Trang chủ Lớp 11 Toán Trắc nghiệm Đại cương về đường thẳng và mặt phẳng (có đáp án)

Trắc nghiệm Đại cương về đường thẳng và mặt phẳng (có đáp án)

Trắc nghiệm Toán 11 Bài 1: Đại cương về đường thẳng và mặt phẳng

  • 562 lượt thi

  • 30 câu hỏi

  • 45 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

23/07/2024
Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng?
Xem đáp án

Chọn C.

+ A sai. Qua 2 điểm phân biệt, tạo được 1 đường thẳng, khi đó chưa đủ điều kiện để lập một mặt phẳng xác định. Có vô số mặt phẳng đi qua 2 điểm đã cho.

+ B sai. Trong trường hợp 3 điểm phân biệt thẳng hàng thì chỉ tạo được đường thẳng, khi đó có vô số mặt phẳng đi qua 3 điểm phân biệt thẳng hàng.

+ D sai. Trong trường hợp 4 điểm phân biệt thẳng hàng thì có vô số mặt phẳng đi qua 4 điểm đó hoặc trong trường hợp 4 điểm mặt phẳng không đồng phẳng thì sẽ tạo không tạo được mặt phẳng nào đi qua cả 4 điểm.


Câu 2:

18/07/2024
 Trong không gian, cho 4 điểm không đồng phẳng. Có thể xác định được bao nhiêu mặt phẳng phân biệt từ các điểm đã cho?
Xem đáp án

Với 3 điểm phân biệt không thẳng hàng, ta luôn tạo được 1 mặt phẳng xác định.

Khi đó, với 4 điểm không đồng phẳng ta tạo được tối đa C43 = 4 mặt phẳng.

Chọn B.


Câu 3:

21/07/2024
Cho tứ diện ABCD. Gọi E, F, G là các điểm lần lượt thuộc các cạnh AB, AC, BD sao cho EF cắt BC tại I, EG cắt AD tại H. Ba đường thẳng nào sau đây đồng quy?
Xem đáp án

Cho tứ diện ABCD. Gọi E, F, G là các điểm lần lượt thuộc các cạnh AB, AC, BD (ảnh 1)

Phương pháp: Để chứng minh ba đường thẳng d1, d2, d3 đồng quy ta chứng minh giao điểm của hai đường thẳng d1 và d2 là điểm chung của hai mặt phẳng α và β; đồng thời d3 là giao tuyến α và β.

Gọi O=HFIG. Ta có

 OHF mà HFACD suy ra OACD.

 OIG mà IGBCD suy ra OBCD.

Do đó OACDBCD1

 ACDBCD=CD.  2 

Từ 1 và 2, suy ra OCD.

Vậy ba đường thẳng CD, IG, HF đồng quy.

Chọn B.


Câu 4:

22/07/2024
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD không phải là hình thang. Trên cạnh SC lấy điểm M. Gọi N là giao điểm của đường thẳng SD với mặt phẳng AMB. Mệnh đề nào sau đây đúng?
Xem đáp án

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD không phải là hình thang (ảnh 1)

Gọi I=ADBC. Trong mặt phẳng SBC, gọi K=BMSI. Trong mặt phẳng SAD, gọi N=AKSD.

Khi đó N là giao điểm của đường thẳng SD với mặt phẳng AMB.

Gọi O=ABCD. Ta có:

 OAB mà ABAMB suy ra OAMB.

 OCD mà CDSCD suy ra IJ,MN,SE.

Do đó OAMBSCD.  1 

 AMBSCD=MN.  2

Từ 1 và 2, suy ra OMN. Vậy ba đường thẳng AB, CD, MN đồng quy tại O.

Chọn C.


Câu 5:

27/10/2024
Các yếu tố nào sau đây xác định một mặt phẳng duy nhất?
Xem đáp án

Đáp án đúng: C.

* Lời giải:

+ A sai. Trong trường hợp 3 điểm phân biệt thẳng hàng thì sẽ có vô số mặt phẳng chứa 3 điểm thẳng hàng đã cho.

+ B sai. Trong trường hợp điểm thuộc đường thẳng đã cho, khi đó ta chỉ có 1 đường thẳng, có vô số mặt phẳng đi qua đường thẳng đó.

+ D sai. Trong trường hợp 4 điểm phân biệt thẳng hàng thì có vô số mặt phẳng đi qua 4 điểm đó hoặc trong trường hợp 4 điểm mặt phẳng không đồng phẳng thì sẽ tạo không tạo được mặt phẳng nào đi qua cả 4 điểm.

* Phương pháp giải:

- nắm lại lý thuyết về mặt phẳng và các tính chất của mặt phẳng:

Tính chất 2. Có một và chỉ một mặt phẳng đi qua ba điểm không thẳng hàng.

* Lý thuyết cần nắm thêm về đường thẳng và mặt phẳng: 

Mặt phẳng

- Để biểu diễn mặt phẳng ta thường dùng hình bình hành hay một miền góc và ghi tên của mặt phẳng vào một góc của hình biểu diễn.

Lý thuyết Đại cương về đường thẳng và mặt phẳng chi tiết – Toán lớp 11 (ảnh 1)

- Để kí hiệu mặt phẳng, ta thường dùng các chữ cái in hoa hoặc chữ cái Hi Lạp đặt trong dấu ngoặc ( ). Ví dụ: mp(P), mp(Q), mp(α), mp(β)…

2. Điểm thuộc mặt phẳng.

Cho điểm A và mặt phẳng (α).

- Khi điểm A thuộc mặt phẳng (α) ta nói A nằm trên (α) hay (α) chứa A, hay (α) đi qua A và kí hiệu là A(α).

- Khi điểm A không thuộc mặt phẳng (α) ta nói điểm A nằm ngoài (α) hay (α)  không chứa A và kí hiệu là A(α).

Lý thuyết Đại cương về đường thẳng và mặt phẳng chi tiết – Toán lớp 11 (ảnh 1)

Hình trên cho ta hình biểu diễn của điểm A thuộc mặt phẳng , còn điểm B không thuộc (α).

Các tính chất thừa nhận

- Tính chất 1. Có một và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt

- Tính chất 2. Có một và chỉ một mặt phẳng đi qua ba điểm không thẳng hàng.

Một mặt phẳng hoàn toàn xác định nếu biết nó đi qua ba điểm không thẳng hàng. Ta kí hiệu mặt phẳng đi qua ba điểm không thẳng hàng A, B, C là mặt phẳng (ABC) hoặc mp(ABC) hoặc (ABC).

- Tính chất 3. Nếu một đường thẳng có hai điểm phân biệt thuộc một mặt phẳng thì mọi điểm của đường thẳng đều thuộc mặt phẳng đó.

Nếu mọi điểm của đường thẳng d đều thuộc mặt phẳng (α) thì ta nói đường thẳng d nằm trong (α) hay (α) chứa d và kí hiệu là d(α) hay (α)d.

- Tính chất 4. Tồn tại bốn điểm không cùng thuộc một mặt phẳng.

Nếu có nhiều điểm cùng thuộc một mặt phẳng thì ta nói những điểm đó đồng phẳng, còn nếu không có mặt phẳng nào chứa các điểm đó thì ta nói chúng không đồng phẳng.

- Tính chất 5. Nếu hai mặt phẳng phân biệt có một điểm chung thì chúng còn có một điểm chung khác nữa.

Từ đó suy ra: Nếu hai mặt phẳng phân biệt có một điểm chung thì chúng sẽ có một đường thẳng chung đi qua điểm chung ấy.

Đường thẳng chung d của hai mặt phẳng phân biệt (α) và (β) được gọi là giao tuyến của (α) và (β) và kí hiệu là d  =  (α)(β).

- Tính chất 6. Trên mỗi mặt phẳng, các kết quả đã biết trong hình học phẳng đều đúng.

Cách xác định mặt phẳng

1) Mặt phẳng được hoàn toàn xác định khi biết nó đi qua ba điểm không thẳng hàng.

Lý thuyết Đại cương về đường thẳng và mặt phẳng chi tiết – Toán lớp 11 (ảnh 1)

2) Mặt phẳng được hoàn toàn xác định khi biết nó đi qua một điểm và chứa một đường thẳng không đi qua điểm đó.

Cho đường thẳng d và điểm A không thuộc d. Khi đó điểm A và đường thẳng d xác định một mặt phẳng, kí hiệu là mp(A, d) hay (A, d) hoặc mp(d, A) hay (d, A).

Lý thuyết Đại cương về đường thẳng và mặt phẳng chi tiết – Toán lớp 11 (ảnh 1)

3) Mặt phẳng được hoàn toàn xác định khi biết nó chứa hai đường thẳng cắt nhau.

Cho hai đường thẳng cắt nhau a và b. Khi đó hai đường thẳng a và b xác định một mặt phẳng và kí hiệu là mp(a, b) hay (a, b) hoặc mp(b, a) hay (b, a).

Lý thuyết Đại cương về đường thẳng và mặt phẳng chi tiết – Toán lớp 11 (ảnh 1)

Xem thêm các bài viết liên quan hay, chi tiết:

Lý thuyết Đại cương về đường thẳng và mặt phẳng (mới + Bài Tập) - Toán 11

Toán 11 Bài 1 giải SGK : Đại cương về đường thẳng và mặt phẳng

50 Bài tập Đại cương về đường thẳng và mặt phẳng Toán 11 mới nhất 


Câu 6:

23/07/2024
Cho tứ diện SABC. Gọi L, M, N lần lượt là các điểm trên các cạnh SA, SB và AC sao cho LM không song song với AB, LN không song song với SC. Mặt phẳng LMN cắt các cạnh AB, BC, SC lần lượt tại K, I, J. Ba điểm nào sau đây thẳng hàng?
Xem đáp án

Cho tứ diện SABC. Gọi L, M, N lần lượt là các điểm trên các cạnh SA, SB và AC sao cho (ảnh 1)

Ta có

 MSB suy M là điểm chung của LMN và SBC.

● I là điểm chung của LMN và SBC.

● J là điểm chung của LMN và SBC.

