.1. Góc đối diện với cạnh lớn hơn
– Trong tam giác ABC:
• Góc A được gọi là góc đối diện với cạnh BC;
• Góc B được gọi là góc đối diện với cạnh CA;
• Góc C được gọi là góc đối diện với cạnh AB.
– Trong một tam giác, góc đối diện với cạnh lớn hơn là góc lớn hơn.
Trong tam giác ABC, nếu AC > AB thì
1.2. Cạnh đối diện với góc lớn hơn
– Trong tam giác ABC:
• Cạnh BC được gọi là cạnh đối diện với góc A;
• Cạnh CA được gọi là cạnh đối diện với góc B;
• Cạnh AB được gọi là cạnh đối diện với góc C.
– Trong một tam giác, cạnh đối diện với góc lớn hơn là cạnh lớn hơn.
Trong tam giác ABC, nếu thì AC > AB.
– Nhận xét:
+ Trong tam giác vuông, cạnh huyền là cạnh lớn nhất.
+ Trong tam giác tù, cạnh đối diện với góc tù là cạnh lớn nhất.
2. Bất đẳng thức tam giác
– Trong một tam giác, tổng độ dài hai cạnh bất kì lớn hơn độ dài cạnh còn lại.
Trong tam giác ABC, ta có: AB + BC > AC; AB + AC > BC; AC + BC > AB.
Các bất đảng thức này gọi là các bất đẳng thức tam giác.
– Nhận xét: Trong một tam giác, hiệu độ dài hai cạnh bất kì nhỏ hơn độ dài cạnh còn lại.
Xem thêm
Lý thuyết Quan hệ giữa góc và cạnh đối diện. Bất đẳng thức tam giác – Toán 7 Cánh diều
Câu 6:
23/07/2024Cho hàm số . Kết luận nào sau đây về giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của sau đây là đúng?
Ta có:
Do đó, hàm số có giá trị lớn nhất là khi .
Câu 7:
23/07/2024Cho các số thực a, b, thỏa mãn . Khẳng định nào sau đây là đúng?
Tích của hai số a và b:
Ta có: a – b = 2 nên a= b +2.
Khi đó; tích
Vậy tích ab nhỏ nhất là -1 khi b = -1 ; a= 1
Câu 8:
15/07/2024Bất đẳng thức nào sau đây không đúng với mọi x khác 0 và -1?
Xét bất đẳng thức:
Với x = -3 thì ( vô lí) .
Do đó, bất đẳng thức này không đúng với mọi x khác 0 và -1.
Câu 9:
21/07/2024Cho biểu thức với . Khẳng định nào sau đây là đúng?
Ta có: (1)
Đặt , khi đó (1) trở thành:
Dấu “=” xảy ra khi y = 1
Vậy M
Câu 10:
12/07/2024Giá trị lớn nhất của hàm số trên tập số thực là:
Ta có:
Do đó:
Giá trị lớn nhất của hàm số trên tập số thực là
Câu 11:
11/07/2024Số nguyên a lớn nhất sao cho là:
Xét với a > 0. Ta có .
Do đó số nguyên a lớn nhất thỏa mãn điều kiện là a = 5.
Câu 12:
20/07/2024Cho hai số thực a, b tùy ý. Mệnh đề nào sau đây đúng?
Với hai số thực a, b tùy ý. Ta có:
Dấu “=” xảy ra khi a và b trái dấu.
Câu 13:
19/07/2024Nếu a, b là những số thực và thì bất đẳng thức nào sau đây luôn đúng?
Nếu a, b là những số thực và thì
Câu 14:
11/07/2024Cho số thực a > 0 . Nếu x < a thì bất đẳng thức nào sau đây luôn đúng?
Với mọi x ta luôn có:
Câu 15:
11/07/2024Nếu và b > 0 thì mệnh đề nào sau đây luôn đúng?
Nếu và b >0 thì ( *)
* Với a> 0 thì từ (*) suy ra: a= b.
