Trang chủ Lớp 10 Toán 75 câu trắc nghiệm Bất đẳng thức - Bất phương trình nâng cao

75 câu trắc nghiệm Bất đẳng thức - Bất phương trình nâng cao

75 câu trắc nghiệm Bất đẳng thức - Bất phương trình nâng cao (P4)

  • 1171 lượt thi

  • 15 câu hỏi

  • 20 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

15/07/2024

Cho phương trình: x2 - 2mx + m2 - m + 1= 0 (1)

Tìm m để phương trình (1) có nghiệm x ≥ 1

Xem đáp án

Chọn D

Đặt  t= x-1 hay x= t+1, thay vào pt đã cho ta được pt:

t2+ 2(1-m) t+ m2- 3 m+2= 0  (2)

Để pt (1) có nghiệm x  1 khi và chi khi pt (2) có nghiệm t  0

+ TH1: Pt (2) có nghiệm t1 ≤  t2

Khi đó; P= t1.t2 ≤ 0 hay m2- 3m+ 2  0

Từ đó; 1 m 2

+ TH2: Pt (2) có nghiệm :

Cho phương trình x^2 - 2mx + m^2 - m + 1= 0 Tìm m để phương trình có nghiệm x lớn hơn hoặc bằng 1 (ảnh 1)

Kết luận: với Cho phương trình x^2 - 2mx + m^2 - m + 1= 0 Tìm m để phương trình có nghiệm x lớn hơn hoặc bằng 1 (ảnh 2) thì pt (1) có nghiệm x  1


Câu 2:

16/07/2024

Cho pt: x2-2mx+ m2- m+1= 0 (1)

Tìm m để pt (1) có nghiệm x 1

Xem đáp án

Chọn D

Đặt  t= x-1 hay x= t+1, thay vào pt đã cho ta được pt:

t2+ 2(1-m) t+ m2- 3 m+2= 0  (2)

Để pt (1) có nghiệm x 1 khi và chỉ khi pt (2) có nghiệm t 0 

TH1: Pt(2) có nghiệm : t1≤ ≤ t2

Khi đó; P= t1.t2 0 hay m2- 3m+ 2 0 hay 1≤  2

TH2: pt (2) có nghiệm

t1t20'0P0S0m-10m2-3m+20m-10

m1[m1m2m1m=1

Kết luận: với 1 m 2 thì pt (1) có nghiệm x1


Câu 3:

22/07/2024

Cho pt: x2 - 2mx + m2 - m + 1 = 0 (1)

Tìm m để pt (1) có nghiệm  x1 < 1 < x2

Xem đáp án

Chọn C

Đặt  t= x-1 hay x= t+1, thay vào pt đã cho ta được pt:

t2+ 2(1-m) t+ m2- 3 m+2= 0  (2)

pt (1) có 2 nghiệm thỏa  mãn x1< 1< x2 khi và chỉ khi  pt (2) có 2 nghiệm:  t1< 0 < t2  suy ra P < 0

Hay m2- 3m+ 2 < 0

Do đó:  1 <  m < 2

Kết luận: với 1< m< 2 thì pt (1) có hai nghiệm  x1< 1< x2


Câu 4:

20/11/2024

Cho pt: x2 - 2mx + m2 - m + 1 = 0 (1)

Tìm m để pt (1) có nghiệm  x1< x2< 1

Xem đáp án

Đáp án đúng: D

*Lời giải

Đặt  t= x-1 hay x= t+1, thay vào pt đã cho ta được pt:

t2+ 2(1-m) t+ m2- 3 m+2= 0  (2)

pt (1) có 2 nghiệm thỏa  x1< x2< 1 khi  và chỉ khi  pt (2) có 2 nghiệm:

Cho pt x^2 - 2mx + m^2 - m + 1 = 0 Tìm m để pt có nghiệm x1< x2< 1 (ảnh 1)

(vô nghiệm)

Kết luận: không tồn tại m thỏa mãn bài toán.

*Phương pháp giải

- Ta có t1 < t2 < 0 nên cần các điều kiện để phương trình có hai nghiệm: 

+ Áp dụng định lý Vi - ét tìm:

Cách tìm m để phương trình bậc hai có nghiệm thỏa mãn điều kiện

 

 

 

Và cho > 0 

* Lý thuyết cần nắm và dạng toán về bất đẳng thức và bất phương trình:

a. Định nghĩa bất đẳng thức:

Các mệnh đề dạng “a > b” hoặc “a < b” được gọi là bất đẳng thức.

Nếu mệnh đề “a < b c < d” đúng thì ta nói bất đẳng thức c < d là bất đẳng thức hệ quả của bất đẳng thức a < b và cũng viết là a < b c < d.

