Đề thi Toán lớp 10 Giữa học kì 1 năm 2021 - 2022 có đáp án (4 đề)

4 Đề thi Học kì 1 Toán lớp 10 có đáp án chi tiết giúp học sinh ôn luyện để đạt điểm cao trong bài thi Toán 10 Học kì 1. Mời các bạn cùng đón xem:

1 1499 lượt xem
Tải về


Đề thi Toán lớp 10 Giữa học kì 1 năm 2021 - 2022 có đáp án (4 đề)

Phòng Giáo dục và Đào tạo .....

Đề khảo sát chất lượng Học kì 1

Năm học 2021 - 2022

Môn: Toán 10

Thời gian làm bài: 45 phút

Đề thi Toán lớp 10 Giữa học kì 1 năm 2021 - 2022 có đáp án đề số 1

A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (8 điểm)

Câu 1: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho các vecto u=2;4;a=1;2;b=1;3 . Biết u=ma+nb, tính mn .

A. 5                            

B. -2                          

C. -5                          

D. 2 

Lời giải

u=ma+nb2=m+n4=2m3nm=25n=85mn=2

Chọn B.

Câu 2: Tìm m để hàm số y=2m+1x+m3 đồng biến trên ?

A. m<12                      

B. m>12                      

C. m<3                      

D. m>3  

Lời giải

Hàm số đồng biến trên R2m+1>0m<12 .

Chọn A.

Câu 3: Cho cotα=20°α180°. Tính sinα cosα .

A. sinα=13;cosα=63                               

B. sinα=13;cosα=63  

C. sinα=62;cosα=13                               

D. sinα=62;cosα=13  

Lời giải

Ta có:

 1sin2α=1+cot2α=1+2=3sinα=±13

Do 0°α180°sinα0sinα=13  

 cotα=cosαsinαcosα=sinα.cotα=13.2=63

Chọn B.

Câu 4: Xác định phần bù của tập hợp ;2 trong ;4 .

A. 2;4                     

B. 2;4                     

C. 2;4                     

D. 2;4  

Lời giải

CAB=A\B=2;4

Chọn C.

Câu 5: Xác định số phần tử của tập hợp X=nN|n4,n<2017 .

A. 505                        

B. 503                        

C. 504                        

D. 502

Lời giải

Viết tập hợp X dưới dạng liệt kê và sử dung công thức:

Số số hạng = (Số cuối - Số đầu): Khoảng cách + 1

X=nN|n4,n<2017=0;4;8;12;...;2016

 Tập hợp trên có 201604+1=505 .

Chọn A.

Câu 6: Cho phương trình 2mx=m24. Có bao nhiêu giá trị của tham số m để phương trình có tập nghiệm là R?

A. vô số                      

B. 2                            

C. 1                            

D. 0

Lời giải

Phương trình ax + b = 0  có tập nghiệm Ra=b=0

2mx=m242mxm2+4=0

Phương trình có tập nghiệm là R 2m=0m2+4=0m=2m=±2m=2.

Vậy m = 2.

Chọn C.

Câu 7: Khoảng đồng biến của hàm số y=2x12+3x12  là:

A. 0,6;+                 

B. 513;+                 

C. 23;+                  

D. 34;+  

Lời giải

Ta có:

y=2x12+3x12

y=4x24x+1+9x26x+1

y=13x210x+2

b2a=102.13=513;a=13>0

Vậy hàm số đồng biến trên 513;+ .

Chọn B.

Câu 8: Xác định phần bù của tập hợp ;1010;+0 trong tập R?

A. 10;10                                                  

B. 10;10\0  

C. 10;00;10                                        

D. 10;00;10  

Lời giải

 Vậy CR;1010;+0=10;00;10 

Chọn D.

Câu 9: Cho sinx+cosx=15. Tính P=sinxcosx .

A. P=35                      

B. P=45                      

C. P=65                      

D. P=75  

Lời giải

 sinx+cosx=15sinx+cosx2=125

 sin2x+cos2x+2sinxcosx=125

 1+2sinxcosx=125

 2sinxcosx=1251=2425

 sinxcosx2=sin2x+cos2x2sinxcosx=12425=4925

 P=sinxcosx=sinxcosx2=75

Chọn D.

Câu 10: Cho tam giác ABC vuông tại AAB=a;BC=2a. Tính BC.CA+BA.AC  theo a?

A. BC.CA+BA.AC=a3                             

B. BC.CA+BA.AC=3a2  

C. BC.CA+BA.AC=a3                               

D. BC.CA+BA.AC=3a2  

Lời giải

Ta có sinC=ABBC=a2a=12C^=30°B^=60°  

Áp dụng định lý Pytago ta có: AC=4a2a2=a3  

 BC.CA+BA.AC

 =BC.CA.cosBC;CA+BA.AC.cosBA;AC

 =2a.a3.cos30°+a.a3.cos90°

 =2a23.32=3a2

Chọn D.

Câu 11: Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng?

A. cosα=cos180°α                               

B. sinα=sin180°α  

C. tanα=tan180°α                                 

D. cotα=cot180°α  

Lời giải

Sử dụng tính chất “cos đối, sin bù, phụ chéo, hơn kém nhau π thì tan và cot”.

Khẳng định đúng là: cosα=cos180°α  

Chọn A.

Câu 12: Điểm A có hoành độ xA=1 và thuộc đồ thị hàm số y=mx+2m3 . Tìm m để điểm A nằm trong nửa mặt phẳng tọa độ phía trên trục hoành (không chứa trục hoành).

A. m<0                      

B. m>0                       

C. m1                       

D. m>1  

Lời giải

Do điểm A thuộc đồ thị hàm số y=mx+2m3yA=m+2m3=3m3 .

Điểm A nằm trong nửa mặt phẳng tọa độ phía trên trục hoành (không chứa trục hoành)

 yA>03m3>0m>1

Chọn D

Câu 13: Cho hình thang ABCDAB=a;CD=2a . Gọi M, N lần lượt là trung điểm của ADBC. Tính độ dài của vectơ MN+BD+CA .

A. 5a2                          

B. 7a2                          

C. 3a2                          

D. a2  

Lời giải

 MN+BD+CA

 =MN+ODOB+OAOC

 =MN+OD+OAOB+OC

 =MN+2OM2ON

 =MN+2OMON

 =MN+2NM

 =NM+2NM=NM

MN+BD+CA=NM=AB+CD2=a+2a2=3a2

(Do MN là đường trung bình của hình thang ABCD).

Chọn C.

Câu 14: Tìm tập xác định của phương trình x+1x+3x52017=0?

A. 1;+                   

B. 1;+\0            

C. 1;+\0            

D. 1;+  

Lời giải

Hàm số xác định x+10x0x1x0D=1;+\0

Chọn C.

Câu 15: Viết phương trình trục đối xứng của đồ thị hàm số y=x22x+4?

A. x=1                       

B. y=1                        

C. y=2                       

D. x=2  

Lời giải

Trục đối xứng của đồ thị hàm số y=x22x+4 x=22.1=1 .

Chọn A.

Câu 16: Cho tam giác ABCG là trọng tâm, I là trung điểm của BC. Tìm khẳng định sai?

A. IB+IC+IC=IA

B. IB+IC=BC  

C. AB+AC=2AI                                        

D. AB+AC=3GA  

Lời giải

Do I là trung điểm của BCIB+IC=0IB+IC+IA=IA=IAA đúng.

IB+IC=0IB+IC=0B sai.

Chọn B.

Câu 17: Cho hai tập hợp X, Y thỏa mãn X\Y=7;15 XY=1;2. Xác định số phần tử là số nguyên của X.

A. 2                            

B. 5                            

C. 3                            

D. 4

Lời giải

 X=X\YXY=1;27;15

Số phần tử nguyên của X0;1;7;15 .

Chọn D.

Câu 18: Tìm m để parabol P:y=x22m+1x+m23 cắt trục hoành tại 2 điểm phân biệt có hoành độ x1;x2  sao cho x1x2=1 .

A. m=2                      

B. Không tồn tại m      

C. m=-2                    

D. m=±2  

Lời giải

Xét phương trình hoành độ giao điểm: x22m+1x+m23=0 *.

Để (P) cắt trục hoành tại 2 điểm phân biệt có hoành độ x1;x2 thì phương trình (*) có 2 nghiệm phân biệt.

Ta có Δ'=m+12m2+3=2m+4>0m>2 

Khi đó theo hệ thức Vi-ét ta có: x1+x2=2m+2x1x2=m23  

Theo đề bài ta có x1x2=1m23=1m=2tmm=2ktm  

Chọn A.

Câu 19: Có nhiều nhất bao nhiêu số nguyên m thuộc nửa khoảng 2017;2017 để phương trình 2x2x2m=x2 có nghiệm?

A. 2014                      

B. 2021                       

C. 2013                      

D. 2020

Lời giải

 2x2x2m=x2

 x202x2x2m=x24x+4

 x2x2+3x2m4=0

 x2x2+3x4=2m

Để phương trình ban đầu có nghiệm  phương trình x2+3x4=2m có nghiệm x2 .

Số nghiệm của phương trình x2+3x4=2m là số giao điểm của đồ thị hàm số y=x2+3x4 và đường thẳng y=2m song song với trục hoành.

Xét hàm số  ta có BBT:

 Đề thi Toán lớp 10 Giữa học kì 1 năm 2021 - 2022 có đáp án (4 đề) (ảnh 1)

Dựa vào BBT ta có để phương trình x2+3x4=2m có nghiệm x2  khi và chỉ khi 2m6m3 .

Kết hợp điều kiện đề bài ta có m3;2017, có 201631+1=2014  số nguyên m thỏa mãn.

Chọn A.

Câu 20: Trong mặt phẳng Oxy, cho các điểm A4;2,B2;4 . Tính độ dài AB?

A. AB=210               

B. AB=4                    

C. AB=40                  

D. AB=2  

Lời giải

 AB=  (2+4)2+(42)2=62+22=210

Chọn A.

Câu 21: Tập hợp nào sau đây chỉ gồm các số vô tỷ?

A. Q\N*                     

B. R\Q                       

C. Q\Z                       

D. R\0  

Lời giải

Tập hợp chỉ gồm các số vô tỉ là R\Q.

Chọn B.

Câu 22: Tìm m để phương trình 222mxx+1=x2m có 2 nghiệm phân biệt?

A. m52 m1    

B. m52 m32       

C. m52 m12       

D. m52  

Lời giải

ĐK: x1  

 222mxx+1=x2m2(22mx)=(x2m).(x+1)

 44m2x=x22mx+x2m

x2+32mx+2m4=0 *

Để phương trình ban đầu có 2 nghiệm phân biệt thì phương trình (*) có 2 nghiệm phân biệt khác -1.

 32m242m4>013+2m+2m404m220m+25>04m60

 2m52>0m322m50m32m52m32

Vậy m52 m32  

Chọn B.

Câu 23: Cho hàm số y=x+1x1 . Tìm tọa độ điểm thuộc đồ thị của hàm số và có tung độ bằng .

A. 0;2                     

B. 13;2                    

C. 2;2                   

D. 1;2  

Lời giải

Thay y=2 ta có: 2=x+1x1x+1=2x+2x=13  

Suy ra điểm cần tìm có tọa độ 13;2 .

Chọn B.

Câu 24: Cho phương trình m3m1x=13m (m là tham số). Khẳng định nào sau đây đúng?

A. m=13 thì phương trình có tập nghiệm 1m  

B. m0  m13 thì phương trình có tập nghiệm 1m .

C. m=0 thì phương trình có tập nghiệm R.

D. m0  m13 thì phương trình vô nghiệm.

Lời giải

 a=m3m10m0m13

Khi đó, phương trình có nghiệm duy nhất x=13mm3m1=1m .

Chọn B.

Câu 25: Cho hình bình hành ABCDN là trung điểm của ABG là trọng tâm tam giác ABC. Phân tích GA theo BD NC ?

A. GA=13BD+23NC                                   

B. GA=13BD43NC  

C. GA=13BD+23NC                                     

D. GA=13BD23NC  

Lời giải

Gọi M là trung điểm của BC ta có: GA=23MA=23AM   

AM=12AB+AC=12AD+DB+AC

=12BC+DB+AC=12BD12CB+CA

=12BDCN=12BD+NC

GA=2312BD+NC=13BD23NC

Chọn D.

 

Câu 26: Cho hình bình hành ABCDN là trung điểm của AB, BC, CA. Khi đó vectơ AB+BM+NA+BQ là vectơ nào sau đây?

A. 0                            

B. BC                         

C. AQ                         

D. CB  

Lời giải

 AB+BM+NA+BQ

=AM+NA+BQ

=NA+AM+BQ

=NM+BQ

Ta có MN là đường trung bình của tam giác ABC  

MN=BC2=BQNM=BQNM+BQ=0

Chọn A.

Câu 27: Tìm phương trình tương đương với phương trình x2+x6x+1x2=0  trong các phương trình sau:

A. x2+4x+3x+3=0                                           

B. x+2+x=1  

C. x2=1                                                       

D. x32=xx2  

Lời giải

x2+x6x+1x2=0, ĐK: x+10x20x1x±2x1x2 

x2+x6x+1x2=0x2+x6=0x+1=0x=2x=3x=1

Kết hợp điều kiện, suy ra tập nghiệm của phương trình là S=1

x2+4x+3x+3=0x+3>0x2+4x+3=0x>3x=1x=3x=1S=1

Chọn A.

Câu 28: Giải phương trình 13x3x+1=0

A. 13;+                  

B. 12                        

C. ;13                   

D. 13;+  

Lời giải

13x3x+1=013x=3x113x0x13

Vậy tập nghiệm của phương trình là 13;  +​    

Chọn D.

Câu 29: Cho tam giác ABC và điểm I thỏa mãn IA=3IB . Phân tích CI theo CA CB .  

A. CI=12CA3CB                                     

B. CI=CA3CB

C. CI=123CBCA                                      

D. CI=3CBCA  

Lời giải

Ta có:

CB=CA+AB (1)

CB=CI+IB2CB=2CI+2IB (2)

Cộng vế theo vế của (1) với (2) ta được: 3CB=CA+AB+2CI+2IB  

Do AB=2IBAB+2IB=0

3CB=CA+2CI2CI=3CBCACI=123CBCA

Chọn C.

Câu 30: Cho tam giác ABCA5;3,B2;1,C1;5. Tìm tọa độ trực tâm H của tam giác ABC.

A. H3;2                 

B. H3;-2                

C. H3;2                   

D. H3;2  

Lời giải

Gọi Ha;b. Ta có:

HA=5a;3b;BC=3;6

HB=2a;1b;AC=6;2

H là trực tâm của tam giác ABC HA.BC=0HB.AC=0

35a+63b=062a+21b=03a6b+3=06a2b14=0a=3b=2H3;2

Chọn C.

Câu 31: Đồ thị bên là của hàm số nào sau đây?

A. y=x22x+3  

B. y=x2+2x2

C. y=2x24x2

D. y=x22x1    

Lời giải

Trong 4 đáp án chỉ có parabol y=x22x1 có đỉnh I1;2 .

Chọn D.

Câu 32: Tìm tập xác định của hàm số y=1x3+x1 .

A. D=3;+  

B. D=1;+\3

C. D=3;+

D. D=1;+\3    

Lời giải

Hàm số y=1x3+x1 xác định x10x30x1x3D=1;+\3  Chọn D.

Câu 33: Trên mặt phẳng tọa độ Oxy, cho ΔABC vuông tại AB1;3 C1;2. Tìm tọa độ điểm H là chân đường cao kẻ từ đỉnh A của tam giác ABC, biết AB=3,AC=4.

A. H1;245                 

B. H1;65                 

C. H1;245               

D. H1;65  

Lời giải

Phương trình BC:x=1 .

HBCH1;a.

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông ABC ta có

BH=AB2BC=AB2AB2+AC2=95

 CH=AC2BC=AC2AB2+AC2=165

 BHCH=916BH=916HC

Ta lại có BH=0;a+3;HC=0;2a  

 a+3=9162a2516a=158a=65

 H1;65

Chọn B.

Câu 34: Cho hai tập hợp X=1;2;4;7;9;Y=1;0;7;10, tập hợp XY có bao nhiêu phần tử?

A. 9                            

B. 7                            

C. 8                            

D. 10

Lời giải

 XY=1;0;1;2;4;7;9;10

Chọn C.

Câu 35: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho các vectơ u=2;1 v=3imj. Tìm m để hai vectơ u;v  cùng phương?

A. -23                          

B. 23                            

C. -32                          

D. 32  

Lời giải

 v=3imjv=3;m

Hai vectơ u;v cùng phương k0 sao cho u=kv .

 2=3k1=mkk=231=m.23k=23m=32

Chọn D.

Câu 36: Tìm m để hàm số y=x22x+2m+3 có giá trị nhỏ nhất trên 2;5 bằng -3 .

A. m=-3                    

B. m=-9                     

C. m=1                       

D. m=0  

Lời giải

Ta có b2a=1 Hàm số đồng biến trên 1;+2;5 Hàm số đồng biến trên 2;5 

min2;5y=y2=2m+3=3m=3

Chọn A.

Câu 37: Cho hình vuông ABCD có cạnh bằng 1. Hai điểm M, N thay đổi lần lượt trên AB, D sao cho AM=x0x1 DN=y0y1. Tìm mối liên hệ giữa xy sao cho CMBN .

A. xy=0                  

B. xy2=0              

C. x+y=1                   

D. xy3=0  

Lời giải

Đề thi Toán lớp 10 Giữa học kì 1 năm 2021 - 2022 có đáp án (4 đề) (ảnh 1)

Gắn hệ trục tọa độ như hình vẽ ta có

 A0;0,B1;0,C1;1,D0;1,Mx;0,N0;1y

 CM=x1;1,BN=1;1y

 CMBNCM.BN=0

 x+11+y=0xy=0

Chọn A.

Câu 38: Xác định các hệ số ab để Parabol P:y=ax2+4xb có đỉnh I1;5 .

A. a=3b=2                   

B. a=3b=2                     

C. a=2b=3                     

D. a=2b=3  

Lời giải

Ta có:

42a=15=a.-12+4.(1)ba=25=a4ba=2b=3  

Chọn C.

Câu 39: Cho P là mệnh đề đúng, Q là mệnh đề sai, chọn mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau:

A. PP¯                    

B. PQ                    

C. P¯Q¯                    

D. Q¯P¯  

Lời giải

P đúng P¯ sai PP¯ sai.

P đúng, Q sai PQ sai PQ  sai.

P đúng, Q sai PQ sai PQ¯ đúng.

Q sai Q¯ đúng, P đúng P¯ sai Q¯P¯ sai.

Chọn C.

Câu 40: Tìm m để Parabol P:y=mx22x+3 có trục đối xứng đi qua điểm A2;3 ?

A. m=2                      

B. m=1                     

C. m=1                       

D. m=12  

Lời giải

Trục đối xứng của P x=22m=1mm0 (d)

 Ad2=1mm=12

Chọn D.

II. PHẦN TỰ LUẬN (2 điểm)

Câu 1: Giải phương trình x2+11x=3x+11x (1)

Lời giải

ĐK: 1x>0x<1  

 x2+11x=3x+11xx23x=0x=0tmx=3ktm

Vậy x = 0 là nghiệm của phương trình.

Câu 2: Trên mặt phẳng tọa độ Oxy, cho a=2+x;3 b=1;2. Đặt u=2a+b. Gọi v=5;8 là vectơ ngược chiều với u. Tìm x biết v=2u .

Lời giải

u=2a+b=4+2x+1;6+2=2x+5;4u=2x+52+16

v=25+64=89;v=2u89=22x+52+16

89=42x+52+642x+52=254

2x+5=522x+5=52x=54x=154

Khi x=54u=52;4=125;8=12v (tm)

Khi x=154v=52;4=125;8 (ktm)

Vậy x=54.            

Phòng Giáo dục và Đào tạo .....

Đề khảo sát chất lượng Học kì 1

Năm học 2021 - 2022

Môn: Toán 10

Thời gian làm bài: 45 phút

Đề thi Toán lớp 10 Giữa học kì 1 năm 2021 - 2022 có đáp án đề số 2

Câu 1: Tập hợp nào sau đây có đúng hai tập hợp con?

A. x;                     

B. x                          

C. x;y;                  

D. x;y

Phương pháp:

Tập hợp có đúng hai tập con là tập hợp có đúng 1 phần tử.

Cách giải:

Tập hợp x; có các tập con là x;;x;  

Tập hợp x có các tập con là: x,   

Tập hợp x;y;  có các tập con là x;y;;x;y;;x;y;x;;y;  

Tập hợp x;y  có các tập con là x;y;x;y;  

Chọn B.

Câu 2: Cho A=1;3,B=0;5. Khi đó ABA\B là:

A. 1;3                     

B. 1;3                      

C. 1;3\0               

D. (-1;3]  

Lời giải

Phương pháp:

 AB=x|xA hoac xB

 AB=x|xA va xB

 A\B=x|xA va xB

Cách giải:

Ta có:

 Đề thi Toán lớp 10 Giữa học kì 1 năm 2021 - 2022 có đáp án (4 đề) (ảnh 1) AB=0;3

Đề thi Toán lớp 10 Giữa học kì 1 năm 2021 - 2022 có đáp án (4 đề) (ảnh 1) A\B=1;0

ABA\B=1;3

Chọn A.

Câu 3: Parabol P:y=-2x2-6x+3 có hoành độ đỉnh là:

A. x=3                     

B. x=32                       

C. x=32                     

D. x=3  

Lời giải

Phương pháp:

Hoành độ đỉnh của parabol P:y=ax2+bx+c x=b2a.

Cách giải:

Hoành độ đỉnh của P là: x=62.2=32.

Chọn C.

Câu 4: Số nghiệm của phương trình x2x3=1x3 là:

A. 2                            

B. 0                            

C. 1                            

D. 3

Lời giải

Phương pháp:

+) Tìm ĐKXĐ.

+) Quy đồng bỏ mẫu và giải phương trình.

Cách giải:

ĐKXĐ: x3>0x>3   

 x2x3=1x3x2x3=22x3x=2

Kết hợp với điều kiện, suy ra phương trình đã cho vô nghiệm.

Chọn B.

Câu 5: Phương trình 3x1=2x5 có bao nhiêu nghiệm?

A. Vô số                     

B. 1                            

C. 0                            

D. 2

Lời giải

Phương pháp:

 fx=gxgx0fx=gxfx=gx

Cách giải:

 3x1=2x5

ĐK: 2x50x52   

PT 3x1=2x53x1=2x+5x=4ktmx=65ktm

Vậy phương trình đã cho vô nghiệm

Chọn C.

Câu 6: Chiều cao của một ngọn đồi là h¯=347,13m±0,2m. Độ chính xác d của phép đo trn là:

A. d=347,33m             

B. d=0,2m                  

C. d=347,13m             

D. d=346,93m  

Lời giải

Độ chính xác d của phép đo trên là d=0,2m

Chọn B.

Câu 7: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho hai điểm A3;5,B1;7. Trung điểm I của đoạn thẳng AB có tọa độ là:

A. I2;1                   

B. I2;12                  

C. I4;2                    

D. I2;1  

Lời giải

Phương pháp:

Tọa độ trung điểm I của AB là: xI=xA+xB2yI=yA+yB2   

Cách giải:

 xI=xA+xB2=3+12=2yI=yA+yB2=5+72=1I2;1

Chọn D.

Câu 8: Theo thống kê, dân số Việt Nam năm 2016 được ghi lại như sau s¯=94444200±3000 (người). Số quy tròn của số gần đúng là 94444200 là:

A. 94440000                

B. 94450000                 

C. 94444000                

D. 94400000 

Lời giải

s¯=94444200±3000

Chữ số hàng nghìn quy tròn

 s94 440 000

Chọn A.

Câu 9: Hỏi có bao nhiêu giá trị m nguyên trong nửa khoảng 10;4 để đường thẳng d:y=m+1x+m+2 cắt Parabol P:y=x2+x2 tại hai điểm phân biệt nằm về cùng một phía đối với trục tung?

A. 6

B. 5

C. 7

D. 8

Lời giải

Phương pháp:

Để đường thẳng (d) cắt (P) tại hai điểm phân biệt nằm về cùng phía đối với trục tung thì phương trình hoành độ giao điểm có 2 nghiệm phân biệt cùng dấu.

Cách giải:

Xét phương trình hoành độ giao điểm

 x2+x2=m+1x+m+2

 x2+m+2xm4=0 *

Để đường thẳng (d) cắt (P) tại hai điểm phân biệt về cùng phía đối với trục tung thì phương trình (*) có 2 nghiệm phân biệt cùng dấu.

 Δ>0P>0m+22+4m+4>0m4>0m2+8m+20>0luon dungm<4m<4

Kết hợp điều kiện đề bài ta có m10;4mm10;9;8;7;6;5  

Vậy có 6 giá trị của m thỏa mãn yêu cầu bài toán.

Chọn A.

Câu 10: Cho u=DC+AB+BD với 4 điểm A, B, C, D bất kì. Chọn khẳng định đúng?

A. u=0                       

B. u=2DC                  

C. u=AC                    

D. u=BC  

Lời giải

 u=DC+AB+BD=DC+AD=  AD+​  DC=AC

Chọn C.

Câu 11: Cho các câu sau đây:

(I): “Phan-xi-păng là ngọn núi cao nhất Việt Nam”.

(II): “π2<9,86

(III): “Mệt quá!”

(IV): “Chị ơi, mấy giờ rồi?”

Hỏi có bao nhiêu câu là mệnh đề?

A. 1                            

B. 3                            

C. 4                            

D. 2

Lời giải

Có 2 mệnh đề là (I) và (II).

Chọn D.

Câu 12: Hàm số nào sau đây là hàm số lẻ?

A. gx=x                 

B. kx=x2+x            

C. hx=x+1x             

D. fx=x2+12  

Lời giải

Phương pháp:

Cho hàm số y=fx có TXĐ D.

Hàm số y=fx được gọi là hàm số chẵn nếu xDxDfx=fx   

Hàm số y=fx được gọi là hàm số lẻ nếu xDxDfx=fx  

Cách giải:

Xét hàm số hx=x+1x có TXĐ: D=R\0 xDxD    

Ta có: h=x+1x=x+1x=hxhx=x+1x là hàm số lẻ.

Chọn C.

Câu 13: Một giá đỡ được gắn vào bức tường như hình vẽ. Tam giác ABC vuông cân ở đỉnh C. Người ta treo vào điểm A một vật có trọng lượng 10N. Khi đó lực tác động vào bức tường tại hai điểm BC có cường độ lần lượt là: Đề thi Toán lớp 10 Giữa học kì 1 năm 2021 - 2022 có đáp án (4 đề) (ảnh 1)

A. 102N và 10N       

B. 10N và 10N

C. 10N102N         

D. 102N 102N  

Lời giải

Đề thi Toán lớp 10 Giữa học kì 1 năm 2021 - 2022 có đáp án (4 đề) (ảnh 1)

Áp dụng quy tắc tổng hợp lực ta có: FA+FB+FC=0                          

Vì tam giác ABC cân tại FA=FC=10N  

Áp dụng định lí Pytago ta có: FB=102+102=102N

Chọn A.

Câu 14: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho hình bình hành ABCDA2;3,B0;4,C5;4. Tọa độ đỉnh D là:

A. 3;5                     

B. 3;7                       

C. 3;2                    

D. 7;2  

Lời giải

Ta có: AB=2;1;DC5xD;4yD   

Để ABCD là hình bình hành AB=DC2=5xD1=4yDxD=3yD=5D3;5 .

Chọn A.

Câu 15: Cho hàm số y=ax2+bx+c có đồ thị như hình vẽ dưới đây. Mệnh đề nào sau đây đúng?

Đề thi Toán lớp 10 Giữa học kì 1 năm 2021 - 2022 có đáp án (4 đề) (ảnh 1)

A. a>0;b=0;c>0        

B. a>0;b>0;c>0

C. a>0;b<0;c>0       

D. a<0;b>0;c>0  

Lời giải

Phương pháp:

+) Dựa vào hướng bề lõm của parabol xác định dấu của a.

+) Dựa vào giao điểm của parabol với trục tung xác định dấu của c.

+) Dựa vào hoành độ đỉnh xác đinh dấu của b.

Cách giải:

Parabol có bề lõm hướng lên trên a>0  

Đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm 0;cc>0   

Hoành độ đỉnh của parabol là x=b2a<0 , mà a>0b>0 .

Chọn B.

Câu 16: Gọi n là số các giá trị của tham số m để phương trình x+1mx+2x2=0 có nghiệm duy nhất. Khi đó n là:

A. 2                            

B. 1                            

C. 0                            

D. 3

Lởi giải

ĐK: x2  

 x+1mx+2x2=0x=1tmmx+2=0 *

Giải (*)

TH1: m=00x+2=0 (Vô nghiệm)  Phương trình ban đầu có nghiệm duy nhất x=1 .

m=0 thỏa mãn

TH2: m0*x=2m   

Để phương trình ban đầu có nghiệm duy nhất 2m=12m=2m=2m=1

Vậy m0;1;2. Khi đó n=3 .

Chọn D.

Câu 17: Cho hình vuông ABCD cạnh a. Tính AB+AC+AD ?

A. 3a                         

B. 2+2a                

C. a2                        

D. 22a  

Lời giải

Theo quy tắc hình bình hành: AB+​  AD=  AC

Áp dụng định lí pytago vào tam giác ABC có:

 AC2=AB2+BC2=a2+a2=2a2AC=2a

AB+AC+AD=AC+AC=2AC=2AC=22a

Chọn D.

Câu 18: Cho mệnh đề: “Có một học sinh lớp 10A không thích học môn Toán”. Mệnh đề phủ định của mệnh đề này là:

A. “Mọi học sinh lớp 10A đều thích học môn Toán”.

B. “Mọi học sinh lớp 10A đều không thích học môn Toán.”

C. “Mọi học sinh lớp 10A đều thích học môn Văn”.

D. “Có một học sinh lớp 10A thích học môn Toán”.

Lời giải

“Có một học sinh lớp 10A không thích học môn Toán”.

Mệnh đề phủ định của mệnh đề này là: “Mọi học sinh lớp 10A đều thích học môn Toán”.

Chọn A.

Câu 19: Cho 0°<α<90°. Khẳng định nào dưới đây đúng?

A. cot90°+α=tanα  

B. cos90°+α=sinα

C. sin90°+α=cosα                                 

D. tan90°+α=cotα  

Lời giải

Sử dụng tính chất “cos đối, sin bù, phụ chéo, hơn kém nhau π thì tan và cot”.

Ta có: cos90°+α=cos90°α=sinα=sinα  

Chọn B.

Câu 20: Phương trình m+1x2+2m3x+m+2=0 có hai nghiệm phân biệt khi:

A. m<124m1                  

B. m124m1                   

C. m>124                    

D. m124

Lời giải

 Phương trình có 2 nghiệm phân biệt

 m+102m324m+1m+2>0

 m14m212m+94m212m8>0

 m124m+1>0m1m<124

Chọn A.

Câu 21: Biết sinα=1490°<α<180° . Hỏi giá trị của cotα là bao nhiêu?

A. 1515      

B. 15                       

C. 15                        

D. 1515  

Lời giải

Ta có: 1sin2α=1+cot2α=16cot2α=15cotα=±15  

90°<α<180° nên sinα>0;cosα<0cotα<0cotα=15   

Chọn B.

Câu 22: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho B2;3,C1;2 . Điểm M thỏa mãn 2MB+3MC=0. Tọa độ điểm M là:

A. M15;0                 

B. M15;0               

C. M0;15                  

D. 0;15  

Lời giải

Gọi Ma;b ta có: MB=2a;3b;MC1a;2b  

 22a+31a=023b+32b=0

 42a33a=062b63b=015a=05b=0

 a=15b=0M15;0

Chọn A.

Câu 23: Đường thẳng đi qua điểm M2;1 và vuông góc với đường thẳng y=13x+5 có phương trình là:

A. y=3x7                

B. y=3x+5                 

C. y=3x7               

D. y=3x+5  

Lời giải

Gọi d’ là đường thẳng đi qua M và vuông góc với d, do đó phương trình d’ có dạng: y=3x+c .

M2;1d'1=3.2+cc=7.

Vậy d':y=3x7.

Chọn A.

Câu 24: Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình mx+mm+2x=m22x có tập nghiệm là . Tính tổng tất cả các phần tử của S.

A. 1                            

B. -1                           

C. 2                            

D. 0

Lời giải

Phương pháp:

Phương trình bậc nhất ax+b=0 .

+) a=0;b=0: phương trình có vô số nghiệm

+) a=0;b0: phương trình vô nghiệm

+) a0 : phương trình có nghiệm duy nhất x=ba .

Cách giải:

 mx+mm+2x=m22x

 mx+mmx2xm2+2x=0

 0xm2+m=0

Để phương trình trên có tập nghiệm Rm2+m=0m=0m=1   

Chọn A.

Câu 25: Hàm số nào sau đây có tập xác định ?

A. y=3xx24                                                 

B. y=x22x13  

C. y=x2x2+13                                     

D. y=2xx2+4  

Lời giải

Hàm số y=3xx24 xác định x240x±2D=R\±2 .

Hàm số y=x22x13 xác định x10x1D=1;+ .

Hàm số y=x2x2+13 xác định x2+10 (luôn đúng) D=R  

Hàm số y=2xx2+4 xác định x0x2+40luon dungD=0;+.

Chọn C.

PHẦN TỰ LUẬN (5,0 điểm )

Câu 1 (2 điểm): Cho hàm số y=x24x+3 (1)

a) (1 điểm) Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị P của hàm số (1).

b) (1 điểm) Viết phương trình đường thẳng đi qua giao điểm của P với trục Oy và song song với đường thẳng y=12x+2017  

Lởi giải

a) Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị P của hàm số (1).

TXĐ: D=R   

Tọa độ đỉnh Ib2a;Δ4a=2;1, trục đối xứng x=2  

Hàm số nghịch biến trên ;2  và đồng biến trên 2;+  

Bảng biến thiên:

Đề thi Toán lớp 10 Giữa học kì 1 năm 2021 - 2022 có đáp án (4 đề) (ảnh 1)

*) Đồ thị hàm số:

Giao với trục Ox: Cho y=0x=1x=31;0;3;0  

Giao với trục Oy: Cho x=0y=30;3 .

Đề thi Toán lớp 10 Giữa học kì 1 năm 2021 - 2022 có đáp án (4 đề) (ảnh 1)

b) POy=A0;3  

Gọi d là đường thẳng đi qua A và song song với đường thẳng y=12x+2017, khi đó phương trình (d) có dạng y=12x+c .

 A0;3d3=0.x+cc=3

 d:y=12x+3

Câu 2: Tìm m để phương trình x22m+1x+m2+1=0 có 2 nghiệm x1;x2 thỏa mãn x2=2x1.

Lời giải

Ta có:

 Δ=2m+124m2+1

 Δ=4m2+4m+14m24=4m3

Để phương trình có 2 nghiệm x1;x2Δ04m30m34.

Theo hệ thức Vi-ét ta có: x1+x2=2m+1x1x2=m2+1  

Để 2 nghiệm x1,x2 thỏa mãn x2=2x1 ta có:

3x1=2m+12x12=m2+1x2=2x1x1=2m+13x2=22m+132.2m+129=m2+1 *

Giải (*): 22m+129=m2+124m2+4m+1=9m2+1m28m+7=0m=1m=7tm

Vậy m=1;m=7 .

Câu 3: (2 điểm) Cho tam giác ABC. Trên cạnh AC lấy điểm D, trên cạnh BC lấy điểm E sao cho AD=3DC, EC=2BE.

a) (1 điểm) Biểu diễn mỗi vectơ AB,ED theo hai vectơ CA=a;CB=b .

b) (0,5 điểm) Tìm tập hợp  điểm M sao cho MA+ME=MBMD  

c) (0,5 điểm) Với k là số thực tùy ý, lấy các điểm P, Q sao cho AP=kAD,BQ=kBE. Chứng minh rằng trung điểm của đường thẳng PQ luôn thuộc một đường thẳng cố định khi k thay đổi.

Lời giải

Đề thi Toán lớp 10 Giữa học kì 1 năm 2021 - 2022 có đáp án (4 đề) (ảnh 1)

a) Ta có:

 AB=AC+CB=a+b

 ED=EC+CD=23CB+14CA=23b+14a

b) Gọi I là trung điểm của AE ta có: MA+ME=2MI  

 2MI=DB2MI=BDMI=BD2

Do B, D cố định BD không đổi BD2 không đổi.

A, E cố định  I cố định.

Do đó tập hợp điểm M là đường tròn tâm I bán kính BD2 .

c) Khi k=1AP=ADPDBQ=BEQE  

PQDETrung điểm của PQ trùng với trung điểm của DE.

Khi k=0AP=0PABQ=0QB  

PQABTrung điểm của PQ trùng với trung điểm của AB.

Do AB, DE cố định  Trung điểm của ABDE cố định  Đường thẳng đi qua trung điểm của ABDE cố định.

Vậy khi k thay đổi thì trung điểm của PQ luôn thuộc đường thẳng cố định đi qua trung điểm của ABDE.

1 1499 lượt xem
Tải về