Đề thi Học kì 1 Toán lớp 10 có đáp án (6 đề)

6 Đề thi Học kì 1 Toán lớp 10 có đáp án chi tiết giúp học sinh ôn luyện để đạt điểm cao trong bài thi Toán 10 Học kì 1. Mời các bạn cùng đón xem:

 

1 820 17/05/2022
Tải về


Đề thi Học kì 1 Toán lớp 10 có đáp án (6 đề)

Phòng Giáo dục và Đào tạo .....

Đề khảo sát chất lượng Học kì 1

Năm học 2021 - 2022

Môn: Toán 10

Thời gian làm bài: 45 phút

Đề thi Học kì 1 Toán lớp 10 có đáp án đề số 1

 

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm)

Câu 1: Cho tập hợp A=;4,B=1;4. Tập hợp AB là:

A. 1;4                        

B. 1;4                            

C.  ;4                

D.  1;4

Câu 2: Cho tập hợp A=3;4,B=1;7. Tập hợp ABlà:

A. 3;7                    

B. 3;7              

C.  1;4                     

D.  1;4

Câu 3: Cho tập hợp A=2;10,B=1;15. Tập hợp B\A là:

A. 10;15                    

B. 10;15               

C.  10;15                

D.  10;15

Câu 4: Cho tập hợp  B=x/9x2=0, khẳng định  nào  sau đây là đúng?

A. Tập hợp B= 3;9                          

B. Tập hợp B=  3;9

C. Tập hợp B= 9;9                                 

D.Tập hợp B = 3;3

Câu 5: Cho tập A = {1, 3, 5, 9, 12} và B = {3, 4, 10, 12}. Chọn khẳng định đúng ?

A. AB = {1, 2, 3, 4, 5, 10, 12}                  

B. AB = {3, 12}

C. AB = {3}                                              

D. A\B = {1, 5, 9}

Câu 6: Tập xác định của hàm số y=2x3x+4 là:

A. 4;+                         

B. 4;+                   

C.  ;4              

D.  ;4

Câu 7: Tìm m để đồ thị hàm số y=mx+2 đi qua điểm A2;1

A. m=4                  

B. m=2               

C.  m=12                 

D.  m=12

Câu 8: Parabol y=x24x+4 có đỉnh là:

A. I1;1                        

B. I2;0                       

C. I1;1                     

D. I1;2

Câu 9: Nghiệm của hệ phương trình: 3x2y+z=25x3y+2z=102x2y3z=9 là:

A. 15;21;1                   

B. 15;21;1                

C. 21;15;1                

D. 15;21;1

Câu 10: Tập nghiệm của phương trình: x21=x+1 là:

A. 1;152;1+52                                 

B. 1;1+52          

C. 152;1+52                                      

D. 1;152

Câu 11: Tập nghiệm của phương trình 2x+3x1=3xx1 là :

A. 1;32                          

B. 1                           

C. 32        

D. Một kết quả khác

Câu 12.  Cho 4 điểm bất kỳ A, B, C, O. Đẳng thức nào sau đây là đúng:

A.  OA=CACO                                                

B.  AB=AC+BC

C. AB=OB+OA                                                 

D.  OA=OBBA

Câu 13. Trên mặt phẳng tọa độ Oxy cho a=a1;a2,b=b1;b2, tích vô hướng của hai véc tơ  ab bằng:

A. ab=a1b1+a2b2                                     

B. ab=a1b2+a2b1

C.  ab=a1b1a2b2                                     

D.  ab=a1b2a2b1

Câu 14. Cho tam giác ABC với  A( -3 ; 6) ; B ( 9 ; -10) và G( 13 ; 0) là trọng tâm. Tọa độ của điểm C là:

A.  ( 5 ; -4)             

B. ( 5 ; 4)              

C. ( -5 ; 4)             

D. ( -5 ; -4)

Câu 15: Cho DABC đều có cạnh bằng 1. Tích vô hướng AB.AC bằng:  

 A. 12                     

B. 2                  

C. 32                                

D. 34

II. PHẦN TỰ LUẬN (6,25 điểm)

Câu 1 (2,0 điểm). Xác định Parabol y=ax2+bx+c biết parabol có đỉnh I1;1và đi qua điểm ( 2;-3).

Câu 2 (1,5 điểm). Giải phương trình:  x2+x+2017x1=0

Câu 3 (2,5 điểm). Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC biết tọa độ các đỉnh là:A(1;2),B(3;2),C(3;4)

a)  Tìm tọa độ trọng tâm và tính chu vi của tam giác ABC  .

b)  Tìm tọa độ tâm và bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC  

c)  Tìm điểm M  trục Oy sao cho MA+MB+MC nhỏ nhất

Câu 4 (1,0 điểm). Tìm m để phương trình x2+m1x+2=2x+1 có 2 nghiệm phân biệt.

----------------------------------Hết-------------------------------

 

HƯỚNG DẪN CHẤM ĐIỂM

I. Trắc nghiệm ( 3,0 điểm): Mỗi câu đúng: 0,2 điểm

 

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

B

A

B

D

D

B

C

B

B

B

C

A

A

C

A

 

Giải chi tiết

Câu 1: Cho tập hợp A=;4,B=1;4

Suy ra AB=1;4.

Chọn B

Câu 2: Cho tập hợp A=3;4,B=1;7. Tập hợp AB=3;7.

Chọn A

Câu 3: Cho tập hợp A=2;10,B=1;15. Tập hợp B\A=10;15

Chọn B

Câu 4: Ta xét: 9x2=0x=3x=3

Theo cách liệt kê, ta có: B=3;3.

Chọn D

Câu 5: Cho tập A = {1, 3, 5, 9, 12} và B = {3, 4, 10, 12}.

Ta có: AB=1;3;4;5;9;10;12. Do đó A và B sai.

Ta có: AB=3;12. Do đó C sai.

Ta có: A\B = {1; 5; 9}. Do đó D đúng.

Chọn D.

Câu 6: Điều kiện xác định x+4>0x>4.

Tập xác định của hàm số y=2x3x+4 là: 4;+.

Chọn B.

Câu 7: Thay x = - 2 và y = 1 vào hàm số y=mx+2 ta được: 1 = m.(-2) + 2

m=12.

Chọn C.

Câu 8: Đỉnh của Parabol y=x24x+4 là: I2;0

Chọn B

Câu 9: Nghiệm của hệ phương trình: 3x2y+z=25x3y+2z=102x2y3z=9là: x = 15, y = 21 và z = - 1.

Chọn B

Câu 10: Điều kiện xác định: x210x1x1

Ta có: x21=x+1 

x+1x1=x+1

x+12x12=x+1

x+1x+1x121=0

x+1x32x2+x+x22x+11=0

x+1x3x2x=0

x+1xx2x1=0

x=1(TM)x=0(KTM)x=1+52(TM)x=152(KTM)

Vậy tập nghiệm của phương trình là 1;1+52.

Chọn B

Câu 11: Điều kiện x10x1 

2x+3x1=3xx1 

2xx1x1+3x1=3xx1

2x22xx1+3x13xx1=0

2x22x+33xx1=0

2x25x+3x1=0

2x25x+3=0

x=32TMDKx=1KTM

Vậy nghiệm của phương trình x=32.

Câu 12. Cho 4 điểm bất kỳ A, B, C, O. Đẳng thức nào sau đây là đúng:

A.                                                  B. 

C.                                                  D. 

Câu 13. Ta có: a=a1;a2,b=b1;b2, 

Tích vô hướng của hai véc tơ  ab=a1.b1+a2.b2.

Chọn A.

Câu 14. Gọi tọa độ điểm C(xC;yC).

Do G là trọn tâm tam giác ABC nên ta có:

xC=3.1339=5yC=0610=4

Vậy C(-5;4)

Chọn C

Câu 15: Xét DABC đều có cạnh bằng 1.

Tích vô hướng: AB.AC=AB.AC.cosAB,AC=1.1.cos600=12. 

II. Tự luận (7 điểm)

 

Câu

Nội dung

Điểm

 

 

 

 

1

(2đ)

 

(P) có đỉnh I1;1 nên ta có: b2a=1a+b+c=1

0,5đ

0.5đ

(P) đi qua điểm ( 2;-3)  nên ta có: 4a+2b+c=3

0,25đ

Khi đó, ta có hệ phương trình:

b2a=1a+b+c=14a+2b+c=3a=2b=4c=3

Vậy (P): y = -2x2 + 4x – 3 .

 

 

 

0,5đ

 

0,25đ

 

 

 

 

2

(2đ)

PT x2+x+2017=x+1

0,25đ

 x+10x2+x+2017=x2+2x+1

0,25đ

0,25đ

x1x=2016

0,25đ

 x = 2016 (TM)                                                   

0,25đ

Vậy phương trình đã cho có nghiệm là x = 2016.