Nếu bất đẳng thức a < b là hệ quả của bất đẳng thức c < d và ngược lại thì ta nói hai bất đẳng thức tương đương với nhau và viết là a < b c < d.

b. Tính chất của bất đẳng thức:

Bất đẳng thức lớp 10 và cách giải bài tập – Toán lớp 10 (ảnh 1)

Bất đẳng thức lớp 10 và cách giải bài tập – Toán lớp 10 (ảnh 1)

Chú ý

Ta còn gặp các mệnh đề dạng a ≤ b hoặc a ≥ b. Các mệnh đề dạng này cũng được gọi là bất đẳng thức. Để phân biệt, ta gọi chúng là các bất đẳng thức không ngặt và gọi các bất đẳng thức dạng a < b hoặc a > b là các bất đẳng thức ngặt. Các tính chất nêu trong bảng trên cũng đúng cho bất đẳng thức không ngặt.

c. Bất đẳng thức Cô-si:

a0; b0 thì ta có: a+b2ab. Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi a=2

Hệ quả 1: Tổng của một số dương với nghịch đảo của nó lớn hơn hoặc bằng 2.

a+1a2,     a>0.

Hệ quả 2: Nếu hai số dương có tổng không đổi thì tích của chúng lớn nhất khi hai số bằng nhau.

Hệ quả 3: Nếu hai số dương có tích không đổi thì tổng của chúng nhỏ nhất khi hai số bằng nhau.

d. Bất đẳng thức chứa dấu giá trị tuyệt đối:

Ta có các tính chất cho trong bảng sau:

Bất đẳng thức lớp 10 và cách giải bài tập – Toán lớp 10 (ảnh 1)

2. Các dạng toán

Dạng 1.1: Chứng minh bất đẳng thức nhờ định nghĩa

Để chứng minh AB (hoặc A > B), ta làm các bước sau:

Bước 1: xét hiệu A – B.

Bước 2: chứng minh AB0 ( hoặc A – B > 0).

Sử dụng linh hoạt kiến thức ở phần lý thuyết để chứng minh ở bước 2.

Bước 3: kết luận.

Bước 4: xét A = B khi nào?

Dạng 1.2: Sử dụng bất đẳng thức Cô-si

Một số chú ý khi sử dụng bất đẳng thức Cô-si:

- Khi áp dụng bất đẳng thức Cô-si thì các số phải là những số không âm

- Bất đẳng thức Cô-si thường được áp dụng khi trong bất đẳng thức cần chứng minh có tổng và tích

- Điều kiện xảy ra dấu “=” là các số bằng nhau

- Bất đẳng thức Cô-si còn có hình thức khác thường hay sử dụng:

Đối với hai số: x2+y22xy;x+y2xy với mọi x;y0

Đối với ba số:abca3+b3+c33 ; a+b+c3abc3 với mọi 

Dạng 1.3: Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của một đại lượng nhờ bất đẳng thức

Vận dụng các tính chất của bất đẳng thức, bất đẳng thức Cô-si, bất đẳng thức chứa dấu giá trị tuyệt đối,… để tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất.

Xem thêm các bài viết liên quan hay, chi tiết

Các tính chất của bất đẳng thức lớp 10 (2024) đầy đủ, chi tiết 

Bất phương trình bậc nhất và cách giải bài tập (2024) chi tiết nhất


Câu 5:

21/07/2024

Giải bất phương trình :

x2-1x2-3-3x2+2x+8>0

Xem đáp án

Chọn D 

Lập bảng xét dấu

Giải bất phương trình (x^2 - 1)/(x^2 - 3)(-3x^2 + 2x + 8) > 0 (ảnh 1)

Dựa vào bảng xét dấu, ta có tập nghiệm của bất phương trình đã cho là:

Giải bất phương trình (x^2 - 1)/(x^2 - 3)(-3x^2 + 2x + 8) > 0 (ảnh 2)


Câu 6:

19/07/2024

Giải bất phương trình:

x2+10 2x2+1x2-8

Xem đáp án

Chọn C

Giải bất phương trình x^2 + 10 nhỏ hơn hoặc bằng (2x^2 + 1)/(x^2 - 8) (ảnh 1)

Lập bảng xét dấu

Giải bất phương trình x^2 + 10 nhỏ hơn hoặc bằng (2x^2 + 1)/(x^2 - 8) (ảnh 2)

Dựa vào bảng xét dấu, ta có tập nghiệm của bất phương trình đã cho là

Giải bất phương trình x^2 + 10 nhỏ hơn hoặc bằng (2x^2 + 1)/(x^2 - 8) (ảnh 3)


Câu 7:

12/07/2024

Giải bất phương trình sau: 

x2-x-2x2-x-10

Xem đáp án

Chọn D

Giải bất phương trình sau (|x^2 - x| - 2)/(x^2 - x - 1) lớn hơn hoặc 0 (ảnh 1)

Bảng xét dấu

Giải bất phương trình sau (|x^2 - x| - 2)/(x^2 - x - 1) lớn hơn hoặc 0 (ảnh 2)

Dựa vào bảng xét dấu, ta có tập nghiệm của bất phương trình đã cho là

Giải bất phương trình sau (|x^2 - x| - 2)/(x^2 - x - 1) lớn hơn hoặc 0 (ảnh 3)


Câu 8:

12/07/2024

Giải bất phương trình:

x2+1 - x+1x2+3x-60

Xem đáp án

Chọn C

ĐKXĐ:

Giải bất phương trình (căn (x^2 + 1) - căn (x + 1))/(x^2 + căn 3x - 6) nhỏ hơn hoặc bằng 0 (ảnh 1)

Bảng xét dấu

Giải bất phương trình (căn (x^2 + 1) - căn (x + 1))/(x^2 + căn 3x - 6) nhỏ hơn hoặc bằng 0 (ảnh 2)

Dựa vào bảng xét dấu và đối chiếu điều kiện, ta có tập nghiệm của bất phương trình đã cho là

S=(-1;0][1;3)


Câu 9:

21/07/2024

Tìm m  để bất phương trình

x-m2-m3-x+1x3-x2-3x+3<0 (*)có nghiệm

Xem đáp án

Chọn C

Ta có

Tìm m để bất phương trình căn (x - m^2 - m)[3 - (x + 1)/(x^3 - x^2 - 3x + 3) < 0 có nghiệm (ảnh 1)

Bảng xét dấu 

Tìm m để bất phương trình căn (x - m^2 - m)[3 - (x + 1)/(x^3 - x^2 - 3x + 3) < 0 có nghiệm (ảnh 2)

Tập nghiệm của bất phương trình

Tìm m để bất phương trình căn (x - m^2 - m)[3 - (x + 1)/(x^3 - x^2 - 3x + 3) < 0 có nghiệm (ảnh 3) là

Tìm m để bất phương trình căn (x - m^2 - m)[3 - (x + 1)/(x^3 - x^2 - 3x + 3) < 0 có nghiệm (ảnh 4)

 


Câu 10:

12/07/2024

Tập nghiệm của bất phương trình: 2x-1x  S=[a;b]

Tính p= ab?

Xem đáp án

Chọn D

Ta có: Tập nghiệm của bất phương trình |2x - 1| nhỏ hơn hoặc bằng x là S = [a; b] Tính p= ab (ảnh 1) (1)

TH1: Nếu x< ½  bpt (1) trở thành: 1-2x  x hay x  1/3

Kết hợp với điều kiện, ta có: 1/3  x < ½

TH2: Nếu x  ½  , bpt (1) trở thành: 2x-1  x hay x  1

Kết hợp với điều kiện, ta có: ½  x  1

Vậy tập nghiệm của bpt là:  S= [ 1/3;  1] .Khi đó; P= 1/ 3


Câu 11:

12/07/2024

Cho bất phương trình: x-1x+2>1

Nghiệm nguyên lớn nhất của bất phương trình là :

Xem đáp án

Chọn A

Điều kiện : x ≠  -2

TH1 : Nếu x< -2 ( vô lí)

TH2: Nếu -2< x< 1;  bpt trở thành: 1-x> x+2

Hay x < -1/2

Kết hợp với điều kiện,ta có: -2< x< -1/2

TH3: Nếu x  1, bất phương trình trở thành: x-1> x+2 (vô lí)

Vậy bpt có tập nghiệm  S= (-2; -1/2)

Nghiệm nguyên lớn nhất của bpt là -1


Câu 12:

12/07/2024

Điều kiện của m để bpt: (2m+1)x+ m - 5 0 nghiệm đúng với mọi x: 0 < x < 1

Xem đáp án

Chọn D

Bpt đã cho tương đương với ( 2m+1) x  5-m  (*)

TH1: Với m> -1/2, bpt (*) trở thành: Điều kiện của m để bpt (2m+1)x+ m - 5 lớn hơn hoặc bằng 0 nghiệm đúng với mọi x: 0 < x < 1 (ảnh 1)

Tập nghiệm của bpt là Điều kiện của m để bpt (2m+1)x+ m - 5 lớn hơn hoặc bằng 0 nghiệm đúng với mọi x: 0 < x < 1 (ảnh 2)

