Giáo án điện tử KHTN 8 Bài 6 (Kết nối tri thức): Tính theo phương trình hóa học

Với Giáo án PPT Bài 6: Tính theo phương trình hóa học KHTN 8 sách Kết nối tri thức sẽ giúp thầy cô dễ dàng biên soạn và giảng dạy bằng giáo án điện tử hay POWERPOINT Khoa học tự nhiên 8.

1 412 25/01/2024
Mua tài liệu


Chỉ 500k mua trọn bộ Giáo án KHTN 8 Kết nối tri thức bản PPT trình bày đẹp mắt (Chỉ 50k cho 1 bài giảng bất kì):

B1: Gửi phí vào tài khoản 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)

B2: Nhắn tin tới zalo Vietjack Official - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án.

Xem thử tài liệu tại đây: Link tài liệu

Bài giảng điện tử Khoa học tự nhiên 8 Bài 6: Tính theo phương trình hóa học

Giáo án Powerpoint KHTN 8 Bài 6 (Kết nối tri thức): Tính theo phương trình hóa học (ảnh 1)

Giáo án Powerpoint KHTN 8 Bài 6 (Kết nối tri thức): Tính theo phương trình hóa học (ảnh 2)

Giáo án Powerpoint KHTN 8 Bài 6 (Kết nối tri thức): Tính theo phương trình hóa học (ảnh 3)

Giáo án Powerpoint KHTN 8 Bài 6 (Kết nối tri thức): Tính theo phương trình hóa học (ảnh 4)

Giáo án Powerpoint KHTN 8 Bài 6 (Kết nối tri thức): Tính theo phương trình hóa học (ảnh 5)

Giáo án Powerpoint KHTN 8 Bài 6 (Kết nối tri thức): Tính theo phương trình hóa học (ảnh 6)

Giáo án Powerpoint KHTN 8 Bài 6 (Kết nối tri thức): Tính theo phương trình hóa học (ảnh 7)

Giáo án Powerpoint KHTN 8 Bài 6 (Kết nối tri thức): Tính theo phương trình hóa học (ảnh 8)

Giáo án Powerpoint KHTN 8 Bài 6 (Kết nối tri thức): Tính theo phương trình hóa học (ảnh 9)

Giáo án Powerpoint KHTN 8 Bài 6 (Kết nối tri thức): Tính theo phương trình hóa học (ảnh 10)

.....................................

.....................................

.....................................

Tài liệu có 19 trang, trên đây trình bày tóm tắt 10 trang của Giáo án POWERPOINT KHTN 8 Kết nối tri thức Bài 6: Tính theo phương trình hóa học.

Giáo án Khoa học tự nhiên 8 Bài 6: Tính theo phương trình hóa học

I. Mục tiêu

1. Về kiến thức

- Tính được lượng chất trong phương trình hóa học theo số mol, khối lượng hoặc thể tích ở điều liện 1 bar và 25oC.

- Nêu được khái niệm hiệu suất của phản ứng.

- Tính được hiệu suất của 1 phản ứng dựa vào lượng sản phẩm thu được theo lý thuyết và lượng sản phẩm thu được theo thực tế.

2. Về năng lực

2.1. Năng lực chung.

- Năng lực tự chủ và tự học: tìm kiếm thông tin, đọc sách giáo khoa để tìm hiểu về cách tính lượng chất tham gia và chất sản phẩm trong một phản ứng hóa học, khái niệm về hiệu suất của phản ứng và cách tính hiệu suất của một phản ứng cụ thể.

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: thảo luận nhóm để thực hiện các nhiệm vụ học tập.

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: giải quyết vấn đề trong thực hiện các nhiệm vụ học tập.

2.2. Năng lực khoa học tự nhiên

- Năng lực nhận biết KHTN: Biết cách tính lượng chất tham gia và chất sản phẩm dựa vào phương trình hóa học, biết khái niệm hiệu suất phản ứng và cách tính hiệu suất của phản ứng.

- Năng lực tìm hiểu tự nhiên: Tính toán được lượng chất tham gia và lượng chất sản phẩm trong quá trình sản xuất.

- Vận dụng kiến thức, kỹ năng đã học: giải các bài tập tính theo phương trình hóa học và bài tập về tính hiệu suất của phản ứng.

3. Phẩm chất

- Chăm học, chịu khó tìm tòi tài liệu và thực hiện các nhiệm vụ cá nhân nhằm tìm hiểu về cách tính lượng chất trong phương trình hóa học, tìm hiểu khái niệm về hiệu suất phản ứng và cách tính hiệu suất của phản ứng.

- Có trách nhiệm trong hoạt động nhóm, chủ động nhận và thực hiện nhiệm vụ mà GV yêu cầu.

- Trung thực, trách nhiệm.

II. Thiết bị dạy học và học liệu

1. Chuẩn bị của giáo viên

- Giáo án, slide, máy tính, máy chiếu.

- Các phiếu học tập.

2. Chuẩn bị của học sinh

- Vở ghi + SGK + Đồ dùng học tập

- Ôn tập bài cũ và chuẩn bị bài mới.

III. Tiến trình dạy học

1. Hoạt động 1: Mở đầu

a. Mục tiêu: Giúp học sinh xác định được vấn đề cần học tập, tạo tâm thế hứng thú, sẵn sàng tìm hiểu kiến thức mới.

b. Nội dung: Học sinh hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi của GV.

Bằng cách nào có thể tính được lượng chất tham gia và lượng chất sản phẩm trong quá trình sản xuất?

c. Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh. Dự kiến:

Dựa vào phương trình hoá học, khi biết lượng một chất đã phản ứng hoặc lượng chất tạo thành tính được lượng các chất còn lại.

d. Tổ chức thực hiện:

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

GV chiếu câu hỏi cho HS hoạt động cá nhân.

HS nhận nhiệm vụ.

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

HS hoạt động cá nhân suy nghĩ trả lời câu hỏi.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

GV gọi Hs trả lời câu hỏi, Hs khác nhận xét bổ sung

Bước 4. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ

- GV nhận xét, ghi nhận các ý kiến của HS.

- GV chưa chốt kiến thức mà dẫn dắt vào bài học mới: Để giải thích câu hỏi này đầy đủ và chính xác, chúng ta cùng đi vào bài học ngày hôm nay.

2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới

Hoạt động 2.1: Tìm hiểu cách tính lượng chất tham gia trong phản ứng.

a. Mục tiêu: Tính được lượng chất tham gia trong một phản ứng hóa học khi biết lượng chất sản phẩm.

b. Nội dung:

- HS hoạt động cá nhân nghiên cứu thông tin SGK, theo dõi hướng dẫn của GV.

- HS thảo luận nhóm thực hiện ví dụ 1:

Ví dụ 1: Cho Al tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng thì xảy ra phản ứng hoá học:

2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4) + 3H2

Cho biết sau phản ứng thu được 3,7185 lít khí H2 (ở 25oC và 1 bar). Hãy tính:

a. Khối lượng Al đã tham gia phản ứng.

b. Khối lượng acid H2SO4 đã tham gia phản ứng.

c. Sản phẩm: Kết quả hoạt động của HS. Dự kiến:

Số mol khí H2 là:

nH2= VH224,79 = 3,7185/24,79 = 0,15 mol

PTHH: 2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4) + 3H2

Theo PT: 2 3 1 3 (mol)

Theo bài: 0,15 (mol)

a.

- Từ PT ta có: nAl= 23nH2= 0,1 mol.

- Khối lượng Al đã tham gia phản ứng là: mAl = nAl . MAl = 0,1 . 27 = 2,7(g).

................................................

................................................

................................................

Xem thử tài liệu tại đây: Link tài liệu

1 412 25/01/2024
Mua tài liệu


Xem thêm các chương trình khác: