93 Bài tập trắc nghiệm Lượng giác lớp 11 có lời giải (P1)
93 Bài tập trắc nghiệm Lượng giác lớp 11 có lời giải (P1)(Đề số 1)
-
1426 lượt thi
-
25 câu hỏi
-
50 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
16/07/2024Điều kiện xác định của hàm số là
Điều kiện xác định của hàm số là:
sin x – cos x ≠ 0
.
Đáp án D.
Câu 2:
21/07/2024Điều kiện xác định của hàm số là
Điều kiện xác định của hàm số là sin x ≠ 0
x ≠ kπ, .
Đáp án D.
Câu 3:
23/07/2024Tập xác định của hàm số y= là
Hàm số xác định khi sin2x – cos2x ≠ 0
(sin x + cos x)(sin x – cos x) ≠ 0
, , .
Do đó tập xác định của hàm số là .
Đáp án C.
Câu 5:
22/07/2024Điều kiện xác định của hàm số là
Vậy điều kiện xác định là x ≠ k2π, .
Đáp án A
Câu 6:
19/10/2024Tập xác định của hàm số là
Đáp án đúng: D
*Phương pháp giải:
- tìm điều kiện xác định cho tan: cos khác 0
- giải phương trình tanx = b từ đó tìm ra giá trị của x và đối chiếu với đkxđ xem thỏa mãn không
*Lời giải:
Điều kiện xác định:
k Z
* Lý thuyết và các dạng bài cần nắm thêm về hàm số lượng giác:
a. Hàm số y = sinx
- Tập xác định: D = R
- Tập giá trị: [-1;1]
b. Hàm số y = cosx
- Tập xác định: D = R
- Tập giá trị: [-1;1]
c. Hàm số y = tanx
- Tập xác định: D=R\{π2+kπ,k∈Z}
- Tập giá trị: R
d. Hàm số y = cotx
- Tập xác định: D=R\{kπ,k∈Z}
- Tập giá trị: R
Dạng 1. Tìm tập xác định của hàm số lượng giác
- Phương pháp giải:
y=f(x)g(x)y=f(x)g(x)y=f(x)g(x) xác định khi g(x)≠0g(x)≠0g(x)≠0
y=√f(x)y=√f(x)y=√f(x) xác định khi f(x)≥0f(x)≥0f(x)≥0
y=f(x)√g(x)y=f(x)√g(x)y=f(x)√g(x) xác định khi g(x) > 0
y = tan[u(x)] xác định khi u(x)≠π2+kπ,k∈Zu(x)≠π2+kπ,k∈Zu(x)≠π2+kπ,k∈Z
y = cot[u(x)] xác định khi u(x)≠kπ,k∈Zu(x)≠kπ,k∈Zu(x)≠kπ,k∈Z
sinx≠0sinx≠0sinx≠0 khi x≠kπ(k∈Z)x≠kπ(k∈Z)x≠kπ(k∈Z)
cosx≠0cosx≠0cosx≠0 khi x≠π2+kπ(k∈Z)
Dạng 2. Tìm tập giá trị của hàm số lượng giác
- Phương pháp giải:
Sử dụng tính bị chặn của hàm số lượng giác
−1≤sin[u(x)]≤1; 0≤sin2[u(x)]≤1; −1≤sin[u(x)]≤1; 0≤sin2[u(x)]≤1; −1≤sin[u(x)]≤1; 0≤sin2[u(x)]≤1; 0≤|sin[u(x)]|≤10≤|sin[u(x)]|≤10≤|sin[u(x)]|≤1
−1≤cos[u(x)]≤1;0≤cos2[u(x)]≤1;−1≤cos[u(x)]≤1;0≤cos2[u(x)]≤1;−1≤cos[u(x)]≤1;0≤cos2[u(x)]≤1; 0≤|cos[u(x)]|≤1
Dạng 3. Tìm m để hàm số lượng giác có tập xác định là R
- Phương pháp giải:
m≥f(x)∀x∈[a;b]⇒m≥maxx∈[a;b]f(x)m>f(x)∀x∈[a;b]⇒m>maxx∈[a;b]f(x)m≤f(x)∀x∈[a;b]⇒m≤minx∈[a;b]f(x)m<f(x)∀x∈[a;b]⇒m<minx∈[a;b]f(x)
Xem thêm các bài viết liên quan hay, chi tiết:
Lý thuyết Giá trị lượng giác của góc lượng giác – Toán 11 Kết nối tri thức
Trắc nghiệm Giá trị lượng giác của góc lượng giác (Kết nối tri thức) có đáp án - Toán 11
Câu 7:
14/10/2024Tập xác định của hàm số y = tan2x là
*Lý thuyết liên quan
* Đồ thị và tính chất của hàm số lượng giác cơ bản
1. Đồ thị và tính chất của hàm số y = sinx
- Tập xác định là .
