Giáo án điện tử KHTN 8 Bài 25 (Kết nối tri thức): Thực hành: Đo cường độ dòng điện và hiệu điện thế

Với Giáo án PPT Bài 25: Thực hành: Đo cường độ dòng điện và hiệu điện thế KHTN 8 sách Kết nối tri thức sẽ giúp thầy cô dễ dàng biên soạn và giảng dạy bằng giáo án điện tử hay POWERPOINT Khoa học tự nhiên 8.

1 375 lượt xem
Mua tài liệu


Chỉ 500k mua trọn bộ Giáo án KHTN 8 Kết nối tri thức bản PPT trình bày đẹp mắt (Chỉ 50k cho 1 bài giảng bất kì):

B1: Gửi phí vào tài khoản 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)

B2: Nhắn tin tới zalo Vietjack Official - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án.

Xem thử tài liệu tại đây: Link tài liệu

Bài giảng điện tử Khoa học tự nhiên 8 Bài 25: Thực hành: Đo cường độ dòng điện và hiệu điện thế

Giáo án Powerpoint KHTN 8 Bài 25 (Kết nối tri thức): Thực hành: Đo cường độ dòng điện và hiệu điện thế (ảnh 1)

Giáo án Powerpoint KHTN 8 Bài 25 (Kết nối tri thức): Thực hành: Đo cường độ dòng điện và hiệu điện thế (ảnh 2)

Giáo án Powerpoint KHTN 8 Bài 25 (Kết nối tri thức): Thực hành: Đo cường độ dòng điện và hiệu điện thế (ảnh 3)

Giáo án Powerpoint KHTN 8 Bài 25 (Kết nối tri thức): Thực hành: Đo cường độ dòng điện và hiệu điện thế (ảnh 4)

Giáo án Powerpoint KHTN 8 Bài 25 (Kết nối tri thức): Thực hành: Đo cường độ dòng điện và hiệu điện thế (ảnh 6)

Giáo án Powerpoint KHTN 8 Bài 25 (Kết nối tri thức): Thực hành: Đo cường độ dòng điện và hiệu điện thế (ảnh 7)

Giáo án Powerpoint KHTN 8 Bài 25 (Kết nối tri thức): Thực hành: Đo cường độ dòng điện và hiệu điện thế (ảnh 8)

Giáo án Powerpoint KHTN 8 Bài 25 (Kết nối tri thức): Thực hành: Đo cường độ dòng điện và hiệu điện thế (ảnh 9)

Giáo án Powerpoint KHTN 8 Bài 25 (Kết nối tri thức): Thực hành: Đo cường độ dòng điện và hiệu điện thế (ảnh 10)

.....................................

.....................................

.....................................

Tài liệu có 19 trang, trên đây trình bày tóm tắt 10 trang của Giáo án POWERPOINT KHTN 8 Kết nối tri thức Bài 25: Thực hành: Đo cường độ dòng điện và hiệu điện thế.

Giáo án Khoa học tự nhiên 8 Bài 25: Thực hành: Đo cường độ dòng điện và hiệu điện thế

I. Mục tiêu

Sau khi học xong bài này, học sinh sẽ đạt được:

1. Kiến thức

- Đo được cường độ dòng điện và hiệu điện thế bằng dụng cụ thực hành.

- Vẽ được sơ đồ mạch điện với các kí hiệu mô tả ampe kế và vôn kế.

2. Năng lực

2.1. Năng lực chung

- Tự chủ và tự học: Tìm hiểu thông tin, đọc sách giáo khoa, quan sát hình ảnh để tìm hiểu về cách đo cường độ dòng điện và hiệu điện thế.

- Giao tiếp và hợp tác: Thảo luận nhóm thực hiện thí nghiệm đo cường độ dòng điện và hiệu điện thế.

- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Xác định được mạch điện là kín hay hở, sử dụng vôn kế để xác định được pin cũ hay pin mới.

2.2. Năng lực KHTN

- Thực hiện được thí nghiệm đo cường độ dòng điện và hiệu điện thế.

- Kết hợp được các kiến thức trong đã học về cách đo cường độ dòng điện và hiệu điện thế để giải thích các hiện tượng, lí giải hoặc vận dụng ở các tình huống thực tiễn.

3. Phẩm chất

- Chăm chỉ: Có niềm say mê, hứng thú với việc khám phá và học tập khoa học tự nhiên.

- Trung thực: Cẩn thận, trung thực và thực hiện các yêu cầu trong chủ đề của bài học.

- Trách nhiệm: Tham gia tích cực hoạt động nhóm phù hợp với khả năng của bản thân.

II. Thiết bị dạy học và học liệu

1. Giáo viên

Chuẩn bị

- SGK, SGV, SBT KHTN 8.

- Bảng kết quả thí nghiệm GV đã tiến hành.

- Bộ thí nghiệm thực hành cho nhóm HS gồm:

- Nguồn điện: 1,5 V; 3 V; 6 V;

- Một ampe kế có GHĐ là 0,5 A và có ĐCNN là 0,01 A;

- Một vôn kế có GHĐ là 6 V và có ĐCNN 0,1 V;

- Một công tắc;

- Một bóng đèn pin lắp sẵn vào để đèn;

- Các đoạn dây dẫn có vỏ bọc cách điện và kẹp nối dây ở hai đầu;

- Máy tính, máy chiếu để trình chiếu các hình vẽ, ảnh, biểu bảng trong bài.

2. Học sinh

- SGK, SBT KHTN 8.

- Đọc trước bài học trong SGK.

- Tìm kiếm, đọc trước tài liệu có liên quan đến cách đo cường độ dòng điện và hiệu điện thế.

III. Tiến trình dạy học

1. Hoạt động 1: Mở đầu (….. phút)

a. Mục tiêu: Kích thích trí tò mò của học sinh tới kiến thức bài học.

b. Nội dung: GV nêu tình huống có vấn đề để HS suy nghĩ, tìm cách giải quyết.

c. Sản phẩm: Học sinh bước đầu nói lên suy nghĩ của bản thân và có hướng điều chỉnh đúng trong vấn đề nghiên cứu.

d. Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV và HS

Nội dung

* Chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV nêu tình huống: Một học sinh cho rằng: “Bóng đèn tiêu thụ dòng điện, do đó cường độ dòng điện sẽ giảm sau khi đi qua bóng đèn”. Em có đồng ý với bạn học sinh đó không? Làm thế nào để kiểm tra ý kiến của mình?

* Thực hiện nhiệm vụ học tập

- Học sinh thảo luận nhóm hoàn thành câu hỏi của GV đưa ra.

- GV quan sát, hỗ trợ khi cần thiết.

* Báo cáo kết quả và thảo luận

- GV mời HS đại diện nhóm trình bày.

- GV mời HS nhóm khác nhận xét, bổ sung.

Bài 25. Thực hành: Đo cường độ dòng điện và hiệu điện thế

................................................

................................................

................................................

Xem thử tài liệu tại đây: Link tài liệu

1 375 lượt xem
Mua tài liệu


Xem thêm các chương trình khác: