Giải Địa 10 Bài 2: Sử dụng bản đồ ( Cánh diều )
Với giải bài tập Địa 10 Bài 2: Sử dụng bản đồ sách Cánh diều hay nhất, ngắn gọn giúp học sinh dễ dàng làm bài tập Địa Lí 10 Bài 2.
Giải bài tập Địa Lí 10 Bài 2: Sử dụng bản đồ
Video giải Địa Lí 10 Bài 2: Sử dụng bản đồ
Mở đầu trang trang 5 Địa Lí 10 : Các đối tượng địa lí được biểu hiện thông qua hệ thống phương pháp biểu hiện bản đồ. Tuỳ theo nội dung, đối tượng địa lí và tỉ lệ bản đồ, có thể sử dụng các phương pháp biểu hiện khác nhau. Vậy có những phương pháp nào để biểu hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ? Cách sử dụng bản đồ trong học tập và đời sống như thế nào?
Trả lời:
- Những phương pháp biểu hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ:
+ Phương pháp kí hiệu
+ Phương pháp đường chuyển động
+ Phương pháp chấm điểm
+ Phương pháp khoanh vùng
+ Phương pháp bản đồ, biểu đồ
-Cách sử dụng bản đồ trong học tập và đời sống
- Sử dụng bản đồ trong học tâp.
+ B1: Lựa chọn nội dung bản đồ
+ B2 : đọc chú giải bản đồ, xác định phương hướng
+ B3: đọc nội dung bản đồ
Một số phương pháp biểu hiện các đối tương địa lí trên bản đồ
Trả lời:
- Dạng kí hiện bằng chữ (ví dụ Hg là thủy ngân, Ni là Ni-ken…)
- Dạng tượng hình (ví dụ: hình con trâu kí hiệu con trâu, hình rang cưa kí hiệu cơ khí, hình ô tô kí hiệu sản xuất ô tô)
- Dạng hình học (ví dụ: hình tam giác kí hiệu của sắt, hình vuông kí hiệu than…)
Trả lời:
- Phương pháp đường chuyển động biểu hiện những đặc điểm:
+ Sự di chuyển quá trình
+ Đối tượng địa lí tự nhiên - kinh tế - xã hội.
Trả lời:
- Phương pháp chấm điểm biểu hiện được các đối tượng địa lí có sự phân bố: biểu hiện các đối tượng địa lí có sự phân bố phân tán trong không gian.
Trả lời:
- Phương pháp khoanh vùng được dùng để biểu hiện những đối tượng địa lí có sự phân bố: tập trung trên không gian nhất định.
Trả lời:
- Phương pháp bản đồ - biểu đồ biểu hiện các đối tượng địa lí bằng cách: đặt các biểu đồ vào không gian phân bố của các đối tượng địa lí trên bản đồ.
- Ví dụ về một đối tượng địa lí được biểu hiện bằng phương pháp bản đồ - biểu đồ là: dân cư, cơ cấu cây trồng, tăng trưởng kinh tế…
Sử dụng bản đồ trong học tập và đời sống
Trả lời:
Các kiểu thảm thực vật chính trên Trái Đất
- Hoang mạc lạnh.
- Đài nguyên.
- Rừng lá kim.
- Rừng lá rộng và rừng hỗn hợp ôn đới.
- Rừng cận nhiệt ẩm.
- Thảo nguyên, cây bụi chịu hạn và đồng cỏ núi cao.
- Rừng và cây bụi lá cứng cận nhiệt.
- Hoang mạc, bán hoang mạc.
- Xa-van, cây bụi.
- Rừng nhiệt đới, xích đạo.
Một số ứng dụng của GPS và bản đồ số trong đời sống
Trả lời:
- Một số ứng dụng của GPS và bản đồ số trong đời sống.
+ Xác định vị trí
+ Tìm đường đi
+ Giám sát phương tiện…
+ Giám sát lộ trình…
Luyện tập & Vận dụng (trang 10)
Luyện tập 1 trang 10 Địa Lí 10 mới: Hãy hoàn thành bảng theo mẫu sau để phân biệt các phương pháp biểu hiện bản đồ.
Trả lời:
Sự phân bố của đối tượng |
Khả năng biểu hiện của phương pháp |
|
Kí hiệu |
Biểu hiện đối tượng địa lí phân bố theo điểm |
- Tên, vị trí phân bố của đối tượng - Số lượng của đối tượng - Quy mô và chất lượng của đối tượng |
Đường chuyển động |
Biểu hiện sự di chuyển của các đối tượng, hiện tượng tự nhiên và kinh tế - xã hội trên bản đồ |
- Hướng di chuyển - Số lượng và tốc độ di chuyển của đối tượng |
Khoanh vùng |
Biểu hiện các đối tượng phân bố tập trung |
Sự phân bố đối tượng Số lượng đối tượng |
Bản đồ - biểu đồ |
Biểu hiện các đối tượng phân bố không đồng đều bằng những điểm chấm có giá trị như nhau |
Số lượng, chất lượng, cơ cấu của đối tượng. |
- Các bước để sử dụng bản đồ địa lí trong học tập và đời sống
+ Bước 1: Lựa chọn nội dung bản đồ
+ Bước 2 : đọc chú giải bản đồ, xác định phương hướng
+ Bước 3: đọc nội dung bản đồ.
|
||
|
||
|
||
|
||
|
Trả lời:
STT |
Nội dung cần biểu hiện |
Phương pháp biểu hiện |
1 |
Dòng biển nóng và dòng biển lạnh |
Đường chuyển động |
2 |
Các đới khí hậu |
Khoanh vùng |
3 |
Sự phân bố dân cư |
Chấm điểm |
4 |
Cơ cấu dân số |
Bản đồ - biểu đồ |
5 |
Sự phân bố các nhà máy điện |
Kí hiệu |
Trả lời:
- Học sinh tự thực hiện trên điện thoại hoặc máy tính của mình.
- Ví dụ: di chuyển từ trường THPT FPT (khu công nghệ cao Hòa Lạc, Thạch Thất) về khu chung cư Five star Garden (số 2, Kim Giang, Thanh Xuân, Hà Nội)
Lý thuyết Địa lí 10 Bài 2: Sử dụng bản đồ
I. Một số phương pháp biểu hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ
1. Phương pháp kí hiệu
- Đặc điểm:
+ Thường được sử dụng để biểu hiện vị trí của những đối tượng địa lí phân bố theo điểm.
+ Ví dụ: trung tâm hành chính, sân bay, nhà ga, điểm dân cư, trung tâm công nghiệp,...
- Khả năng thể hiện
+ Kí hiệu bản đồ biểu hiện số lượng, quy mô và chất lượng của đối tượng địa lí.
+ Các kí hiệu được đặt vào đúng vị trí phân bố của đối tượng trên bản đồ.
- Có ba dạng kí hiệu bản đồ chủ yếu:
+ Kí hiệu dạng chữ
+ Kí hiệu dạng tượng hình
+ Kí hiệu dạng hình học
Hình 2.1. Các dạng kí hiệu bản đồ chủ yếu
2. Phương pháp đường chuyển động
- Đặc điểm:
+ Được sử dụng để biểu hiện sự di chuyển của các quá trình, đối tượng địa lí tự nhiên và kinh tế - xã hội.
+ Ví dụ: hướng gió, hướng dòng biển, hướng động vật di cư, hướng vận tải hàng hoá, di dân,...
- Khả năng thể hiện: Màu sắc và kích thước (độ đậm, chiều rộng, chiều dài) các đường chuyển động biểu hiện kiểu loại, khối lượng hay tốc độ di chuyển của đối tượng.
Bản đồ các dòng biển chính trên thế giới bằng phương pháp đường chuyển động
3. Phương pháp chấm điểm
- Đặc điểm:
+ Được sử dụng để biểu hiện các đối tượng địa lí có sự phân bố, phân tán trong không gian.
+ Ví dụ: phân bố dân cư, phân bố các cơ sở chăn nuôi,...
- Khả năng thể hiện: Mỗi chấm tương ứng với một giá trị nhất định.
4. Phương pháp khoanh vùng
- Đặc điểm:
+ Thường sử dụng để biểu hiện những đối tượng địa lí phân bố tập trung (hoặc phổ biến) trên một không gian lãnh thổ nhất định.
+ Ví dụ: sự phân bố các kiểu rừng, các nhóm đất, các vùng chuyên canh cây trồng,...
- Khả năng thể hiện: Mỗi vùng phân bố được xác định bằng nền màu, nét chải hoặc kí hiệu đặc trưng cho đối tượng biểu hiện.
Bản đồ các nhóm đất chính trên thế giới (thể hiện bằng phương pháp khoanh vùng)
5. Phương pháp bản đồ - biểu đồ
- Là phương pháp biểu hiện sự phân bố của đối tượng địa lí bằng cách đặt các biểu đồ vào không gian phân bố của đối tượng địa lí đó trên bản đồ.
- Ví dụ: cơ cấu sử dụng đất theo lãnh thổ, cơ cấu dân số các quốc gia, diện tích và sản lượng cây trồng,...
Bản đồ quy mô và cơ cấu sử dụng đất của các châu lục năm 2019
- Ngoài các phương pháp trên, còn có các phương pháp biểu hiện bản đồ khác như: phương pháp nền chất lượng, phương pháp đường đẳng trị,...
II. Sử dụng bản đồ trong học tập và đời sống
- Khái niệm: Bản đồ (Atlat) là phương tiện không thể thiếu trong học tập Địa lí.
- Các bước sử dụng bản đồ trong học tập bao gồm:
+ Bước 1: Lựa chọn nội dung bản đồ.
+ Bước 2: Đọc chú giải, tỉ lệ bản đồ và xác định phương hướng trên bản đồ.
+ Bước 3: Đọc nội dung bản đồ.
- Vai trò:
+ Bản đồ được sử dụng ngày càng phổ biến trong đời sống.
+ Việc sử dụng bản đồ số và GPS giúp cho đời sống được thuận tiện hơn.
III. Một số ứng dụng của GPS và bản đồ số trong đời sống
- Khái niệm: GPS là một hệ thống các vệ tinh bay xung quanh Trái Đất theo một quỹ đạo chính xác và phát tín hiệu có thông tin xuống Trái Đất.
- Đặc điểm:
+ Các máy thu GPS nhận thông tin này để xác định vị trí của đối tượng trên mặt đất, được hiển thị thông qua hệ toạ độ địa lí và độ cao tuyệt đối.
+ Hệ thống GPS thường được kết nối với bản đồ số và phát triển trên môi trường internet, tạo thành hệ thống bản đồ trực tuyến, được tích hợp sẵn trên máy tính hoặc các thiết bị điện tử thông minh.
- Vai trò: GPS và bản đồ số được ứng dụng rất phổ biến trong đời sống.
- Ví dụ: xác định vị trí người dùng hoặc các đối tượng địa lí trên bề mặt Trái Đất, tìm kiếm đường đi, giảm sát lộ trình, tốc độ di chuyển,…
Xem thêm lời giải bài tập Địa Lí lớp 10 Cánh diều hay, chi tiết khác:
Bài 3: Trái đất. Thuyết kiến tạo mảng
Bài 4: Hệ quả địa lí các chuyển động chính của Trái Đất
Bài 5: Thạch quyển. Nội lực và tác động của nội lực đến địa hình bề mặt Trái Đất
Bài 6: Ngoại lực và tác động của ngoại lực đến địa hình bề mặt Trái Đất
Xem thêm các chương trình khác:
- Soạn văn lớp 10 (hay nhất) – Cánh Diều
- Tác giả tác phẩm Ngữ văn lớp 10 – Cánh Diều
- Tóm tắt tác phẩm Ngữ văn lớp 10 – Cánh Diều
- Bố cục tác phẩm Ngữ văn lớp 10 – Cánh Diều
- Nội dung chính tác phẩm Ngữ văn lớp 10 – Cánh Diều
- Soạn văn lớp 10 (ngắn nhất) – Cánh Diều
- Giải sbt Ngữ văn lớp 10 – Cánh Diều
- Văn mẫu lớp 10 – Cánh Diều
- Giải Chuyên đề học tập Ngữ văn 10 – Cánh diều
- Giải sgk Toán 10 – Cánh Diều
- Giải Chuyên đề Toán 10 – Cánh Diều
- Lý thuyết Toán 10 – Cánh Diều
- Giải sbt Toán 10 – Cánh Diều
- Chuyên đề dạy thêm Toán 10 Cánh diều (2024 có đáp án)
- Giải sgk Tiếng Anh 10 – Explore new worlds
- Giải sgk Tiếng Anh 10 – ilearn Smart World
- Trọn bộ Từ vựng Tiếng Anh 10 ilearn Smart World đầy đủ nhất
- Ngữ pháp Tiếng Anh 10 i-learn Smart World
- Giải sbt Tiếng Anh 10 - iLearn Smart World
- Giải sgk Vật lí 10 – Cánh Diều
- Giải sbt Vật lí 10 – Cánh Diều
- Lý thuyết Vật lí 10 – Cánh Diều
- Giải Chuyên đề Vật lí 10 – Cánh Diều
- Giải sgk Hóa học 10 – Cánh Diều
- Lý thuyết Hóa học 10 – Cánh Diều
- Giải sbt Hóa học 10 – Cánh Diều
- Giải Chuyên đề Hóa học 10 – Cánh Diều
- Giải sgk Sinh học 10 – Cánh Diều
- Giải sbt Sinh học 10 – Cánh Diều
- Lý thuyết Sinh học 10 – Cánh Diều
- Giải Chuyên đề Sinh học 10 – Cánh diều
- Giải sgk Lịch sử 10 – Cánh Diều
- Giải sbt Lịch sử 10 – Cánh Diều
- Giải Chuyên đề Lịch sử 10 – Cánh Diều
- Lý thuyết Lịch sử 10 – Cánh diều
- Lý thuyết Công nghệ 10 – Cánh Diều
- Giải sgk Công nghệ 10 – Cánh Diều
- Giải sgk Giáo dục Kinh tế và Pháp luật 10 – Cánh Diều
- Giải sbt Giáo dục Kinh tế và Pháp luật 10 – Cánh Diều
- Giải Chuyên đề Kinh tế pháp luật 10 – Cánh diều
- Lý thuyết KTPL 10 – Cánh diều
- Lý thuyết Giáo dục quốc phòng 10 – Cánh Diều
- Giải sgk Giáo dục quốc phòng - an ninh 10 – Cánh diều
- Giải sbt Giáo dục quốc phòng - an ninh 10 – Cánh Diều
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 10 – Cánh Diều
- Giải sbt Hoạt động trải nghiệm 10 – Cánh Diều
- Giải sgk Tin học 10 – Cánh Diều
- Giải sbt Tin học 10 – Cánh Diều
- Giải Chuyên đề Tin học 10 – Cánh diều
- Lý thuyết Tin học 10 - Cánh diều
- Giải sgk Giáo dục thể chất 10 – Cánh Diều