Vậy M , J , I thẳng hàng vì cùng thuộc giao tuyến của LMN và SBC.

Chọn B.


Câu 7:

18/07/2024
Cho tứ diện ABCD. Gọi G là trọng tâm tam giác BCD, M là trung điểm CD, I là điểm ở trên đoạn thẳng AG, BI cắt mặt phẳng ACD tại J. Khẳng định nào sau đây sai?
Xem đáp án

Cho tứ diện ABCD. Gọi G là trọng tâm tam giác BCD, M là trung điểm CD (ảnh 1)

Ta có A là điểm chung thứ nhất giữa hai mặt phẳng ACD và GAB. 

Do BGCD=M

MBGABGMCDACDMABGMACD

M là điểm chung thứ hai giữa hai mặt phẳng ACD và GAB.

ABGACD=AM A đúng.

Ta có BIABGAMABMABGABM

AM,BI  đồng phẳng.

 J=BIAMA,J,M thẳng hàng 

B đúng.

Ta có DJACDDJBDJ

DJ=ACDBDJ

 D đúng.

Điểm I di động trên AG nên J có thể không phải là trung điểm của AM 

  C sai.

Chọn C.


Câu 8:

23/07/2024
Trong các mệnh đề sau đây, mệnh đề nào bạn cho là sai?
Xem đáp án

Nếu 2 mặt phẳng trùng nhau, khi đó 2 mặt phẳng có vô số điểm chung và chung nhau vô số đường thẳng.

Chọn B.


Câu 9:

27/11/2024
Cho 3 đường thẳng d1,d2,d3 không cùng thuộc một mặt phẳng và cắt nhau từng đôi. Khẳng định nào sau đây đúng?
Xem đáp án

Đáp án đúng là A.

Lời giải

+ B sai. Nếu 3 đường thẳng trùng nhau thì chúng sẽ cùng thuộc 1 mặt phẳng.

+ C sai. Nếu 3 đường thẳng trên chứa 3 cạnh của một tam giác khi đó sẽ tạo được 3 điểm phân biệt không thẳng hàng (là 3 đỉnh của tam giác), chúng lập thành 1 mặt phẳng xác định, 3 đường thẳng sẽ cùng thuộc 1 mặt phẳng.

*Phương pháp giải:

Cách 1: Tìm giao điểm của hai đường thẳng, sau đó tiến hành chứng minh đường thẳng thứ ba cũng đi qua giao điểm đó.

Cách 2: Chứng minh một điểm bất kỳ cũng thuộc vào ba đường thẳng đó.

Cách 3: Sử dụng 1 trong những tính chất đồng quy trong tam giác như là:

* Ba đường thẳng có chứa các đường trung tuyến.

* Ba đường thẳng có chứa các đường phân giác.

* Ba đường thẳng có chứa các đường trung trực.

* Ba đường thẳng có chứa các đường các đường cao.

Cách 4: Sử dụng tính chất của các đường thẳng định ra trên hai đường thẳng song song và những đoạn thẳng tỉ lệ.

Cách 5: Sử dụng các chứng minh phản chứng.

Cách 6: Sử dụng tính chất thẳng hàng của các điểm

Cách 7: Chứng minh các đường thẳng đều đi qua một điểm duy nhất.

*Lý thuyết:

1. Ba đường thẳng đồng quy là gì?

Định nghĩa về ba đường thẳng đồng quy được diễn giải như sau: “Cho ba đường thẳng lần lượt là a, b, c không trùng với nhau. Nếu ba đường thẳng a,b,c cùng đi qua một điểm O nào đó thì ta sẽ gọi đó là đồng quy.

2. Tính chất của 3 đường thẳng đồng quy

– Nếu hai đường cao của tam giác cắt nhau tại một điểm cụ thể thì từ đó có thể suy ra đường cao thứ 3 cũng sẽ cùng đi qua giao điểm đó.

– Nếu ba đường trung tuyến của một tam giác đồng quy tại 1 điểm thì điểm này sẽ được gọi là trọng tâm của tam giác.

– Ba đường cao trong một tam giác đồng quy tại 1 điểm thì điểm này sẽ được gọi là trực tâm của tam giác.

– Nếu hai đường trung tuyến trong tam giác bất kỳ cắt nhau tại một điểm thì từ đó ta có thể suy ra đường trung tuyến thứ 3 chắc chắn cũng đi qua giao điểm đó. Trọng tâm sẻ chia đoạn thẳng trung tuyến thành 3 phần: Từ trọng tâm lên tới đỉnh chiếm tới 2/3 độ dài của trung tuyến đó.

– Nếu ba đường phân giác trong một tam giác đồng quy tại 1 điểm cụ thể thì điểm này sẽ được gọi là tâm của đường tròn nội tiếp tam giác.

– Nếu hai đường phân giác của tam giác cắt nhau tại một điểm cụ thể thì từ đó ta có thể suy ra đường phân giác thứ 3 cũng sẽ đi qua giao điểm đó. Giao điểm của 3 đường phân giác sẽ cách đều 3 cạnh của tam giác.

– Khi ba đường trung trực trong một tam giác đồng quy tại 1 điểm thì điểm này sẽ được gọi là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác.

– Nếu hai đường trung trực bên trong tam giác cắt nhau tại một điểm thì từ đó chúng ta có thể suy ra đường trung trực thứ 3 chắc chắn đi qua giao điểm đó. Giao điểm của 3 đường trung trực sẽ cách đều 3 đỉnh của tam giác.

3. Điều kiện để 3 đường thẳng đồng quy

- Định lý trọng tâm: Ba đường trung tuyến của tam giác cắt nhau tại một điểm. Đồng thời khoảng cách từ điểm này đến đỉnh gấp đôi khoảng cách từ điểm này đến trung điểm của cạnh đối diện. Giao điểm nói trên được gọi là trọng tâm của hình tam giác.

- Định lý tâm ngoại tiếp: các đường trung trực của ba cạnh của tam giác cắt nhau tại một điểm. Điểm này gọi là tâm ngoại tiếp của tam giác.

- Định lý trực tâm: Ba đường cao của tam giác cắt nhau tại một điểm. Điểm này được gọi là trực tâm của tam giác

- Định lý tâm nội tiếp: Ba đường phân giác trong của tam giác cắt nhau tại một điểm. Điểm này được gọi là tâm nội tuyến của tam giác.

- Định lý tâm bàng tiếp: Tia phân giác của góc trong của tam giác và tia phân giác của góc ngoài ở hai đỉnh còn lại cắt nhau tại một điểm. Điểm này gọi là tâm bàng tiếp của tam giác. Hình tam giác có 3 tâm bàng tiếp.

- Trọng tâm, trực tâm, tâm ngoại tiếp, tâm nội tiếp, tâm bàng tiếp đều là tâm của tam giác. Chúng đều có những mối liên hệ quan trọng đến hình tam giác.

Xem thêm

Các phương pháp chứng minh 3 đường thẳng đồng quy 

Câu 10:

22/07/2024
Thiết diện của 1 tứ diện có thể là:
Xem đáp án

Thiết diện của 1 tứ diện có thể là (ảnh 1)

Khi thiết diện cắt 3 mặt của tứ diện thì sẽ tạo thành 3 giao tuyến. Ba giao tuyến lập thành 1 hình tam giác.

Khi thiết diện cắt cả 4 mặt của tứ diện thì sẽ tạo thành 4 giao tuyến. Bốn giao tuyến lập thành 1 hình tứ giác.

Thiết diện không thể là ngũ giác vì thiết diện có 4 mặt, số giao tuyến tối đa là 4.

Chọn D.


Câu 11:

22/07/2024
Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thang ABCD ABCD. Khẳng định nào sau đây sai?
Xem đáp án

Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thang ABCD (AB//CD). Khẳng định nào  (ảnh 1)

+ Hình chóp S.ABCD có 4 mặt bên: SAB,SBC,SCD,SAD. Do đó A đúng.

+ S là điểm chung thứ nhất của hai mặt phẳng SAC và SBD. 

OACSACOSACOBDSBDOSBD

O là điểm chung thứ hai của hai mặt phẳng SAC và SBD.

SACSBD=SO. Do đó B đúng.

+ Tương tự, ta có SADSBC=SI. Do đó C đúng.

+ SABSAD=SA mà SA không phải là đường trung bình của hình thang ABCD. Do đó D sai.

Chọn D.


Câu 12:

29/11/2024
Cho tứ diện ABCD. Gọi G là trọng tâm của tam giác BCD. Giao tuyến của mặt phẳng ACD và GAB là:
Xem đáp án

Đáp án đúng là B

Lời giải

Cho tứ diện ABCD. Gọi G là trọng tâm của tam giác BCD. Giao tuyến của mặt phẳng (ảnh 1)

+ A là điểm chung thứ nhất giữa hai mặt phẳng ACD và GAB. 

+ Ta có BGCD=N

NBGABGNCDACDNABGNACD

N là điểm chung thứ hai giữa hai mặt phẳng ACD và GAB.

Vậy ABGACD=AN.

*Phương pháp giải:

- Nắm vững lại kiến thức về đường thẳng và mặt phẳng 

*Lý thuyết 

Các tính chất thừa nhận

- Có một và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt.

- Có một và chỉ một mặt phẳng đi qua 3 điểm không thẳng hàng.

- Tồn tại 4 điểm không cùng thuộc một mặt phẳng.

- Nếu có một đường thẳng có 2 điểm phân biệt thuộc một mặt phẳng thì tất cả các điểm của đường thẳng đều thuộc mặt phẳng đó.

- Nếu mọi điểm của đường thẳng d đều thuộc mặt phẳng (P) thì ta nói d nằm trong (P) hoặc (P) chứa d. Kí hiệu d(P) hoặc .

- Nếu hai mặt phẳng phân biệt có điểm chung thì các điểm chung của hai mặt phẳng là một đường thẳng đi qua điểm chung đó. Đường thẳng đó được gọi là giao tuyến, kí hiệu .

- Trên mỗi mặt phẳng, tất cả các kết quả đã biết trong hìnd=(P)(Q)h học phẳng đều đúng.

Xác định một mặt phẳng

Một mặt phẳng hoàn toàn được xác định khi biết nó đi qua 3 điểm không thẳng hàng.

Một mặt phẳng được hoàn toàn xác định khi biết nó đi qua một điểm và chứa 1 đường thẳng không đi qua điểm đó.

Một mặt phẳng được hoàn toàn xác định khi biết nó chứa hai đường thẳng cắt nhau.

Tính chất của hai đường thẳng song song

Trong không gian, qua một điểm không nằm trên đường thẳng cho trước, có đúng một đường thẳng song song với đường thẳng đã cho.

 (ảnh 2)

Trong không gian, hai đường thẳng phân biệt cùng song song với đường thẳng thứ 3 thì song song với nhau.

Nếu ba mặt phẳng đôi một cắt nhau theo ba giao tuyến phân biệt thì 3 giao tuyến đó đồng quy hoặc đôi một song song.

 (ảnh 3)

 

* Chú ý: Nếu hai mặt phẳng chứa 2 đường thẳng song song với nhau thì giao tuyến (nếu có) của chúng song song với 2 đường thẳng đó hoặc trùng với một trong hai đường thẳng đó.

Hai mặt phẳng song song

Hai mặt (α) và (β) được gọi là song song với nhau nếu chúng không có điểm chung. Kí hiệu (α)// (β) hay (β)//(α).

 (ảnh 1)

 

*Nhận xét: {(α)//(β)d(α)d//(β).

Điều kiện và tính chất của hai mặt phẳng song song

Nếu mặt phẳng (α) chứa hai đường thẳng cắt nhau và hai đường thẳng này song song với mặt phẳng phẳng (β)thì (α)và (β)song song với nhau.

 (ảnh 2)

Qua một điểm nằm ngoài một mặt phẳng cho trước có một và chỉ một mặt phẳng song song với mặt phẳng đã cho.

Cho hai mặt phẳng song song. Nếu một mặt phẳng cắt mặt phẳng này thì cũng cắt mặt phẳng kia và hai giao tuyến song song với nhau.

 

 (ảnh 3)

Xem thêm 

Lý thuyết Đường thẳng và mặt phẳng trong không gian – Toán 11 Kết nối tri thức 

Toán 11 Bài 10 (Kết nối tri thức): Đường thẳng và mặt phẳng trong không gian 


Câu 13:

23/07/2024
Cho điểm A không nằm trên mặt phẳng α chứa tam giác BCD. Lấy E, F là các điểm lần lượt nằm trên các cạnh AB, AC. Khi EF và BC cắt nhau tại I, thì I không phải là điểm chung của hai mặt phẳng nào sau đây?
Xem đáp án

Cho điểm A không nằm trên mặt phẳng alpha chứa tam giác BCD. Lấy E, F là (ảnh 1)

Điểm I là giao điểm của EF và BC mà  

EFDEFEFABCEFAEFI=BCDDEFI=BCDABCI=BCDAEF.

Chọn D.


Câu 14:

20/07/2024
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi M, N lần lượt là trung điểm AD và BC. Giao tuyến của hai mặt phẳng SMN và SAC là:
Xem đáp án

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi M, N lần lượt là (ảnh 1)

+ S là điểm chung thứ nhất giữa hai mặt phẳng SMN và SAC.

+ Gọi O=ACBD là tâm của hình hình hành.

Trong mặt phẳng ABCD gọi T=ACMN

OACSACOMNSMNOSACOSMN

O là điểm chung thứ hai giữa hai mặt phẳng SMN và SAC. 

Vậy SMNSAC=SO.

Chọn B.


Câu 15:

23/07/2024
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi I, J lần lượt là trung điểm SA, SB.  Khẳng định nào sau đây sai?
Xem đáp án

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi I, J lần lượt là trung điểm (ảnh 1)

+ Ta có IJ là đường trung bình của tam giác SAB

IJABCDIJCD là hình thang. Do đó A đúng.

+ Ta có IBSABIBIBC

SABIBC=IB. Do đó B đúng.

+ Ta có JDSBDJDJBD

SBDJBD=JD. Do đó C đúng.

+ Trong mặt phẳng IJCD, gọi M=ICJD

IACJBD=MO. Do đó D sai.

Chọn D.


Câu 16:

29/11/2024
Cho tứ diện ABCD . Gọi M , N lần lượt là trung điểm của AC , CD . Giao tuyến của hai mặt phẳng MBD và ABN là:
Xem đáp án

Đáp án đúng là C 

Lời giải

Cho tứ diện ABCD . Gọi M , N lần lượt là trung điểm của AC , CD . Giao tuyến (ảnh 1)

+ B  là điểm chung thứ nhất giữa hai mặt phẳng MBD và ABN.

+ Vì M, N lần lượt là trung điểm của AC, CD  nên suy ra AN, DM là hai trung tuyến của tam giác ACD. Gọi G=ANDM 

GANABNGDMMBDGABNGMBD

G là điểm chung thứ hai giữa hai mặt phẳng MBD và ABN.