* Với a < 0 từ (*) – a = b; ta có:
( vì a < 0 )
Như vậy, ta luôn có:
Câu 16:
19/07/2024Nếu a, b là những số thực và thì bất đẳng thức nào sau đây luôn đúng?
Ta có; .
Suy ra; nếu thì
Câu 17:
12/07/2024Giá trị nhỏ nhất của hàm số là:
Với x > 1 thì x -1 >0 .
Áp dụng bất đẳng thức Cô- si ta có:
Giá trị nhỏ nhất của hàm số là
Dấu “=’ xảy ra khi
Câu 18:
21/07/2024Cho x > 0. Với giá trị nào của x hàm số đạt giá trị nhỏ nhất?
Do x> 0 nên 2x >0 và .
Áp dụng bất đẳng thức Cô- si cho 2 số dương:
Dấu “=” xảy ra khi .
Câu 19:
12/07/2024Giá trị nhỏ nhất của hàm số với x > 0 là:
Do x > 0 nên
Áp dụng bất đẳng thức Cô – si cho 3 số dương ta được:
Câu 20:
21/07/2024Số x = 1 là nghiệm của bất phương trình khi và chỉ khi
Số x = 1 là nghiệm của bất phương trình nên:
Câu 21:
19/07/2024Tập nghiệm của bất phương trình là:
Điều kiện: x > 2.
Với điều kiện trên , phương trình đã cho trở thành:
Kết hợp điều kiện, tập nghiệm của phương trình là
Câu 22:
19/07/2024Tập tất cả các giá trị của tham số m để bất phương trình nghiệm đúng với mọi x là:
* Nếu m= 0 thì bất phương trình đã cho trở thành:
0x < 0( luôn đúng với mọi x).
* Nếu m= -3 thì bất phương trình đã cho trở thành:
0x < 9 ( luôn đúng với mọi x)
Tập tất cả các giá trị của tham số m để bất phương trình đã cho nghiệm đúng với mọi x là {0; 1}
Câu 23:
11/07/2024Phương trình có hai nghiệm trái dấu khi và chỉ khi
Để phương trình đã cho có 2 nghiệm trái dấu thì:
ac = -m - 6 < 0 hay m > - 6
Câu 24:
14/07/2024Tập tất cả các giá trị của tham số m để bất phương trình vô nghiệm là:
Để xét bất phương trình bậc nhất vô nghiệm hay luôn đúng với mọi x ta chỉ cần xét hệ số a= 0.
* Với m = 0 thì bất phương trình đã cho trở thành:
( luôn đúng với mọi x) ( loại)
* Với m = -3 thì bất phương trình đã cho trở thành:
(luôn đúng với mọi x) ( loại)
Vậy không có giá trị nào của m để bất phương trình đã cho vô nghiệm
Câu 25:
18/07/2024Phương trình có nghiệm khi và chỉ khi
Để phương trình đã cho có nghiệm khi:
Câu 27:
11/07/2024Tập xác định của hàm số là:
Điều kiện xác định:
Tập xác định của hàm số là .
Câu 28:
17/07/2024Tập xác định của hàm số là:
Điều kiện xác định:
Tập xác định của hàm số là
Câu 29:
18/07/2024Tập xác định của hàm số là:
Điều kiện xác định:
Tập xác định của hàm số là .
Câu 30:
20/07/2024Hai đẳng thức đồng thời xảy ra khi và chỉ khi
Hai đẳng thức đồng thời xảy ra khi và chỉ khi
Câu 31:
12/07/2024Hệ bất phương trình có tập nghiệm là khi và chỉ khi
Ta có: 2x + 4 < 0 khi x < - 2.
* Xét mx + 1 > 0 (*)
+ Nếu m = 0 thì (*) trở thành: 0x + 1 >0 (luôn đúng).