Để bpt đã cho nghiệm đúng với mọi x:

Điều kiện của m để bpt (2m+1)x+ m - 5 lớn hơn hoặc bằng 0 nghiệm đúng với mọi x: 0 < x < 1 (ảnh 3)

Hay Điều kiện của m để bpt (2m+1)x+ m - 5 lớn hơn hoặc bằng 0 nghiệm đúng với mọi x: 0 < x < 1 (ảnh 4)

TH2: nếu m= -1/2 , bpt (*) trở thành: 0x ≥ 5+1/2

Bpt vô nghiệm => không có m  thòa mãn

TH3: Với m< -1/2, bpt (*) trở thành: Điều kiện của m để bpt (2m+1)x+ m - 5 lớn hơn hoặc bằng 0 nghiệm đúng với mọi x: 0 < x < 1 (ảnh 5)

Tập nghiệm của bpt là Điều kiện của m để bpt (2m+1)x+ m - 5 lớn hơn hoặc bằng 0 nghiệm đúng với mọi x: 0 < x < 1 (ảnh 6)

Để bpt đã cho nghiệm đúng với 0< x< 1 thì

Điều kiện của m để bpt (2m+1)x+ m - 5 lớn hơn hoặc bằng 0 nghiệm đúng với mọi x: 0 < x < 1 (ảnh 7)

Hay Điều kiện của m để bpt (2m+1)x+ m - 5 lớn hơn hoặc bằng 0 nghiệm đúng với mọi x: 0 < x < 1 (ảnh 8)

Kết hợp điều kiện m< -1/2  nên không có m  thỏa mãn

Vậy với m 5, bất phương trình đã cho nghiệm đúng với mọi x: 0< x< 1


Câu 13:

23/07/2024

Tìm m để hệ bất phương trình sau có nghiệm duy nhất:

(2m -1)x 3 -2m(4m -4)x -3

Xem đáp án

Chọn B

Giả sử hệ bpt có nghiệm duy nhất thì

Tìm m để hệ bất phương trình sau có nghiệm duy nhất 3/4 (ảnh 1)

Suy ra: 8m2 - 26m + 15= 0 hay m= ¾ hoặc m= 5/2

Thử lại

+ Với m= ¾  thỏa mãn hệ bpt

+ Với m= 5/2  không thỏa mãn hệ bpt

Vậy m= ¾  là giá trị cần tìm


Câu 14:

21/07/2024

Tìm m để hệ bất phương trình sau vô nghiệm

3x + 4>x+91-2xm-3x +1

Xem đáp án

Chọn D

+ Xét bpt : 3x-4> x+ 9 hay x> 5/ 2

Suy ra tập nghiệm của bpt đầu là : S1= ( 5/2; + )

+ Xét bpt: 1-2x  m-3x+ 1

Hay x ≤ m

Suy ra tập nghiệm của bpt thứ 2 là S2= ( -∞; m]

Để hệ bpt vô nghiệm khi và chỉ khi :

Tìm m để hệ bất phương trình sau vô nghiệm m < 1/2 (ảnh 1)


Câu 15:

19/07/2024

Tìm m để hệ bất phương trình sau vô nghiệm

3x+5x-1x+22x-12+9mx+1>m-2x+m

Xem đáp án

Chọn B

Bpt: 3x+ 5  x- 1 hay 2x  - 6

Suy ra: x  - 3

Tập nghiệm S1= [-3; + ∞)

+ Bpt : (x+ 2) 2  ( x-1) 2+ 9

Hay 4x+4  -2x+ 1+ 9

Suy  ra: 6x  6

Do đó; x  1 và S2= ( -∞; 1]

Suy ra : Tìm m để hệ bất phương trình sau vô nghiệm x > 3, x lớn hơn hoặc bằng 3 (ảnh 1)

+ Xét bpt : mx+ 1> ( m-2) x+ m

Tương đương : 2x> m-1

Hay Tìm m để hệ bất phương trình sau vô nghiệm x > 3, x lớn hơn hoặc bằng 3 (ảnh 2) 

từ đó tập nghiệm Tìm m để hệ bất phương trình sau vô nghiệm x > 3, x lớn hơn hoặc bằng 3 (ảnh 3)

+ Để hệ bpt vô nghiệm khi và chỉ khi Tìm m để hệ bất phương trình sau vô nghiệm x > 3, x lớn hơn hoặc bằng 3 (ảnh 4)

Suy ra : Tìm m để hệ bất phương trình sau vô nghiệm x > 3, x lớn hơn hoặc bằng 3 (ảnh 5)


Bắt đầu thi ngay

Bài thi liên quan


Có thể bạn quan tâm


Các bài thi hot trong chương