Trang chủ Lớp 10 Toán 100 câu trắc nghiệm Cung và góc lượng giác cơ bản

100 câu trắc nghiệm Cung và góc lượng giác cơ bản

100 câu trắc nghiệm Cung và góc lượng giác cơ bản (P4)

  • 1341 lượt thi

  • 25 câu hỏi

  • 30 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

17/07/2024

Mệnh đề nào dưới đây là đúng?

Xem đáp án

Chọn C.

Ta có 


Câu 2:

22/07/2024

Biết rằng: sin4x + cos4x = m.cos4x + n ( trong đó m; n là các số hữu tỉ) . Tính  S = 3m – n.

Xem đáp án

Chọn A.

Ta có : sin4x + cos4x = ( sin2x + cos2x) 2- 2sin2x.cos2x = 1- 2( ½ .sin2x) 2

Do đó: m = ¼ và n = ¾

Và S = 0.


Câu 3:

18/07/2024

Biết rằng sin6x + cos6x = mcos 4x + n ; Trong đó m và n là các số hữu tỉ.  Tính S = 5m- 3n.

Xem đáp án

Chọn C.

Ta có sin6x + cos6x = ( sin2x + cos2x) 3- 3sin2xcos2x( sin2x + cos2x)

Do đó; m = 3/8  và n = 5/8.

Suy ra S = 0.


Câu 4:

22/07/2024

Mệnh đề nào dưới đây là đúng?

Xem đáp án

Chọn B.

Áp dụng công thức biến đổi tích thành tổng và công thức hạ bậc ta có:

sin( a + b) sin( a - b) = ½. ( cos2b - cos 2a)

= ½.[(2cos2b – 1) – (2cos2a – 1)] = cos2b – cos2a.


Câu 5:

23/07/2024

Cho cos α=13. Tính giá trị của biểu thức P=sin 3a - sin a sin 2a

Xem đáp án

Chọn A.

Áp dụng công thức biến đổi tổng thành tích và công thức nhân đôi; ta có


Câu 7:

18/07/2024

Cho góc α thỏa mãn tanα = 2. Tính giá trị biểu thức P=1+cos α+cos 2αsin α+ sin 2α

Xem đáp án

Chọn B.

Ta có: 1 + cos2α = 2cos2α và sin2α = 2sinα.cosα.

Mà tanα = 2 nên cot α = 1/2

Suy ra:


Câu 9:

18/07/2024

Giá trị của biểu thức A = sin4x +  cos4x -  ¼cos 4x là:

Xem đáp án

Chọn C.

Ta có A = sin4x +  cos4x - ¼cos 4x = ( sin2x + cos2x) 2 - 2sin2x.cos2x - ¼cos 4x

= 1 - ½sin22x - ¼cos4x = 1 - ¼(1 – cos4x) - ¼cos4x = 3/4


Câu 10:

23/07/2024

Rút gọn biểu thức : A = sin( a - 160) .cos( a + 140) – sin( a + 140) .cos(a - 160), ta được :

Xem đáp án

Chọn C.

Ta có: 

A = sin( a-160) .cos( a + 140) – sin( a + 140) .cos(a - 160) = sin[ ( a - 170) – (a + 130) ] = sin( -300) = -0,5.


Câu 17:

20/07/2024

Rút gọn biểu thức : A = cos540.cos 40 – cos360.cos860

Xem đáp án

Chọn  D.

Với 2 góc phụ nhau thì sin góc này bằng cos góc kia  và ngược lại . do đó ta có:

A = cos540.cos 40 – cos360.cos860 = cos540.cos 40 – sin 540.sin40

= cos ( 540 + 40) = cos 580


Câu 19:

23/07/2024

Đưa biểu thức A = sin2(a + b) – sin2a - sin2b  về dạng tích :

Xem đáp án

Chọn A.

Sử dụng công thức hạ bậc và biến đổi tổng thành tích ta có :

A = sin2(a + b) – sin2a - sin2b

= -cos2(a + b) + cos( a + b) cos(a - b)

= cos (a +b) [ cos( a - b) – cos(a + b) ]

= 2 sina. sinb.cos(a + b)

 


Câu 20:

18/07/2024

Cho sin a = 3/5 và cos a < 0 ; cos b = 3/4 và sin b > 0.  Giá trị của sin(a - b)  bằng :

Xem đáp án

Chọn C.

Ta có :

Áp dụng công thức cộng ta có:

sin(a – b) = sin a.cos b – cos a.sin b

                    


Câu 21:

20/07/2024

Cho hai góc nhọn a và b thỏa mãn cosa = 1/3, cos b = 1/4.Giá trị của cos( a + b) cos (a - b)  bằng :

Xem đáp án

Chọn D.

Áp dụng công thức biến đổi tích thành tổng và công thức nhân đôi ta có:

cos( a + b) cos (a - b)= ½ . ( cos 2a + cos2b)

= cos2a + cos2b - 1 = 


Câu 23:

18/07/2024

Biến đổi biểu thức sina + 1 thành tích.

Xem đáp án

Chọn A.

Áp dụng công thức nhân đôi và chú ý:  (đây là 2 góc phụ nhau)


Câu 24:

23/07/2024

Cho biết cotx = 1/2. Giá trị biểu thức A=2sin2x-sinx. cosx-cos2x bằng

Xem đáp án

Chọn C.

Chia cả tử và mẫu cho sin2x ta được


Bắt đầu thi ngay

Bài thi liên quan


Có thể bạn quan tâm


Các bài thi hot trong chương