Đề thi Học kì 2 Toán lớp 10 năm 2022 có ma trận (8 đề)

8 Đề thi Học kì 2 Toán lớp 10 có ma trận giúp học sinh ôn luyện để đạt điểm cao trong bài thi Toán 10 Học kì 2. Mời các bạn cùng đón xem:

1 392 lượt xem
Tải về


Đề thi Học kì 2 Toán lớp 10 năm 2022 có ma trận (8 đề)

Ma trận:

Chủ đề/chuẩn KTKN

Cấp độ tư duy

Nhận biết

Thông hiểu

VD thấp

VD cao

Cộng

1. Bất phương trình và hệ bất phương trình bậc nhất

Biết tìm được tập nghiệm của bpt hoặc hệ bpt bậc nhất

1

 

 

 

1

2. Nhị thức- bpt và hệ bpt bậc nhất 2 ẩn

Biết xét dấu nhị thức, hiểu được điểm thuộc miền nghiệm của hệ bpt bậc nhất 2 ẩn

1

1

 

 

2

3. Tam thức bậc hai, bpt bậc hai

Biết được định lí dấu tam thức bậc hai, hiểu và tìm được tập nghiệm của bpt bậc hai một ẩn, vận dụng định lí dấu tam thức để tìm giá trị tham số thỏa điều kiện cho trước

1

1

1 TL

 

1

 

3

1 TL

4. Thống kê

Biết được số trung bình cộng, phương sai, độ lệch chuẩn của mẫu số liệu

1

 

 

 

1

5. Góc và cung lượng giác

Biết được dấu của các giá trị lượng giác

1

 

 

 

1

6. Giá trị lượng giác của cung (góc) và cung (góc) liên quan đặc biệt

Biết công thức lượng giác cơ bản, giá trị lượng giác của các cung(góc) liên quan đặc biệt và vận dụng được để tính giá trị biểu thức lượng giác

1

1

 

1

0,5 TL

0,5 TL

3 TN

1 TL

7. Công thức lượng giác

Biết và hiểu được các công thức lượng giác

1

1

 

 

2

8. Phương trình đường thẳng

Biết các khái niệm vectơ pháp tuyến, vectơ chỉ phương và viết được phương trình đường thẳng khi biết một số yếu tố

1

1

1 TL

1

3 TN

1 TL

9. Phương trình đường tròn

Biết khái niệm phương trình đường tròn, phương trình tiếp tuyến của đường tròn và tìm được tâm, bán kính của đường tròn cho trước

1

1

1

1 TL

3 TN

1 TL

10. Phương trình Elip

Biết phương trình chính tắc  và hình dạng của Elip

1

 

 

 

1

Tổng

10 TN

6 TN

2 + 2,5 TL

2 + 1,5 TL

20 TN + 4 TL

Phòng Giáo dục và Đào tạo .....

Đề khảo sát chất lượng Học kì 2

Năm học 2021 - 2022

Môn: Toán 10

Thời gian làm bài: 45 phút

Đề thi Học kì 2 Toán lớp 10 năm 2022 có ma trận đề số 1

I. TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Tập nghiệm của bất phương trình x+132x0.

A. S =1;32;                                               

B. S =(;1]32;+;                                                            

C. S =(;1]32;+;                             

D. S =1;32.

 

Câu 2: Tập nghiệm của bất phương trình 4x312x1.

A. S =12;1;                

B. S =12;1;                

C. S =12;1;                

D. S =12;1.

Câu 3: Bất phương trình 2x53>x32 có tập nghiệm là:

A. S =1;+;                

B. S =2;+;               

C. S =;12;+;     

D. S =14;+.

Câu 4: Hệ bất phương trình x2>2x+3x210x25>0 có nghiệm là:

A. x > 5;

B. x < – 5;

C. x > – 5;

D. x < 5.

Câu 5: Số đo độ của góc π4 là:

A. 30°;

B. 60°;

C. 45°;

D. 90°.

Câu 6: Góc 18° có số đo bằng rađian là:

A. π10;                          

B. π360;                        

C. π18;                          

D. π.

Câu 7: Trong các công thức sau, công thức nào đúng?

A. cos(a – b) = cosa.cosb + sina.sinb;           

B. cos(a + b) = cosa.cosb + sina.sinb;

C. sin(a – b) = sina.cosb + cosa.sinb;  

D. sin(a + b) = sina.cosb – cos.sinb.

Câu 8: Trong các khẳng định sau khẳng định nào sai?

A. sinacosb=12sinab+sina+b;    

B. sinbcosa=12cosab+cosa+b;

C. cosacosb=12cosa+b+cosab;   

D. sinasinb=12cosabcosa+b.

Câu 9: Công thức nào sau đây sai?

A. tanx.cotx=1;                                           

B. 1+tan2x=1cos2x;   

C. tanx=cosxsinx;                                            

D. 1+cot2x=1sin2x.

Câu 10: Tính cosa+π3 biết sina=130<a<π2.

A. cosa+π3=6+36;                                

B. cosa+π3=636;

C. cosa+π3=626;                                

D. cosa+π3=6+26.

Câu 11: Cho tam giác ABCAB=4;AC=6;cosB=18 cosC=34. Cạnh BC bằng:

A. 5;                             

B. 33;                        

C. 2;                             

D. 7.

Câu 12: Trong mặt phẳng Oxy, cho đường thẳng d  có phương trình tổng quát : 2x – y + 5 = 0. Một véc tơ pháp tuyến của d.

A. (2; 1);

B. (2; – 1);

C. (1; 2);

D. (1; – 2).

Câu 13: Trong mặt phẳng Oxy, cho phương trình tham số của đường thẳng (d): x=5+ty=92t. 

Phương trình nào là phương trình tổng quát của (d)?

A.2x+y1=0;             

B. 2x+y+1=0;  

C. x+2y+2=0;           

D. x+2y2=0.

Câu 14: Trong mặt phẳng Oxy, cho phương trình tham số của đường thẳng (d):  x=23ty=3+4t 

Véc tơ chỉ phương của đường thẳng d là:

A.4;3;            

B. 4;3;     

C. 3;4;  

D. 3;4.

 Câu 15:  Trong mặt phẳng Oxy phương trình nào là phương trình tham số của đường thẳng x – y + 2 = 0:

A. x=ty=2+t;                 

B. x=2y=t;                       

C. x=3+ty=1+t;                  

D. x=ty=3t.

Câu 16:  Hệ số góc của đường thẳng (∆) : x=5+3ty=9t là:        

A. 13;          

B. 3;      

C. 43;        

D. 43.

Câu 17: Phương trình tổng quát của đường thẳng đi qua 2 điểm A(3; −1) và B(1; 5)

A. 3x − y + 10 = 0;               

B. 3x + y − 8 = 0;

C. 3x − y + 6 = 0;             

D. −x + 3y + 6 = 0. 

Câu 18: Đường tròn x2+y22x+4y+1=0 tọa độ tâm và bán kính là:

A.I(–1 ; 2), R = 4;          

B. I(1 ; – 2), R = 4;                   

C. I(1 ; – 2), R = 2;          

D. I(–1 ; 2), R = 2.

Câu 19: Phương trình tiếp tuyến của đường tròn C:x2+y22x4y3=0 tại M(3; 4) là:

A. 2x+3y18=0;      

B. x4=0;                 

C. 3x+4y1=0;        

D. x+y7=0.

Câu 20: Với những giá trị nào của m thì đường thẳng D: 4x + 3y + m = 0 tiếp xúc với đường tròn (C) :x2+y29=0.

A. m = 3;                       

B. m = -3;     

C. m = 3 và m = -3;       

D. m = 15 và m = -15.

II. TỰ LUẬN

Bài 1. a) Giá trị của biểu thức A=cos37π12.                    

b) Rút gọn biểu thức: A = tan2asin2acot2acos2a.

Bài 2. Cho đường tròn (C): x2 + y2 + 8x – 4y + 2 = 0.

a) Tìm tâm và bán kính đường tròn (C).        

b) Viết phương trình tiếp tuyến của (C) tại A(–1;5).

Bài 3. Trong mặt phẳng  Oxy, cho A(1;1), B(2;–1), C(4;0).

a) Viết phương trình tổng quát của đường thẳng BC, phương trình đường cao AH.

b) Tính diện tích tam giác ABC.

c) Viết phương trình đường tròn tâm A, tiếp xúc với cạnh BC.

Bài 4. Viết phương trình elip có trục nhỏ bằng 10, tâm sai là 1213.

Phòng Giáo dục và Đào tạo .....

Đề khảo sát chất lượng Học kì 2

Năm học 2021 - 2022

Môn: Toán 10

Thời gian làm bài: 45 phút

Đề thi Học kì 2 Toán lớp 10 năm 2022 có ma trận đề số 2

I. TRẮC NGHIỆM (5 điểm):

Câu 1: Biểu thức: A=cotπ2x.cotπ+x được rút gọn bằng:

A. – 1;

B. 1;

C. tan x;

D. cot x.

Câu 2: Cho tam giác ABC có b=7,  B^=300. Khi đó bán kính đường tròn ngoại tiếp của tam giác ABC là:

A. 73;                         

B. 72;                            

C. 14;                           

D. 7.

Câu 3: Cho cotx=2. Tính giá trị của biểu thức A=sin2x+sinxcosx+1sin2xcos2x ?

A. 4+2;                     

B. 42;           

C. 4+2;                   

D. 42.

Câu 4: Tập nghiệm của bất phương trình: x2x2+4x+50  là:

A. 1;+;                  

B. ;                            

C. ;                            

D. \0.

Câu 5: Phương trình – 2mx + 6 = 0 vô nghiệm khi:

A. m = 2;

B. m = – 2;

C. m = 0;

D. m ≠ 0.

Câu 6: Phương trình x2+2mx+m2m+6=0  vô nghiệm khi:

A. m > 4;

B. m < 4;

C. m < 6;

D. m > 6.

Câu 7: Giá trị nhỏ nhất của hàm sốy=x+9x x>0 là:

A. – 6;

B. 9;

C. 0;

D. 6.

Câu 8: Cho a > 0 khi đó a+4a4. Dấu đẳng thức xảy ra khi

A. a = 2;

B. a = ± 2;

C. a = 4;

D. a = – 2.

Câu 9: Cho tan x = – 2. Tính giá trị của biểu thức A=2sinx+cosxsinx+cosx ?

A. 3;

B. – 4;

C. 4;

D. – 3.

Câu 10: Cho đường thẳng d:7x2y+10=0. Vectơ chỉ phương của đường thẳng d là:

A. u=(7;2);               

B. u=(2;7);                

C. u=(7;2);                 

D. u=(2;7).

Câu 11: Phương trình tham số của đường thẳng d đi qua M(– 2; 3) và có 1 vectơ chỉ phương u=(1;4) là:

A. x=2+ty=34t(t);                                    

B. x=14ty=2+3t(t);

C. x=2+3ty=14t(t);                                   

D. x=12ty=4+3t(t).

Câu 12: Một đường thẳng có phương trình tham số:x=x0+aty=y0+bt,t.

Khi đó, một vectơ pháp tuyến của đường thẳng:

A. (a; b);

B. (– a; – b);

C. (– b; a);

D. (– b; – a).

Câu 13: Tính khoảng cách từ điểm M(2;2) đến đường thẳng Δ:5x12y10=0?

A. 44169;                         

B. 44169;                      

C. 4413;                     

D. 4413.

Câu 14: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho đường tròn (C):x2+y24x2y=0và đường thẳng d: x + 2y + 1 = 0. Tìm mệnh đề đúng ?

A. (C) không có điểm chung với d;                

B. (C) tiếp xúc d;

C. d đi qua tâm của (C);                                 

D. (C) cắt d tại hai điểm phân biệt.

Câu 15: Đường tròn (C) có tâm I3;2 và tiếp xúc với đường thẳng Δ:xy1=0 có bán kính bằng:

A. R=12;                   

B. R=22;                  

C. R = 4;                      

D. R = 2.

Câu 16: Cho tam giác ABC có b=4cm,  c=5cm,  A^^=600. Khi đó diện tích của tam giác ABC là:

A. 5;

B. 10;

C. 53;                         

D. 103.

Câu 17: Cho hai điểm A1;1B7;5. Đường tròn đường kính AB có tâm là:

A. I4;3;                     

B. I4;3;                   

C. I3;4;                     

D. I6;4.

Câu 18: Tập nghiệm của bất phương trình: x+1x+12x60  là:

A. 1;13;+;       

B. 1;13;+;       

C. ;11;3;       

D. 1;13;+.

Câu 19: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, phương trình tiếp tuyến tại điểm M(3; 4) với đường tròn (C):x2+y22x4y3=0.

A. x + y + 7 = 0;

B. x – y – 7 = 0;

C. x + y – 7 = 0;

D. x + y – 3 = 0.

Câu 20: Biểu thức: 

B=tan2017π+x+tan2018πx+2cosπ2xsinπx

được rút gọn bằng:

A. – cos x;

B. cos x;

C. – sin x;

D. sin x.

II. TỰ LUẬN (5 điểm):

Bài 1:  Giải bất phương trình sau:  x+32x2+3x1<0.

Bài 2:

a) Cho sinα=1213 với 0<α<π2. Tính các giá trị lượng giác còn lại của cung α.

b) Chứng minh đẳng thức lượng giác sau: 1+sinxcosx=cosx1sinx.

Bài 3: Viết phương trình đường tròn (C) có tâm I4;4  và đi qua  M8;0.

Bài 4: Trong mp Oxy, cho tam giác ABC vuông tại B, AB = 2 BC. Gọi D là trung điểm AB, E nằm trên đoạn AC sao cho AC = 3 EC. Phương trình đường thẳng CD:x3y+1=0;BE:3x+y17=0 E163;1.Tìm tọa độ điểm B.

1 392 lượt xem
Tải về