0,25đ

 

 

 

 

3

(2,5đ)

a) Tọa độ trọng tâm tam giác ABC là: G53;0 

0,25đ

AB4;0AB=4

AC4;6AB=42+62=213

BC0;6BC=6

0,5đ

Chu vi của tam giác ABC là: 4+213+6=10+213

0,25đ

b) AB=4;0,AC=4;6,BC=0;6

AB.BC=0ABBC( Hoặc dùng Pitago đảo)

Tam giác ABC vuông tại B

Tâm đường tròn ngoại tiếp là trung điểm của AC là I(1;-1)

Bán kính R=AC2=13

 

 

0,25đ

0,25đ

0,25đ

 

0,25đ

c) MA+MB+MC=3MG=3MG (G là trọng tâm tam giác ABC)

MA+MB+MC có GTNN khi MG nhỏ nhất M là hình chiếu vuông góc của G trên trục Oy M(0;0)

0,25

 

0,25

4

(1đ)

x2+m1x+2=2x+1

x12x2+m1x+2=2x+121

13x2m5x1=0

0,25đ

PT đã cho có hai nghiệm phân biệt  khi (1) có hai nghiệm phân biệt thỏa mãn x2>x112Δ>0x2+12x1+120x2+12+x1+12>0

0,25đ

m52+12>0(m)x1.x2+12x1+x2+140x1+x2+1>013+12.m53+140m53+1>0m112

0,25đ

Vậy m112.

0,25đ

 

Phòng Giáo dục và Đào tạo .....

Đề khảo sát chất lượng Học kì 1

Năm học 2021 - 2022

Môn: Toán 10

Thời gian làm bài: 45 phút

Đề thi Học kì 1 Toán lớp 10 có đáp án đề số 2

 

I. Trắc nghiệm (4 điểm)

Câu 1: Khẳng định nào sai khi nói về hàm số y = - x + 1:

A. Hàm số đồng biến trên .                                 

B. Đường thẳng có hệ số góc bằng -1.

C. Đồ thị là đường thẳng luôn cắt trục Ox và Oy.   

D. Hàm số nghịch biến trên .

Câu 2: Cho parabol (P): y=ax2+bx+c. Biết (P) đi qua các điểm  A0;1, B1;1 C1;1. Khi đó 2a+b+c bằng

A. -1.                         

B. 0.                             

C. 1.                             

D. 2.

Câu 3: Cho tập hợp E=xx39xx22x=0, E được viết theo kiểu liệt kê là

A. E=0;2;3;9.        

B. E=2;3.               

C. E=0;2;3.            

D. E=3;0;2;3.

Câu 4: Tập nghiệm của phương trình: 2x1x+1=0 

A. 2+2;22.    

B. 22.                 

C. 2+2.                 

D. .

Câu 5: Cho các vectơ a=(2;3),   b=(1;1). Khẳng định nào sau đây là đúng?   .

A. a+  b=(1;2).       

B. a+  b=(3;4).       

C. a+  b=(1;2).       

D. a+  b=(3;2).

Câu 6: Cho tam giác ABC có trọng tâm là G(–1; 1). Biết A(6; 1), B(–3; 5) .Tọa độ đỉnh C là

A. C(6;3).                 

B. C(6;3).                    

C. C(6;3).              

D. C(6;3).

Câu 7: Hàm số nào sau đây là hàm số chẵn

A. y = x2 – x4 + 2         

B. y = x2 + 2x - 4          

C. y = x3 + 2x               

D. y = x + 2.

Câu 8: Cho (P):y=x22x3. Tìm câu khẳng định đúng.

A. Hàm số đồng biến trên ;1 và nghịch biến trên 1;+.

B. Hàm số đồng biến trên ;4và nghịch biến trên 4;+.

C. Hàm số đồng biến trên 4;+ và nghịch biến trên ;4.

D. Hàm số đồng biến trên 1;+ và nghịch biến trên ;1.

Câu 9: Số nghiệm của phương trình: x2+2x(x1)+3x=2xx1 

A. 3.                             

B. 1.                             

C. 2.                             

D. 0 .

Câu 10: Phương trình sau có bao nhiêu nghiệm x2=2x

A. 2.                            

B. 1.                           

C. 0.                            

D. Vô số.

Câu 11: Đồ thị của hàm số y=x32x+1 đi qua điểm nào sau đây:

A. 1;2.                       

B. 1;0.                    

C. 1;2.                 

D. 1;0.

Câu 12: Khẳng định nào đúng khi biết I là trung điểm của đoạn thẳng MN?

A. IM=IN.              

B. IMIN=MN.       

C. MI=IN.              

D. IM=IN.

Câu 13: Cho  A(2;3), B(4;1). Tọa độ điểm M trên đường thẳng  x=3 để A, B, M thẳng hàng là

A. M3;13.                 

B. M3;13.              

C. M3;13.           

D. M3;13.

Câu 14: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho A10;8,B4;2. Tọa độ của vec tơ AB

A. 7;5.                      

B. 14;10.                   

C. 6;6.                      

D. 6;6.

Câu 15: Cho tập hợp A=x|x>1. Hãy viết lại tập hợp A dưới kí hiệu khoảng, nửa khoảng, đoạn.

A. A=;1.       

B. A=1;+.        

C. A=1;+.           

D. A=1;+.

Câu 16: Tập xác định của hàm số y=2x+1 

A. 12;+.                

B. 12;+.              

C.  12;+.          

D. 12;+.

Câu 17: Cho hai điểm A1;0 B0;2.Tọa độ điểm D sao cho AD=2AB 

A. D3;4.                

B. 3;4.                       

C. D1;4.              

D. D3;4.

Câu 18: Hệ phương trình  x+2y+z=52x5yz=7x+y+z=10 nghiệm là

A. 173;5;623.        

B. Vô nghiệm.              

C. 173;5;623.     

D. 173;5;623.

Câu 19: Cho tập hợp số sau M=3;2; N=1;5. Tập hợp MN 

A. 1;2.                    

B. 1;2.                        

C. 3;5.                

D. 3;1.

Câu 20: Cho A(1;1), B(4;1), C(1;3). Tìm tọa độ điểm D để tứ giác ABDC là hình bình hành

A. D(4;5).  

B. D(4;5).         

C. D(4;5).      

D. D(4;5).

B. Phần tự luận (6.0 điểm)

Bài 1: (2.0 điểm) Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị hàm số y=x22x3.

Bài 2: (1.5 điểm) Giải phương trình sau:

 a) x2x12=x1.           b) 4x+3x2=12x73x+1.

Bài 3: (2.0 điểm) Trong mp Oxy  cho A(1;3); B(4;2); C(3;5).

a) Tìm tọa độ điểm D sao choDA=2CB.

b) Tìm tọa độ điểm K sao cho C là trọng tâm của tam giác ABK.

Câu 24: (0.5 điểm) Giải phương trình  2x+12=x3

----------- HẾT ----------

 

ĐÁP ÁN

I. TRẮC NGHIỆM:

         

Câu

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

ĐA

A

B

D

C

B

C

A

D

C

D

Câu

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

ĐA

D

A

C

D

B

C

B

A

B

A

Giải chi tiết:

Câu 1: Xét hàm số y = - x + 1, có a = - 1 < 0

Do đó hàm số nghịch biến trên .

Vậy A sai.

Chọn A.

Câu 2:

AP nên thay x = 0 và y = - 1 vào (P), ta được: c = - 1 (1)

BP nên thay x = 1 và y = - 1 vào (P), ta được: a + b + c = - 1 (2)

CP nên thay x = - 1 và y = 1 vào (P), ta được: a – b + c = 1 (3)

Từ (1), (2) và (3) ta có hệ phương trình:

c=1a+b+c=1ab+c=1c=1b=1a=1

Khi đó 2a + b + c = 2.1 + (-1) + (-1) = 0.

Chọn B.

Câu 3: Xét: x39xx22x=0

x39x=0x22x=0

xx29=0xx2=0

x=0x=3x=3x=2

Vậy E=3;0;2;3.

Chọn D

Câu 4: Ta có: 2x1x+1=0

2x1=x1

Điều kiện 2x10x10x12x1x1.

2x1=x22x+1

x22x+12x+1=0

x24x+2=0

x=2+2(TM)x=22KTM

Chọn C

Câu 5: Ta có a+b=(2+1;31)=(3;4)

Chọn B.

Câu 6: Gọi tọa độ điểm C là C(xC; yC)

Vì G là trọng tâm tam giác nên xC=3.16+3=6yC=3.115=3

Vậy C(6;3).

Chọn C

Câu 7: Đặt f(x) = y = x2 – x4 + 2

Ta có f(-x) = (-x)2 – (-x)4 + 2 = x2 – x4 + 2 = f(x)

Do đó hàm số này là hàm số chẵn.

Chọn A

Câu 8: Xét hàm số (P):y=x22x3

Điểm uốn của đồ thị là x = - 1.

Ta có a = 1 > 0 nên hàm số đồng biến trên 1;+ và nghịch biến trên ;1.

Chọn D

Câu 9: Điều kiện xx10x0x10x0x1a

x2+2x(x1)+3x=2xx1 

x2+2x(x1)+3x1xx1=x2xxx1

x2+2+3x32x+x2x(x1)=0

2x2+x1x(x1)=0

2x2+x1=0

x=1(TM)x=12(TM)

Vậy phương trình có hai nghiệm là x = 1 và x=12.

