Giáo án điện tử KHTN 8 Bài 22 (Kết nối tri thức): Mạch điện đơn giản

Với Giáo án PPT Bài 22: Mạch điện đơn giản KHTN 8 sách Kết nối tri thức sẽ giúp thầy cô dễ dàng biên soạn và giảng dạy bằng giáo án điện tử hay POWERPOINT Khoa học tự nhiên 8.

1 363 25/01/2024
Mua tài liệu


Chỉ 500k mua trọn bộ Giáo án KHTN 8 Kết nối tri thức bản PPT trình bày đẹp mắt (Chỉ 50k cho 1 bài giảng bất kì):

B1: Gửi phí vào tài khoản 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)

B2: Nhắn tin tới zalo Vietjack Official - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án.

Xem thử tài liệu tại đây: Link tài liệu

Bài giảng điện tử Khoa học tự nhiên 8 Bài 22: Mạch điện đơn giản

Giáo án Powerpoint KHTN 8 Bài 22 (Kết nối tri thức): Mạch điện đơn giản (ảnh 1)

Giáo án Powerpoint KHTN 8 Bài 22 (Kết nối tri thức): Mạch điện đơn giản (ảnh 2)

Giáo án Powerpoint KHTN 8 Bài 22 (Kết nối tri thức): Mạch điện đơn giản (ảnh 3)

Giáo án Powerpoint KHTN 8 Bài 22 (Kết nối tri thức): Mạch điện đơn giản (ảnh 4)

Giáo án Powerpoint KHTN 8 Bài 22 (Kết nối tri thức): Mạch điện đơn giản (ảnh 5)

Giáo án Powerpoint KHTN 8 Bài 22 (Kết nối tri thức): Mạch điện đơn giản (ảnh 7)

Giáo án Powerpoint KHTN 8 Bài 22 (Kết nối tri thức): Mạch điện đơn giản (ảnh 8)

Giáo án Powerpoint KHTN 8 Bài 22 (Kết nối tri thức): Mạch điện đơn giản (ảnh 9)

Giáo án Powerpoint KHTN 8 Bài 22 (Kết nối tri thức): Mạch điện đơn giản (ảnh 10)

Giáo án Powerpoint KHTN 8 Bài 22 (Kết nối tri thức): Mạch điện đơn giản (ảnh 11)

.....................................

.....................................

.....................................

Tài liệu có 25 trang, trên đây trình bày tóm tắt 10 trang của Giáo án POWERPOINT KHTN 8 Kết nối tri thức Bài 22: Mạch điện đơn giản.

Giáo án Khoa học tự nhiên 8 Bài 22: Mạch điện đơn giản

I. Mục tiêu

Sau khi học xong bài này, học sinh sẽ đạt được:

1. Kiến thức

- Vẽ được sơ đồ mạch điện với các kí hiệu mô tả: Điện trở, biến trở, chuông điện, ampe kế, vôn kế, điốt và điốt phát quang.

- Mắc được mạch điện đơn giản với pin, công tác, dây nối, bóng đèn.

- Mô tả được sơ lược công dụng của cầu chì, rơle, cầu dao tự động, chuông điện.

2. Năng lực

2.1. Năng lực chung

- Năng lực tự chủ và tự học: Tìm hiểu thông tin, đọc sách giáo khoa, quan sát tranh ảnh, để tìm hiểu vấn đề về mạch điện đơn giản, công dụng của cầu chì, rơle, cầu dao tự động, chuông điện.

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Thảo luận nhóm để mắc thí nghiệm, về sơ đồ mạch điện đơn giản.

2.2. Năng lực khoa học tự nhiên

- Năng lực nhận biết: Nhận biết được một số dụng cụ trước khi mắc, hình thành sơ đồ măc đúng nguyên tắc.

- Năng lực tìm hiểu: Dựa vào sơ đồ mạch điện, hình ảnh xác định được các dụng cụ cần dùng.

- Vận dụng kiến thức, kỹ năng đã học: Vận dụng được kiến thức giải thích được các hiện tượng trong đời sống thực tiễn.

3. Phẩm chất

- Trung thực trong việc báo cáo kết quả thí nghiệm.

- Chăm chỉ đọc tài liệu, chuẩn bị những nội dung của bài học.

- Nhân ái, trách nhiệm: Hợp tác giữa các thành viên trong nhóm.

II. Thiết bị dạy học và học liệu

1. Giáo viên: Chuẩn bị

- Máy chiếu để chiếu hình ảnh 22.1, 22.2, 22.3, 22.4, 22.5, 22.6, 22.7 trong SGK lên bảng.

- Dụng cụ thí nghiệm: pin, bóng đèn, dây nối, công tắc, bảng điện, cầu chì, cầu dao tự động, rơle, chuông điện,…

- GV chuẩn bị phiếu học tập, bảng kết quả A, B, C, D.

2. Học sinh

Chuẩn bị đọc trước các tài liệu liên quan tới bài học, đem đầy đủ vở ghi, sgk.

- Mỗi nhóm mang theo 8 chiếc cốc thủy tinh giống nhau, ca nhựa đựng nước, đũa gỗ.

III.Tiến trình dạy học

TIẾT 1

1. Hoạt động 1: Khởi động

a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS trong học tập, tạo sự tò mò cần thiết của tiết học.

b. Nội dung: Đưa ra tình huống: có một pin, một bóng đèn, một công tắc, các đoạn dây nối. Làm thế nào để bóng đèn pin phát sáng?

c. Sản phẩm: Các câu trả lời của HS.

d. Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV và HS

Nội dung

* Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV đưa ra các dụng cụ thí nghiệm và đặt câu hỏi có vấn đề: Làm cách nào để bóng đèn sáng? * Thực hiện nhiệm vụ học tập Học sinh: Thực hiện yêu cầu. Giáo viên: Theo dõi và bổ sung khi cần.

* Báo cáo kết quả và thảo luận

HS trả lời.

Dự kiến câu trả lời: Chúng ta cần cho dòng điện đi qua bóng đèn bằng cách mắc mạch điện.

* Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ HS nhận xét, bổ sung, đánh giá. GV nhận xét, đánh giá.

GV gieo vấn đề cần tìm hiểu trong bài học: Bóng đèn sáng khi mạch điện các em mắc đảm bảo cho dòng điện đi qua và bóng đèn hoạt động bình thường. Vậy mắc mạch điện đơn giản như thế nào chúng ta cùng vào bài học.

Chúng ta cần cho dòng điện đi qua bóng đèn bằng cách mắc mạch điện.

................................................

................................................

................................................

Xem thử tài liệu tại đây: Link tài liệu

1 363 25/01/2024
Mua tài liệu


Xem thêm các chương trình khác: