Trắc nghiệm Đại cương về đường thẳng và mặt phẳng có đáp án (Nhận biết)
Trắc nghiệm Đại cương về đường thẳng và mặt phẳng có đáp án (Nhận biết)
-
391 lượt thi
-
15 câu hỏi
-
50 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
23/07/2024Cho 2 đường thẳng a, b cắt nhau và không đi qua điểm A. Xác định được nhiều nhất bao nhiêu mặt phẳng bởi a, b và A?
Có 3 mặt phẳng gồm .
Đáp án cần chọn là: C
Câu 2:
22/07/2024Các yếu tố nào sau đây xác định một mặt phẳng duy nhất?
A sai. Trong trường hợp 3 điểm phân biệt thẳng hàng thì sẽ có vô số mặt phẳng chứa 3 điểm thẳng hàng đã cho.
B sai. Trong trường hợp điểm thuộc đường thẳng đã cho, khi đó ta chỉ có 1 đường thẳng, có vô số mặt phẳng đi qua đường thẳng đó.
D sai. Trong trường hợp 4 điểm phân biệt thẳng hàng thì có vô số mặt phẳng đi qua 4 điểm đó hoặc trong trường hợp 4 điểm mặt phẳng không đồng phẳng thì sẽ tạo không tạo được mặt phẳng nào đi qua cả 4 điểm.
Đáp án cần chọn là: C
Câu 3:
22/07/2024Trong các mệnh đề sau mệnh đề nào sai?
Hình biểu diễn của hai đường thẳng cắt nhau là hai đường thẳng cắt nhau, không thể là hai đường thẳng song song.
Đáp án cần chọn là: D
Câu 4:
19/07/2024Hình nào sau đây vẽ đúng quy tắc?
Quy tắc: phần nhìn thấy vẽ nét liền, phần không nhìn thấy vẽ nét đứt
Đáp án cần chọn là: A
Câu 5:
23/07/2024Một hình không gian có hình chiếu đứng (nhìn từ trước vào (có thể nhìn từ sau) để từ hình 3D chuyển sang hình 2D) hình chiếu bằng (nhìn từ trên xuống) có thể nhìn từ dưới lên)), hình chiếu cạnh (từ trái sang (có thể nhìn từ phải sang)) lần lượt được thể hiện như sau:
Hãy vẽ hình biểu diễn của hình đó?
Đáp án cần chọn là: C
Câu 6:
18/07/2024Cho tứ giác lồi ABCD và điểm S không thuộc mp(ABCD). Có bao nhiêu mặt phẳng phân biệt xác định bởi 3 trong số các điểm A,B,C,D,S?
Từ hình vẽ ta thấy có 7 mặt phẳng được xác định bởi các điểm A,B,C,D,S.
Đáp án cần chọn là: C
Câu 7:
19/07/2024Cho bốn điểm không đồng phẳng, ta có thể xác định được nhiều nhất bao nhiêu mặt phẳng phân biệt từ bốn điểm đã cho?
Do bốn điểm không đồng phẳng nên không tồn tại bộ ba điểm thẳng hàng trong số bốn điểm đó. Cứ ba điểm không thẳng hàng xác định một mặt phẳng nên số mặt phẳng phân biệt có thể lập được từ bốn điểm đã cho là .
Đáp án cần chọn là: C
Câu 8:
21/07/2024Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng?
A sai. Qua 2 điểm phân biệt, tạo được 1 đường thẳng, khi đó chưa đủ điều kiện để lập một mặt phẳng xác định. Có vô số mặt phẳng đi qua 2 điểm đã cho.
B sai. Trong trường hợp 3 điểm phân biệt thẳng hàng thì chỉ tạo được đường thẳng, khi đó có vô số mặt phẳng đi qua 3 điểm phân biệt thẳng hàng.
D sai. Trong trường hợp 4 điểm phân biệt thẳng hàng thì có vô số mặt phẳng đi qua 4 điểm đó hoặc trong trường hợp 4 điểm mặt phẳng không đồng phẳng thì sẽ tạo không tạo được mặt phẳng nào đi qua cả 4 điểm.
Đáp án cần chọn là: C
Câu 9:
22/07/2024Trong , cho bốn điểm A,B,C,D trong đó không có ba điểm nào thẳng hàng. Điểm . Có mấy mặt phẳng tạo bởi S và hai trong số bốn điểm nói trên?
Điểm S cùng với hai trong số bốn điểm A,B,C,D tạo thành một mặt phẳng, từ bốn điểm ta có 6 cách chọn ra hai điểm, nên có tất cả 6 mặt phẳng tạo bởi S và hai trong số bốn điểm nói trên.
Đáp án cần chọn là: C
Câu 10:
23/07/2024Trong mặt phẳng cho tứ giác ABCD, điểm . Hỏi có bao nhiêu mặt phẳng phân biệt tạo bởi ba trong năm điểm A,B,C,D,E?
Điểm E và 2 điểm bất kì trong 4 điểm A,B,C,D tạo thành 6 mặt phẳng, bốn điểm A,B,C,D tạo thành 1 mặt phẳng.
Vậy có tất cả 7 mặt phẳng.
Đáp án cần chọn là: B
Câu 11:
24/11/2024Cho tứ giác ABCD. Có thể xác định được bao nhiêu mặt phẳng chứa tất cả các đỉnh của tứ giác ABCD.
Đáp án đúng: A
* Lời giải:
4 điểm A,B,C,D tạo thành 1 tứ giác, khi đó 4 điểm A,B,C,D đã đồng phẳng và tạo thành 1 mặt phẳng duy nhất là mặt phẳng ABCD.
*Phương pháp giải:
- Nắm vững lại kiến thức về đường thẳng và mặt phẳng
*Lý thuyết cần nắm và các dạng bài tập về đường thẳng và măt phẳng:
Các tính chất thừa nhận
- Có một và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt.
- Có một và chỉ một mặt phẳng đi qua 3 điểm không thẳng hàng.
- Tồn tại 4 điểm không cùng thuộc một mặt phẳng.
- Nếu có một đường thẳng có 2 điểm phân biệt thuộc một mặt phẳng thì tất cả các điểm của đường thẳng đều thuộc mặt phẳng đó.
- Nếu mọi điểm của đường thẳng d đều thuộc mặt phẳng (P) thì ta nói d nằm trong (P) hoặc (P) chứa d. Kí hiệu d⊂(P)d⊂(P) hoặc .
- Nếu hai mặt phẳng phân biệt có điểm chung thì các điểm chung của hai mặt phẳng là một đường thẳng đi qua điểm chung đó. Đường thẳng đó được gọi là giao tuyến, kí hiệu .
- Trên mỗi mặt phẳng, tất cả các kết quả đã biết trong hìnd=(P)∩(Q)d=(P)∩(Q)h học phẳng đều đúng.
Xác định một mặt phẳng
Một mặt phẳng hoàn toàn được xác định khi biết nó đi qua 3 điểm không thẳng hàng.
Một mặt phẳng được hoàn toàn xác định khi biết nó đi qua một điểm và chứa 1 đường thẳng không đi qua điểm đó.
Một mặt phẳng được hoàn toàn xác định khi biết nó chứa hai đường thẳng cắt nhau.
Tính chất của hai đường thẳng song song
Trong không gian, qua một điểm không nằm trên đường thẳng cho trước, có đúng một đường thẳng song song với đường thẳng đã cho.
Trong không gian, hai đường thẳng phân biệt cùng song song với đường thẳng thứ 3 thì song song với nhau.
Nếu ba mặt phẳng đôi một cắt nhau theo ba giao tuyến phân biệt thì 3 giao tuyến đó đồng quy hoặc đôi một song song.
* Chú ý: Nếu hai mặt phẳng chứa 2 đường thẳng song song với nhau thì giao tuyến (nếu có) của chúng song song với 2 đường thẳng đó hoặc trùng với một trong hai đường thẳng đó.
Hai mặt phẳng song song
Hai mặt (α)(α) và (β)(β) được gọi là song song với nhau nếu chúng không có điểm chung. Kí hiệu (α)(α)// (β)(β) hay (β)(β)//(α)(α).
*Nhận xét: {(α)//(β)d⊂(α)⇒d//(β){(α)//(β)d⊂(α)⇒d//(β).
Điều kiện và tính chất của hai mặt phẳng song song
Nếu mặt phẳng (α)(α) chứa hai đường thẳng cắt nhau và hai đường thẳng này song song với mặt phẳng phẳng (β)(β)thì (α)(α)và (β)(β)song song với nhau.
Qua một điểm nằm ngoài một mặt phẳng cho trước có một và chỉ một mặt phẳng song song với mặt phẳng đã cho.
Cho hai mặt phẳng song song. Nếu một mặt phẳng cắt mặt phẳng này thì cũng cắt mặt phẳng kia và hai giao tuyến song song với nhau.
Xem thêm các bài viết liên quan hay, chi tiết:
Lý thuyết Đường thẳng và mặt phẳng trong không gian – Toán 11 Kết nối tri thức
Toán 11 Bài 10 (Kết nối tri thức): Đường thẳng và mặt phẳng trong không gian
Câu 12:
20/07/2024Cho năm điểm A,B,C,D,E trong đó không có bốn điểm nào ở trên cùng một mặt phẳng. Hỏi có bao nhiêu mặt phẳng tạo bởi ba trong số năm điểm đã cho?