Chọn C

Câu 10: Điều kiện 2x0x2.

Với x2x20, khi đó ta có:

x2=2x

x+2=2x

x+x=22

0x=0 (luôn đúng)

Vậy phương trình có nghiệm đúng với x2.

Chọn D

Câu 11: Thay lần lượt tọa độ các điểm vào hàm số đã cho ta thấy chỉ có điểm (1;0) thỏa mãn: 0=132.1+1.

Chọn D

Câu 12: Nếu I là trung điểm của đoạn thẳng MN thì IM=IN.

Chọn A

Câu 13: Gọi tọa độ điểm M(-3; yM) 

Ta có: AB2;4 và AM5;yM+3

Do A, M, B thẳng hàng nên 25=4yM+3

2yM+3=(5).4

2yM+6=20

2yM=26

yM=13

Vậy M3;13

Chọn C

Câu 14: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho A10;8,B4;2. Tọa độ của vec tơ AB=

Chọn D

Câu 15: Tập hợp A=1;+.

Chọn B.

Câu 16: Điều kiện 2x+10x12 

Tập xác định 12;+.

Chọn C.

Câu 17: Gọi tọa độ điểm D(xD;yD).

Ta có: AB1;22AB2;4 và ADxD1;yD

AD=2AB nên ta có: xD1=2yD=4xD=3yD=4D3;4.

Chọn B

Câu 18: Nghiệm của hệ phương trình  x+2y+z=52x5yz=7x+y+z=10 173;5;623.

Chọn A.

Câu 19: Ta có: MN=1;2.

Chọn B

Câu 20: Gọi tọa độ điểm D(x;y).

Ta có: AB3;2 và CDx1;y3

Vì ABCD là hình bình hành nên AB=CDx1=3y3=2x=4y=5

D4;5

Chọn A

II. PHẦN TỰ LUẬN:

Câu 21. (2.0 đ) Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị hàm số y=x22x3.

Đỉnh I(1;4)

Bảng biến thiên:

Đề thi Học kì 1 Toán lớp 10 có đáp án (6 đề) (ảnh 1)

Bảng giá trị: Đúng 

x

-1

0

1

2

3

y

0

-3

-4

-3

0

Vẽ đồ thị:  Đúng

Đề thi Học kì 1 Toán lớp 10 có đáp án (6 đề) (ảnh 1)

 

 

0,5 đ

 

 

0,5 đ

 

 

0,5 đ

0,5 đ

Bài 2: a) (1.0 đ) Giải phương trình: x2x12=x1

 x2x12=x1x10x2x12=x-12x1x2x12=x22x+1x1x=13TMDK

Vậy x = 13 là nghiệm của phương trình đã cho.

22b: (0.5đ) Giải phương trình 4x+3x2=12x73x+1 (1)

ĐK: x203x+10x2x13

Phương trình (1) 4x+33x+1=x212x7

44x=11

x=14 (TMĐK)

Vậy x=14 là nghiệm của phương trình đã cho.

 

 

0,25 đ

 

 

0,25 đ

 

0,25 đ

 

0,25 đ

 

 

 

 

 

0.25đ

 

0.25đ

Bài 3: (2.0 đ) Trong mp Oxy  cho  A(1;3); B(4;2); C(3;5).

a) Tìm tọa độ điểm D sao cho DA=2CB.

Gọi D(xD;yD).

DA=(1xD;3yD)

CB=(1;3)

Ta có: DA=2CB1xD=2.13yD=2.3xD=1yD=3

Vậy   D(1;3).

b) Tìm tọa độ điểm K sao cho C là trọng tâm của tam giác ABK. Gọi K(xK;yK).

 C là trọng tâm của tam giác ABK xA+xB+xK3=xCyA+yB+yK3=yC

1+4+xK3=33+(2)+yK3=5xK=4yK=16  

 Vậy   K(4;16)

 

 

0,25 đ

0,25 đ

 

0,25 đ

0,25 đ

 

0,25 đ

 

0,25 đ

 

 

0,25 đ

 

0,25 đ

 

Bài 4: (0.5 đ) 2x+12=x3 ((2)

Điểu kiện: x302x+10x3  

Phương trình (2) 2x+1=2+x3

2x+1=4+4x3+x3

x=4x3

x2=16x3 x216x+48=0x=12x=4(TMĐK)

Vậy x = 12 và x = 4 là nghiệm của phương trình đã cho. 

 

 

 

 

0,25 đ

 

 

0,25 đ

 

 

1 820 17/05/2022
Tải về