Vậy  ABNMBD=BG.

*Phương pháp giải:

Để xác định giao điểm của một đường thẳng và một mặt phẳng, ta có thể tìm giao điểm của đường thẳng đó với một đường thẳng nằm trong mặt phẳng đã cho.

*Lý thuyết:

1. Mặt phẳng

 (ảnh 1)

Hình ảnh mặt phẳng trong thực tiễn

- Biểu diễn một mặt phẳng: Người ta thường biểu diễn mặt phẳng bằng một hình bình hành.

 (ảnh 2)

- Để kí hiệu mặt phẳng ta dùng chữ cái in hoa đặt trong dấu ngoặc ( ). Mặt phẳng (P) còn được viết là mp(P) hay (P).

* Điểm thuộc mặt phẳng

 (ảnh 3)

- Điểm A thuộc mặt phẳng (P) thì ta nói A nằm trên (P) hay (P) chứa A, ta kí hiệu A(P)

- Điểm B không thuộc mặt phẳng (P) thì ta nói B nằm ngoài (P) hay (P) không chứa B, ta kí hiệu B(P).

* Biểu diễn các hình lên một mặt phẳng

- Hình biểu diễn của đường thẳng là đường thẳng, của đoạn thẳng là đoạn thẳng.

- Hình biểu diễn của hai đường thẳng song song là 2 đường thẳng song song, của 2 đường thẳng cắt nhau là 2 đường thẳng cắt nhau.

- Hình biểu diễn giữ nguyên quan hệ liên thuộc giữa điểm và đường thẳng.

- Dùng nét liền để biểu diễn cho đường nhìn thấy và nét đứt đoạn để biểu diễn cho đường bị che khuất.

Xem thêm

Lý thuyết Điểm, đường thẳng và mặt phẳng trong không gian – Toán 11 Chân trời sáng tạo 

Câu 17:

23/07/2024
Cho hình chóp S. có đáy là hình thang ABCD ADBC. Gọi M là trung điểm CD. Giao tuyến của hai mặt phẳng MSB và SAC là:
Xem đáp án

Cho hình chóp S. có đáy là hình thang ABCD (AD//BC). Gọi M là trung điểm CD (ảnh 1)

+ S  là điểm chung thứ nhất giữa hai mặt phẳng MSB và SAC.

+ Ta có IBMSBMISBMIACSACISAC

I là điểm chung thứ hai giữa hai mặt phẳng MSB và SAC.

Vậy  MSBSAC=SI.

Chọn A.


Câu 18:

23/07/2024
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang với ABCD. Gọi I là giao điểm của AC và BD. Trên cạnh SB lấy điểm M. Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng ADM và SAC.
Xem đáp án

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang với AB//CD. Gọi I là giao điểm (ảnh 1)

Ta có A là điểm chung thứ nhất của ADM và SAC.

Trong mặt phẳng SBD, gọi E=SIDM.

Ta có:

 ESI mà SISAC suy ra ESAC.

 EDM mà DMADM suy ra EADM.

Do đó E là điểm chung thứ hai của ADM và SAC.

Vậy AE là giao tuyến của ADM và SAC.

Chọn B.


Câu 19:

19/07/2024
Cho tứ diện ABCD và điểm M thuộc miền trong của tam giác ACD. Gọi I và J lần lượt là hai điểm trên cạnh BC và BD sao cho IJ không song song với CD. Gọi H, K lần lượt là giao điểm của IJ với CD của MH và AC. Giao tuyến của hai mặt phẳng ACD và IJM là:
Xem đáp án

Cho tứ diện ABCD và điểm M thuộc miền trong của tam giác ACD. Gọi I và J (ảnh 1)

Trong mặt phẳng  BCD, IJ cắt CD tại H    HACD.

Điểm HIJ suy ra bốn điểm M,  I,  J,  H đồng phẳng.

Nên trong mặt phẳng IJM, MH cắt IJ tại H và MHIJM.

Mặt khác MACDHACD    MHACD.

 Vậy ACDIJM=MH. 

Chọn A.


Câu 20:

19/07/2024
Cho 4 điểm không đồng phẳng A,  B,  C,  D. Gọi I, K lần lượt là trung điểm của AD và BC Giao tuyến của IBC và KAD là:
Xem đáp án

Cho 4 điểm không đồng phẳng A, B, C, D. Gọi I, K lần lượt là trung điểm của AD và BC (ảnh 1)

Điểm K là trung điểm của BC suy ra KIBC    IKIBC.

Điểm I là trung điểm của AD suy ra IKAD    IKKAD.

Vậy giao tuyến của hai mặt phẳng IBC  KAD là IK 

Chọn A.


Câu 21:

29/11/2024
Cho tứ diện ABCD. Gọi E và F lần lượt là trung điểm của AB và CD; G là trọng tâm tam giác BCD. Giao điểm của đường thẳng EG và mặt phẳng ACD là
Xem đáp án

Đáp án đúng là D

Lời giải

Cho tứ diện ABCD. Gọi E và F lần lượt là trung điểm của AB và CD; G là trọng tâm (ảnh 1)

Vì G là trọng tâm tam giác BCD, F là trung điểm của CD    GABF.

Ta có E là trung điểm của AB   EABF.

Gọi M là giao điểm của EG và AF mà AFACD suy ra MACD.

Vậy giao điểm của EG và mp  ACD là giao điểm  M=EGAF.

*Phương pháp giải:

    + Tìm một mặt phẳng (Q) chứa đường thẳng d, sao cho dễ dàng tìm giao tuyến của mp (Q) với mp (P)

    + Tìm giao tuyến của mp(P) và (Q) - gọi là đường thẳng d.

    + Tìm giao điểm của đường thẳng a và đường thẳng d - gọi là điểm A

Khi đó: điểm A chính là giao điểm của đường thẳng d và mp (P)

*Lý thuyết 

Muốn tìm giao điểm của đường thẳng d và mặt phẳng (P), có hai cách làm như sau:

* Cách 1:

    + Những bài đơn giản, có sẵn một mặt phẳng (Q) chứa đường thẳng d và một đường thẳng a nào đó thuộc mặt phẳng (P)

    + Trong mp( Q), 2 đường thẳng a và d cắt nhau tai điểm A. Khi đó điểm A chính là giao điểm của đường thẳng d và mp(P)

* Cách 2: Chọn mặt phẳng phụ:

    + Tìm một mặt phẳng (Q) chứa đường thẳng d, sao cho dễ dàng tìm giao tuyến của mp (Q) với mp (P)

    + Tìm giao tuyến của mp(P) và (Q) - gọi là đường thẳng d.

    + Tìm giao điểm của đường thẳng a và đường thẳng d - gọi là điểm A

Khi đó: điểm A chính là giao điểm của đường thẳng d và mp (P)

Xem thêm

Lý thuyết Điểm, đường thẳng và mặt phẳng trong không gian – Toán 11 Chân trời sáng tạo 

Câu 22:

22/07/2024
Cho tứ giác ABCD có AC và BD giao nhau tại O và một điểm S không thuộc mặt phẳng ABCD. Trên đoạn SC lấy một điểm M không trùng với S và C. Giao điểm của đường thẳng SD với mặt phẳng ABM là
Xem đáp án

Cho tứ giác ABCD có AC và BD giao nhau tại O và một điểm S không thuộc (ảnh 1)

● Chọn mặt phẳng phụ SBD chứa SD.                         

● Tìm  giao tuyến của hai mặt phẳng SBD và ABM.

Ta có  là điểm chung thứ nhất của SBD và ABM.

Trong mặt phẳng ABCD, gọi O=ACBD. Trong mặt phẳng SAC, gọi K=AMSO. Ta có:

+ ABCD mà 2a suy ra M.

+ N mà AC suy ra BC.

Suy ra P là điểm chung thứ hai của BCD và MNP.

Do đó a2112..

● Trong mặt phẳng a224., gọi a2114. Ta có:

+ a234. mà BCD suy ra P.

+ N.

Vậy BC.

Chọn C.


Câu 23:

22/07/2024

Cho bốn điểm N không cùng ở trong một mặt phẳng. Gọi P lần lượt là trung điểm của D. Trên MND lấy điểm MND sao cho MN=AB2=a không song song với DM=DN=AD32=a3 (không trùng với các đầu mút). Gọi E là giao điểm của đường thẳng D với mặt phẳng H. Mệnh đề nào sau đây đúng?

Xem đáp án

Cho bốn điểm N không cùng ở trong một mặt phẳng. Gọi P lần lượt là trung điểm (ảnh 1)

● Chọn mặt phẳng phụ ABC chứa BC.

● Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng DHMN và

SΔMND=12MN.DH

=12MN.DM2MH2

=a2114.

Ta có H là điểm chung thứ nhất của ABC và IHK.

Trong mặt phẳng SAC, do IK không song song với AC nên gọi F=IKAC. Ta có

     ▪ FAC mà ACABC suy ra FABC.

     ▪ FIK mà IKIHK suy ra FIHK.

Suy ra F là điểm chung thứ hai của ABC và IHK.

Do đó ABCIHK=HF.

● Trong mặt phẳng ABC, gọi E=HFBC. Ta có

 EHF mà HFIHK suy ra EIHK.

 EBC.

Vậy E=BCIHK.

Chọn D.


Câu 24:

19/07/2024
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi M là trung điểm của SC. Gọi I là giao điểm của AM với mặt phẳng SBD. Mệnh đề nào dưới đây đúng?
Xem đáp án

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi M là trung điểm (ảnh 1)

Gọi O là tâm hình bình hành ABCD suy ra O là trung điểm của AC.

Nối AM cắt SO tại I mà SOSBD suy ra I=AMSBD.

Tam giác SAC có M , O lần lượt là trung điểm của SA , AC .

 I=AMSO suy ra I là trọng tâm tam giác SAC

  AI=23AM    IA=2IM.

Điểm I nằm giữa A và M suy ra IA=2MI=2IM. 

Chọn A.


Câu 25:

18/07/2024
Cho tứ diện ABCD. Gọi M,N lần lượt là trung điểm các cạnh AB và AC, E là điểm trên cạnh CD với ED=3EC. Thiết diện tạo bởi mặt phẳng MNE và tứ diện ABCD là:
Xem đáp án

Cho tứ diện ABCD. Gọi M,N lần lượt là trung điểm các cạnh AB và AC, E là điểm  (ảnh 1)

Tam giác ABC có M,N lần lượt là trung điểm của AB, AC

Suy ra MN là đường trung bình của tam giác ABCMN // BC

Từ E kẻ đường thẳng d song song với BC và cắt BD tại FEF // BC

Do đó MN // EF suy ra bốn điểm M, N, E, F đồng phẳng và MNEF là hình thang.

Vậy hình thang MNEF là thiết diện cần tìm.

Chọn D.


Câu 26:

23/07/2024
Cho tứ diện ABCD. Gọi H, K lần lượt là trung điểm các cạnh AB, BC. Trên đường thẳng CD lấy điểm M nằm ngoài đoạn CD. Thiết diện của tứ diện với  mặt phẳng HKM là:
Xem đáp án

Cho tứ diện ABCD. Gọi H, K lần lượt là trung điểm các cạnh AB, BC (ảnh 1)

Ta có HK, KM là đoạn giao tuyến của HKM với ABC và BCD.

Trong mặt phẳng BCD, do KM không song song với BD nên gọi L=KMBD.

Vậy thiết diện là tam giác HKL.

Chọn C.


Câu 27:

23/07/2024
Cho tứ diện đều ABCD có cạnh bằng a. Gọi G là trọng tâm tam giác ABC. Mặt phẳng GCD cắt tứ diện theo một thiết diện có diện tích là:
Xem đáp án

Cho tứ diện đều ABCD có cạnh bằng a. Gọi G là trọng tâm tam giác ABC (ảnh 1)

Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AB,  BC suy ra ANMC=G.

Dễ thấy mặt phẳng GCD cắt đường thắng AB tại điểm M.

Suy ra tam giác MCD là thiết diện của mặt phẳng GCD và tứ diện ABCD.

Tam giác ABD đều, có M là trung điểm AB suy ra MD=a32.

Tam giác ABC đều, có M là trung điểm AB suy ra MC=a32.

Gọi H là trung điểm của CD 

  MHCD  SΔMCD=12.MH.CD

Với MH=MC2HC2

=MC2CD24=a22.

Vậy  SΔMCD=12.a22.a=a224.

Chọn B.


Câu 28:

22/07/2024

Cho tứ diện đều ABCD có độ dài các cạnh bằng 2a. Gọi M, N lần lượt là trung điểm các cạnh AC, BC; P là trọng tâm tam giác BCD. Mặt phẳng MNP cắt tứ diện theo một thiết diện có diện tích là:

Xem đáp án

Cho tứ diện đều ABCD có độ dài các cạnh bằng 2a. Gọi M, N lần lượt là trung điểm (ảnh 1)

Trong tam giác BCD có: P là trọng tâm, N là trung điểm BC. Suy ra N, P, D thẳng hàng.

Vậy thiết diện là tam giác MND.

Xét tam giác MND, ta có

MN=AB2=a; DM=DN=AD32=a3.

Do đó tam giác MND cân tại D.

Gọi H là trung điểm MN suy ra DHMN.

Diện tích tam giác SΔMND=12MN.DH

=12MN.DM2MH2=a2114.

Chọn C.


Câu 29:

23/07/2024
Cho tứ diện ABCD. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AB và CD. Mặt phẳng α qua MN cắt AD, BC lần lượt tại P và Q. Biết MP cắt NQ tại I. Ba điểm nào sau đây thẳng hàng?
Xem đáp án

Cho tứ diện ABCD. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AB và CD. Mặt phẳng  (ảnh 1)

Ta có ABDBCD=BD.

Lại có IMPABDINQBCD

I thuộc giao tuyến của ABD và  BCD

IBDI, B, D thẳng hàng.

Chọn B.


Câu 30:

23/07/2024
Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có cạnh đáy bằng a    a>0. Các điểm M, N, P lần lượt là trung điểm của SA,  SB,  SC. Mặt phẳng MNP cắt hình chóp theo một thiết diện có diện tích bằng:
Xem đáp án

 Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có cạnh đáy bằng a (a>0). Các điểm M, N, P (ảnh 1)

Gọi Q là trung điểm của SD.

Tam giác SAD có M, Q lần lượt là trung điểm của SA, SD suy ra MQ // AD .

Tam giác SBC có N, P lần lượt là trung điểm của SB, SC suy ra NP // BC

Mặt khác AD // BC suy ra MQ // NP và MQ=NP    MNPQ là hình vuông.

Khi đó M,  N,  P,  Q đồng phẳng   MNP cắt SD tại Q và MNPQ là thiết diện của hình chóp S.ABCD với mp  MNP.

Vậy diện tích hình vuông MNPQ là  SMNPQ=SABCD4=a24.

Chọn C.


Bắt đầu thi ngay


Có thể bạn quan tâm


Các bài thi hot trong chương