- Tập giá trị là [-1;1].
- Là hàm số lẻ và tuần hoàn chu kì 2.
- Đồng biến trên mỗi khoảng và nghịch biến trên mỗi khoảng
- Có đồ thị đối xứng qua gốc tọa độ và gọi là một đường hình sin.
2. Đồ thị và tính chất của hàm số y = cosx
Tập xác định là .
Tập giá trị là [-1;1].
Là hàm số chẵn và tuần hoàn chu kì 2.
Đồng biến trên mỗi khoảng và nghịch biến trên mỗi khoảng .
Có đồ thị là một đường hình sin đối xứng qua trục tung.
*Lời giải
Xét hàm số y = tan2x
Điều kiện xác định:
Vậy điều kiện xác định của hàm số: .
Chọn C
Xem thêm các bài toán hay, chi tiết khác
Câu 8:
19/07/2024Điều kiện xác định của hàm số là
Hàm số xác định khi
Vậy điều kiện xác định là
Chọn C
Câu 9:
22/07/2024Tập xác định của hàm số là
Hàm số xác định khi có nghĩa
Do đó tập xác định của hàm số là D = [0; +∞)
Đáp án B
Câu 19:
21/07/2024Tập xác định của hàm số y= tan( 3x- 1) là:
Hàm số y= tan( 3x- 1) xác định khi và chỉ khi
Đáp án A
Câu 24:
05/09/2024Tập xác định của hàm số là
Đáp án đúng là: A
* Đồ thị và tính chất của hàm số lượng giác cơ bản
1. Đồ thị và tính chất của hàm số y = sinx
- Tập xác định là .
- Tập giá trị là [-1;1].
- Là hàm số lẻ và tuần hoàn chu kì 2.
- Đồng biến trên mỗi khoảng và nghịch biến trên mỗi khoảng .
- Có đồ thị đối xứng qua gốc tọa độ và gọi là một đường hình sin.
2. Đồ thị và tính chất của hàm số y = cosx
Tập xác định là .
Tập giá trị là [-1;1].
Là hàm số chẵn và tuần hoàn chu kì 2.
Đồng biến trên mỗi khoảng và nghịch biến trên mỗi khoảng .
Có đồ thị là một đường hình sin đối xứng qua trục tung.
Xem thêm các câu hỏi ôn tập Toán chọn lọc, hay khác:
Câu 25:
22/07/2024Tập xác định D của hàm số là
Với mọi x ta có : sinx+ 2 > 0.
Do đó, hàm số đã cho có tập xác định D= R.
Đáp án A
Bài thi liên quan
-
93 Bài tập trắc nghiệm Lượng giác lớp 11 có lời giải (P1)(Đề số 2)
-
25 câu hỏi
-
50 phút
-
-
93 Bài tập trắc nghiệm Lượng giác lớp 11 có lời giải (P1)(Đề số 3)
-
22 câu hỏi
-
50 phút
-
-
93 Bài tập trắc nghiệm Lượng giác lớp 11 có lời giải (P1)(Đề số 4)
-
20 câu hỏi
-
50 phút
-
Có thể bạn quan tâm
- 93 Bài tập trắc nghiệm Lượng giác lớp 11 có lời giải (P1) (1425 lượt thi)
- Bài tập Lượng giác ôn thi đại học có lời giải (P1) (323 lượt thi)
- 160 bài trắc nghiệm Giới hạn từ đề thi đại học có đáp án (P1) (1087 lượt thi)
- Bài tập Giới hạn ôn thi đại học có lời giải (P1) (686 lượt thi)
- 15 câu lượng giác cơ bản , nâng cao (có đáp án) (p1) (307 lượt thi)
- Bài tập Lượng giác từ đề thi Đại học cơ bản, nâng cao (P1) (890 lượt thi)
- 299 câu trắc nghiệm Tổ hợp xác suất từ đề thi đại học có lời giải chi tiết(P1) (2914 lượt thi)
- Bài tập Tổ Hợp - Xác Suất từ đề thi đại học cực hay có lời giải (P1) (1319 lượt thi)
- Bài tập Phép dời hình và phép đồng dạng trong mặt phẳng từ đề thi Đại Học (P1) (319 lượt thi)
- Bài tập Lượng giác từ đề thi đại học cơ bản, nâng cao có đáp án (P1) (908 lượt thi)