93 Bài tập trắc nghiệm Lượng giác lớp 11 có lời giải (P1)
93 Bài tập trắc nghiệm Lượng giác lớp 11 có lời giải (P1)(Đề số 4)
-
1540 lượt thi
-
20 câu hỏi
-
50 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
21/07/2024Giá trị nhỏ nhất và giá trị lớn nhất của hàm số lần lượt là
Do đó giá trị nhỏ nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số đã cho là 5 và 9
Đáp án C
Câu 2:
23/07/2024Giá trị nhỏ nhất và giá trị lớn nhất của hàm số lần lượt là
Do đó giá trị nhỏ nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số đã cho là và 7
Đáp án D
Câu 3:
19/10/2024Giá trị nhỏ nhất của hàm số y = sin2 x- 4sinx – 5 là
Đáp án đúng: B
*Phương pháp giải:
- Dễ dàng nhìn thấy ta có thể tách về dạng 1 hằng đăng thức +/- 1 số
- như vậy vì hằng đẳng thức luôn mang giá trị >0 nên khi +/- 1 số thì nghiệm sẽ nằm trong đoạn giá trị đó. Từ đó giải ra để tìm giá trị nhỏ nhất
*Lời giải:
Ta có : y = sin2x – 4sinx – 5= (sinx- 2)2 - 9
Vậy giá trị nhỏ nhất của hàm số là - 8
* Lý thuyết và các dạng bài cần nắm thêm về hàm số lượng giác:
a. Hàm số y = sinx
- Tập xác định: D = R
- Tập giá trị: [-1;1]
b. Hàm số y = cosx
- Tập xác định: D = R
- Tập giá trị: [-1;1]
c. Hàm số y = tanx
- Tập xác định: D=R\{π2+kπ,k∈Z}D=R\{π2+kπ,k∈Z}
- Tập giá trị: R
d. Hàm số y = cotx
- Tập xác định: D=R\{kπ,k∈Z}D=R\{kπ,k∈Z}
- Tập giá trị: R
Dạng 1. Tìm tập xác định của hàm số lượng giác
- Phương pháp giải:
y=f(x)g(x)y=f(x)g(x) xác định khi g(x)≠0g(x)≠0
y=√f(x)y=√f(x) xác định khi f(x)≥0f(x)≥0
y=f(x)√g(x)y=f(x)√g(x) xác định khi g(x) > 0
y = tan[u(x)] xác định khi u(x)≠π2+kπ,k∈Zu(x)≠π2+kπ,k∈Z
y = cot[u(x)] xác định khi u(x)≠kπ,k∈Zu(x)≠kπ,k∈Z
sinx≠0sinx≠0 khi x≠kπ(k∈Z)x≠kπ(k∈Z)
cosx≠0cosx≠0 khi x≠π2+kπ(k∈Z)
Dạng 2. Tìm tập giá trị của hàm số lượng giác
- Phương pháp giải:
Sử dụng tính bị chặn của hàm số lượng giác
−1≤sin[u(x)]≤1; 0≤sin2[u(x)]≤1; −1≤sin[u(x)]≤1; 0≤sin2[u(x)]≤1; 0≤|sin[u(x)]|≤10≤|sin[u(x)]|≤1
−1≤cos[u(x)]≤1;0≤cos2[u(x)]≤1;−1≤cos[u(x)]≤1;0≤cos2[u(x)]≤1; 0≤|cos[u(x)]|≤1
Dạng 3. Tìm m để hàm số lượng giác có tập xác định là R
- Phương pháp giải:
m≥f(x)∀x∈[a;b]⇒m≥maxx∈[a;b]f(x)m>f(x)∀x∈[a;b]⇒m>maxx∈[a;b]f(x)m≤f(x)∀x∈[a;b]⇒m≤minx∈[a;b]f(x)m<f(x)∀x∈[a;b]⇒m<minx∈[a;b]f(x)
Xem thêm các bài viết liên quan hay, chi tiết:
Lý thuyết Hàm số lượng giác – Toán 11 Kết nối tri thức
Toán 11 Bài 3 (Kết nối tri thức): Hàm số lượng giác
Trắc nghiệm Hàm số lượng giác (Kết nối tri thức) có đáp án - Toán 11
Câu 4:
17/07/2024Giá trị lớn nhất của hàm số y = 1- 2cosx – cos2x là:
Ta có : y = 1- 2cosx – cos2x = 2- (cosx +1)2
Vậy giá trị lớn nhất của hàm số đã cho là 2
Đáp án A
Câu 5:
17/07/2024Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số sau y=2+ 3sin3x
Suy ra: min y= -1; max y= 5
Đáp án C
Câu 6:
22/07/2024Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số sau y= 1- 4sin22x lần lượt
Suy ra: min y = -3 ; max y= 1
Đáp án D
Câu 10:
21/07/2024Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số sau
Giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số đã cho là: 4 và - 2
Đáp án A
Câu 11:
17/07/2024Tính tổng giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số
Do đó, tổng giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số là:
Đáp án C
Câu 13:
21/07/2024Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số sau y= 2sin2x +cos22x
Ta có y= 2sin2 x+ cos2 2x = 2sin2 x + (1- 2sin2x)2
Đáp án D
Câu 14:
19/07/2024Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số sau y= 3sinx+ 4cosx + 1
Đáp án C
Câu 15:
21/07/2024Tìm tập giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số sau y= 2sin2x + 3sin2x – 4cos2 x
Ta có: y= 2sin2x + 3sin2x – 4cos2 x = 1 – cos2x +3sin2x – 2( 1+ cos2x)
Đáp án B
Câu 16:
17/07/2024Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số sau y = sin2 x + 3sin2x + 3cos2x
Đáp án A
Câu 18:
17/07/2024Tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số sau y= tan2x - 4tanx + 1
Ta có: y = tan2x - 4tan x+ 1 =( tan x – 2)2 – 3
Do đó, miny = -3 đạt được khi tan x = 2
Không tông tại max y
Đáp án B
Câu 19:
22/07/2024Tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số sau y= tan2 x+cot2 x + 3.( tanx + cot x) – 1
Ta có:
y = tan2 x+ cot2 x+ 3. (tanx+ cotx) – 1
= ( tanx +cotx)2 +3. ( tanx +cot x) – 3
Suy ra y= t2 + 3t – 3 = f (t)
Bảng biến thiên
Vậy min y= - 5 đạt được khi t = - 2
Không tồn tại max y
Đáp án A
Câu 20:
19/07/2024Tìm m để hàm số xác định với mọi x
Hàm số xác định với mọi x khi và chỉ khi 5sin4x – 6cos4x + 2m- 1
Đáp án D
Bài thi liên quan
-
93 Bài tập trắc nghiệm Lượng giác lớp 11 có lời giải (P1)(Đề số 1)
-
25 câu hỏi
-
50 phút
-
-
93 Bài tập trắc nghiệm Lượng giác lớp 11 có lời giải (P1)(Đề số 2)
-
25 câu hỏi
-
50 phút
-
-
93 Bài tập trắc nghiệm Lượng giác lớp 11 có lời giải (P1)(Đề số 3)
-
22 câu hỏi
-
50 phút
-
Có thể bạn quan tâm
- 93 Bài tập trắc nghiệm Lượng giác lớp 11 có lời giải (P1) (1539 lượt thi)
- Bài tập Lượng giác ôn thi đại học có lời giải (P1) (348 lượt thi)
- 160 bài trắc nghiệm Giới hạn từ đề thi đại học có đáp án (P1) (1228 lượt thi)
- Bài tập Giới hạn ôn thi đại học có lời giải (P1) (733 lượt thi)
- 15 câu lượng giác cơ bản , nâng cao (có đáp án) (p1) (330 lượt thi)
- Bài tập Lượng giác từ đề thi Đại học cơ bản, nâng cao (P1) (948 lượt thi)
- 299 câu trắc nghiệm Tổ hợp xác suất từ đề thi đại học có lời giải chi tiết(P1) (3132 lượt thi)
- Bài tập Tổ Hợp - Xác Suất từ đề thi đại học cực hay có lời giải (P1) (1416 lượt thi)
- Bài tập Phép dời hình và phép đồng dạng trong mặt phẳng từ đề thi Đại Học (P1) (342 lượt thi)
- Bài tập Lượng giác từ đề thi đại học cơ bản, nâng cao có đáp án (P1) (980 lượt thi)