+ Nếu m > 0 thì
Suy ra, tập nghiệm của hệ bất phương trình không thể
+ Nếu m < 0 thì
Để hệ bất phương trình có tập nghiệm là khi và chỉ khi :
( vì m < 0)
Kết hợp điều kiện m < 0 ta được: m < 0
Từ các trường hợp trên suy ra: .
Câu 32:
13/07/2024Hệ bất phương trình có nghiệm khi và chỉ khi
Ta có:
Để hệ bất phương trình có nghiệm khi và chỉ khi
Câu 33:
18/07/2024Tập tất cả các giá trị của tham số m để hệ bất phương trình có nghiệm duy nhất là
Ta có . Hệ có nghiệm duy nhất khi và chỉ khi m = 2
Câu 34:
12/07/2024Tìm điều kiện cần và đủ của tham số m để tập xác định của hàm số là một đoạn trên trục số.
Hàm số xác định khi và chỉ khi .
Do đó tập xác định của hàm số là một đoạn trên trục số khi và chỉ khi
Câu 36:
21/07/2024Tập nghiệm của bất phương trình là
Ta có:
Tập nghiệm của bất phương trình là S= R.
Câu 37:
23/07/2024Tập xác định của hàm số là:
Điều kiện xác định:
Do đó, tập xác định của hàm số là
Câu 39:
12/07/2024Tập nghiệm của bất phương trình là :
Điều kiện: x>0 .
Khi đó, bất phương trình đã cho tương đương:
.
Câu 40:
20/07/2024Tập hợp các giá trị của m để phương trình có nghiệm là:
Điều kiện: -1 < x < 1.
Với điều kiện trên, phương trình đã cho tương đương: x = 5- 2m
Để phương trình đã cho có nghiệm thì: -1 < 5- 2m < 1
.
Có thể bạn quan tâm
- Trắc nghiệm Ôn tập chương 4 Đại số (có đáp án) (346 lượt thi)
- 75 câu trắc nghiệm Bất đẳng thức - Bất phương trình nâng cao (1167 lượt thi)
- Trắc nghiệm Ôn tập chương 4 Bất đẳng thức bất phương trình có đáp án (340 lượt thi)
- 75 câu trắc nghiệm Bất đẳng thức - Bất phương trình cơ bản (257 lượt thi)
- Trắc nghiệm Ôn tập Toán 10 Chương 4 có đáp án (Nhận biết) (337 lượt thi)
- Trắc nghiệm Ôn tập Toán 10 Chương 4 có đáp án (Thông hiểu) (249 lượt thi)
- Trắc nghiệm Ôn tập Toán 10 Chương 4 có đáp án (Vận dụng) (250 lượt thi)
- Trắc nghiệm Ôn tập Toán 10 Chương 4 có đáp án (Tổng hợp) (400 lượt thi)
Các bài thi hot trong chương
- Trắc nghiệm Bất phương trình bậc nhất hai ẩn (có đáp án) (2152 lượt thi)
- Trắc nghiệm Dấu của nhị thức bậc nhất (có đáp án) (551 lượt thi)
- Trắc nghiệm Dấu của tam thức bậc hai (có đáp án) (540 lượt thi)
- Trắc nghiệm Bất phương trình bậc nhất hai ẩn có đáp án (Vận dụng) (484 lượt thi)
- Trắc nghiệm Bất đẳng thức có đáp án (Nhận biết) (463 lượt thi)
- Trắc nghiệm Bất đẳng thức (có đáp án) (449 lượt thi)
- Trắc nghiệm Bất đẳng thức có đáp án (447 lượt thi)
- Trắc nghiệm Bất phương trình và hệ bất phương trình một ẩn có đáp án (Tổng hợp) (429 lượt thi)
- Trắc nghiệm Bất phương trình bậc nhất hai ẩn có đáp án (Thông hiểu) (415 lượt thi)
- Trắc nghiệm Bất phương trình bậc nhất hai ẩn có đáp án (413 lượt thi)