Cứ chọn ra ba điểm trong số năm điểm A,B,C,D,E ta sẽ có một mặt phẳng. Từ năm điểm ta có cách chọn ra ba điểm bất kỳ trong số năm điểm đã cho, nên có 10 mặt phẳng tạo bởi ba trong số năm điểm đã cho.
Đáp án cần chọn là: A
Câu 13:
18/07/2024Trong các hình sau:
Các hình có thể là hình biểu diễn của một hình tứ diện là:
Hình (III) không biểu diễn hình tứ diện vì đó là hình phẳng
Đáp án cần chọn là: C
Câu 14:
25/10/2024Một hình chóp có đáy là ngũ giác có số mặt và số cạnh là:
Đáp án đúng: C
*Phương pháp giải:
- Nắm vững lại kiến thức về hình chóp đều: định nghĩa, số mặt, số đỉnh, số cạnh,.....
*Lời giải:
Hình chóp ngũ giác có 5 mặt bên +1 mặt đáy. 5 cạnh bên và 5 cạnh đáy.
*Lý thuyết thêm về hình chóp tứ giác đều
Hình chóp đều là hình chóp có đáy là một đa giác đều, các mặt bên là những tam giác cân bằng nhau có chung đỉnh.
+ Chân đường cao của hình chóp đều trùng với tâm của đường tròn đi qua các đỉnh của mặt đáy.
+ Đường cao vẽ từ đỉnh của mỗi mặt bên của hình chóp đều được gọi là trung đoạn của hình chóp đó.
a) Diện tích xung quanh của hình chop đều
Diện tích xung quanh của hình chóp đều bằng tích của nửa chu vi đáy với trung đoạn:
Sxq = p.d (p: nửa chu vi đáy, d: trung đoạn)
b) Diện tích toàn phần của hình chóp
Diện tích toàn phần của hình chóp bằng tổng của diện tích xung quanh và diện tích đáy:
Stp = Sxq + S (S: diện tích đáy)
c) Thể tích của hình chóp bằng một phần ba của diện tích đáy nhân với chiều cao:
V = 1/3S.h (S: diện tích đáy, h: chiều cao)
Xem thêm các bài viết liên quan hay, chi tiết:
Trắc nghiệm Hình chóp đều và hình chóp cụt đều (có đáp án)
Trắc nghiệm Thể tích hình chóp đều (có đáp án)
Câu 15:
18/07/2024Số phần tử của tập hợp các điểm chung của một đường thẳng và một mặt phẳng không thể là:
Chỉ có 3 vị trí tương đối của đường thẳng và mặt phẳng:
Nếu đường thẳng song song với mặt phẳng thì số điểm chung là giữa chúng là 0
Nếu đường thẳng cắt mặt phẳng tại 1 điểm duy nhất thì số điểm chúng là 1
Nếu đường thẳng nằm trong mặt phẳng thì giữa chúng có vô số điểm chung.
Đáp án cần chọn là: C
Có thể bạn quan tâm
- Trắc nghiệm Đại cương về đường thẳng và mặt phẳng (có đáp án) (542 lượt thi)
- Trắc nghiệm Đại cương về đường thẳng và mặt phẳng có đáp án (398 lượt thi)
- Trắc nghiệm Đại cương về đường thẳng và mặt phẳng có đáp án (Nhận biết) (390 lượt thi)
- Trắc nghiệm Đại cương về đường thẳng và mặt phẳng có đáp án (Thông hiểu) (389 lượt thi)
- Trắc nghiệm Đại cương về đường thẳng và mặt phẳng có đáp án (Vận dụng) (396 lượt thi)
Các bài thi hot trong chương
- 100 câu trắc nghiệm Đường thẳng - Mặt phẳng trong không gian (P1) (1339 lượt thi)
- 100 câu trắc nghiệm Đường thẳng, Mặt phẳng trong không gian nâng cao (phần 1) (1190 lượt thi)
- Trắc nghiệm Đường thẳng và mặt phẳng song song (có đáp án) (1104 lượt thi)
- Trắc nghiệm Hai đường thẳng chéo nhau và hai đường thẳng song song (có đáp án) (966 lượt thi)
- Trắc nghiệm Hai mặt phẳng song song (có đáp án) (718 lượt thi)
- Trắc nghiệm Phép chiếu song song. Hình biểu diễn của một hình không gian (có đáp án) (522 lượt thi)
- Trắc nghiệm Ôn chương 2 - hình học (có đáp án) (519 lượt thi)
- Trắc nghiệm Hai đường thẳng chéo nhau và hai đường thẳng song song có đáp án (505 lượt thi)
- Trắc nghiệm Hai đường thẳng chéo nhau và hai đường thẳng song song có đáp án (Vận dụng) (404 lượt thi)
- Trắc nghiệm Đường thẳng và mặt phẳng song song có đáp án (Nhận biết) (393 lượt thi)