Đề cương ôn tập Công nghệ 10 Giữa học kì 2 (Kết nối tri thức 2025) (Công nghệ trồng trọt)

Vietjack.me biên soạn và giới thiệu Đề cương ôn tập Công nghệ 10 Giữa học kì 2 (Công nghệ trồng trọt) sách Kết nối tri thức giúp bạn ôn luyện và đạt kết quả cao trong bài thi Công nghệ 10 Giữa kì 2 Công nghệ trồng trọt.

1 435 25/09/2024


Đề cương ôn tập Công nghệ 10 Giữa học kì 2 (Kết nối tri thức 2025) (Công nghệ trồng trọt)

A. TRẮC NGHIỆM ÔN TẬP BÀI 15

Câu 1: Thế nào là sâu hại cây trồng?

  • A. Là các loài côn trùng gây hại các bộ phận của cây trồng như thân, lá, hoa, quả, rễ,
  • B. Là các loài nấm, vi khuẩn, vi rút, … gây hại đến chức năng sinh lí, cấu tạo mô của cây trồng, làm cây phát triển không bình thường
  • C. Cả A và B đều đúng
  • D. Cả A và B đều sai

Câu 2: Thế nào là bệnh hại cây trồng?

  • A. Là các loài côn trùng gây hại các bộ phận của cây trồng như thân, lá, hoa, quả, rễ,
  • B. Là các loài nấm, vi khuẩn, vi rút, … gây hại đến chức năng sinh lí, cấu tạo mô của cây trồng, làm cây phát triển không bình thường
  • C. Cả A và B đều đúng
  • D. Cả A và B đều sai

Câu 3: Có mấy biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại cây trồng?

  • A. 2       
  • B. 3
  • C. 4       
  • D. 5

Câu 4: Biện pháp canh tác là gì?

  • A. Là áp dụng các kĩ thuật trồng trọt như vệ sinh đồng ruộng, làm đất, bón phân, tưới nước, luân canh, xen canh cây trồng nhằm loại bỏ mầm sâu, bệnh.
  • B. Là dùng sức người, dụng cụ, máy móc, bẫy để ngăn chặn, bắt, tiêu diệt, loại bỏ sâu, bệnh hại.
  • C. Là sử dụng sinh vật có ích hoặc sản phẩm của chúng để tiêu diệt sâu, bệnh hại cây trồng
  • D. Là sử dụng thuốc hóa học để phòng trừ sâu, bệnh hại

Câu 5: Biện pháp cơ giới, vật lí là gì?

  • A. Là áp dụng các kĩ thuật trồng trọt như vệ sinh đồng ruộng, làm đất, bón phân, tưới nước, luân canh, xen canh cây trồng nhằm loại bỏ mầm sâu, bệnh.
  • B. Là dùng sức người, dụng cụ, máy móc, bẫy để ngăn chặn, bắt, tiêu diệt, loại bỏ sâu, bệnh hại.
  • C. Là sử dụng sinh vật có ích hoặc sản phẩm của chúng để tiêu diệt sâu, bệnh hại cây trồng
  • D. Là sử dụng thuốc hóa học để phòng trừ sâu, bệnh hại

Câu 6: Biện pháp sinh học là gì?

  • A. Là áp dụng các kĩ thuật trồng trọt như vệ sinh đồng ruộng, làm đất, bón phân, tưới nước, luân canh, xen canh cây trồng nhằm loại bỏ mầm sâu, bệnh.
  • B. Là dùng sức người, dụng cụ, máy móc, bẫy để ngăn chặn, bắt, tiêu diệt, loại bỏ sâu, bệnh hại.
  • C. Là sử dụng sinh vật có ích hoặc sản phẩm của chúng để tiêu diệt sâu, bệnh hại cây trồng
  • D. Là sử dụng thuốc hóa học để phòng trừ sâu, bệnh hại

Câu 7: Biện pháp hóa học là gì?

  • A. Là áp dụng các kĩ thuật trồng trọt như vệ sinh đồng ruộng, làm đất, bón phân, tưới nước, luân canh, xen canh cây trồng nhằm loại bỏ mầm sâu, bệnh.
  • B. Là dùng sức người, dụng cụ, máy móc, bẫy để ngăn chặn, bắt, tiêu diệt, loại bỏ sâu, bệnh hại.
  • C. Là sử dụng sinh vật có ích hoặc sản phẩm của chúng để tiêu diệt sâu, bệnh hại cây trồng
  • D. Là sử dụng thuốc hóa học để phòng trừ sâu, bệnh hại

Câu 8: Phát biểu sai về ý nghĩa của phòng trừ sâu, bệnh hại cây trồng là:

  • A. Hạn chế ảnh hưởng xấu của sâu, bệnh đối với cây trồng.
  • B. Tạo điều kiện cho cây trồng sinh trưởng, phát triển
  • C. Giảm năng suất cây trồng
  • D. Đảm bảo cây trồng chất lượng tốt

Câu 9: Nhược điểm của biện pháp quản lí dịch hại tổng hợp là:

  • A. Chi phí bảo vệ thực vật tăng
  • B. Giảm năng suất cây trồng
  • C. Đòi hỏi nông dân có kiến thức về hệ sinh thái cây trồng
  • D. Giảm chất lượng cây trồng

Câu 10: Ưu điểm của biện pháp hóa học là:

  • A. Dễ sử dụng
  • B. Hiệu quả nhanh
  • C. Đáp án A và B đều đúng
  • D. Đáp án A và B đều sai

Câu 11: Nhược điểm của biện pháp hóa học là:

  • A. Ô nhiễm môi trường
  • B. Giảm đa dạng sinh học
  • C. Ảnh hưởng đến sức khỏe con người
  • D. Cả 3 đáp án trên

Câu 12: Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về việc sử dụng biện pháp sinh học để phòng trừ sâu bệnh hại cây trồng?

  • A. Có tác dụng trong thời gian ngắn
  • B. Nguy hiểm với con người
  • C. Thân thiện với môi trường
  • D. Gây hại cho cây trồng

Câu 13: Sâu hại cây trồng biểu hiện như thế nào trên lá?

  • A. Lá bị khuyết
  • B. Lá thủng
  • C. Lá cuốn
  • D. Cả 3 đáp án trên

Câu 14: Sâu hại cây trồng biểu hiện như thế nào trên quả?

  • A. Gãy
  • B. Thối
  • C. Rụng
  • D. Cả 3 đáp án trên

Câu 15: Sâu hại cây trồng biểu hiện như thế nào trên thân?

  • A. Gãy
  • B. Thối
  • C. Rụng
  • D. Cả 3 đáp án trên

Câu 16: Ý nghĩa của việc phòng trừ sâu, bệnh hại cây trồng?

  • A. Phòng trừ sâu, bệnh hại giúp giảm thiểu sâu, bệnh gây hại cho cây trồng;
  • B. Góp phần đảm bảo năng suất, chất lượng nông sản; đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm cho nông sản.
  • C. Đồng thời, ổn định, gia tăng thu nhập cho người sản xuất nông nghiệp và góp phần duy trẻ cân bằng sinh thái, bảo vệ môi trường.
  • D. Cả 3 đáp án trên

Câu 17: Đâu là dấu hiệu khi cây trồng bị sâu, bệnh phá hại?

  • A. Bị thủng, sần sùi; quả bị chảy nhựa, cây, củ bị thối; thân
  • B. Lá, quả bị đốm đen, nâu, cảnh bị gãy, lá bị úa vàng
  • C. Cảnh bị sẵn sùi, rễ bị thổi, bị sẵn sùi
  • D. Cả 3 đáp án trên

Câu 18: Chọn ý đúng: Bệnh khô vằn lúa do loại nào sau đây gây nên?

  • A. Nấm
  • B. Vi khuẩn
  • C. Tuyến trùng
  • D. Đáp án khác

Câu 19: Xác định: Điều kiện thời tiết như thế nào thích nghi cho loại bệnh bạc lá lúa phát sinh phát triển?

  • A. Thời mát, có nhiều sương muối
  • B. Thời tiết nóng ẩm, nhiều mưa bão trong mùa hè
  • C. Trời âm u
  • D. Tiết trời mát mẻ, khô ráo

Câu 20: Em hãy xác định: Những loại đất nào dễ phát sinh sâu bệnh?

  • A. Đất thừa dinh dưỡng
  • B. Đất thiếu dinh dưỡng
  • C. Đất thiếu hoặc thừa dinh dưỡng
  • D. Đất chua

Đáp án:

1A 2B 3D 4A 5B 6C 7D 8C 9C 10C
11D 12C 13D 14D 15D 16D 17D 18A 19B 20C

B. TRẮC NGHIỆM ÔN TẬP BÀI 16

Câu 1: Trong chương trình bài 16 Công nghệ 10 giới thiệu mấy loại sâu hại cây trồng?

  • A. 1        
  • B. 2
  • C. 3       
  • D. 4

Câu 2: Sâu tơ hại rau có tên khoa học là gì?

  • A. Plutella xylostella
  • B. Nilaparvata lugens
  • C. Spodoptera frugiperda
  • D. Bactrocera dorsalis

Câu 3: Rầy nâu hại lúa có tên khoa học là gì?

  • A. Plutella xylostella
  • B. Nilaparvata lugens
  • C. Spodoptera frugiperda
  • D. Bactrocera dorsalis

Câu 4: Sâu keo màu thu có tên khoa học là gì?

  • A. Plutella xylostella
  • B. Nilaparvata lugens
  • C. Spodoptera frugiperda
  • D. Bactrocera dorsalis

Câu 5: Ruồi đục quả có tên khoa học là gì?

  • A. Plutella xylostella
  • B. Nilaparvata lugens
  • C. Spodoptera frugiperda
  • D. Bactrocera dorsalis

Câu 6: Trứng của sâu tơ hại rau sẽ nở sau bao lâu?

  • A. 2 ngày
  • B. 5 ngày
  • C. 10 ngày
  • D. 8 ngày

Câu 7: Nhộng của sâu tơ phát triển trong bao lâu?

  • A. 4 ngày
  • B. 10 ngày
  • C. 4 – 10 ngày
  • D. 2 ngày

Câu 8: Nhiệt độ thấp, sâu tơ hại rau non phát triển trong bao lâu?

  • A. 11 ngày
  • B. 15 ngày
  • C. 11 – 15 ngày
  • D. 18 – 20 ngày

Câu 9: Nhiệt độ bình thường, sâu tơ hại rau non phát triển trong bao lâu?

  • A. 11 ngày
  • B. 15 ngày
  • C. 11 – 15 ngày
  • D. 18 – 20 ngày

Câu 10: Rầy nâu hại lúa trưởng thành có chiều dài khoảng:

  • A. 2 mm
  • B. 7 mm
  • C. 3 – 5 mm
  • D. 6 mm

Câu 11: Rầy trưởng thành gồm mấy loại?

  • A. 1
  • B. 2
  • C. 3
  • D. 4

Câu 12: Sâu cuốn lá nhỏ hại lúa thường gây hại thành dịch lớn trên nhiều vùng trồng lúa ở nước ta ở mấy giai đoạn?

  • A. 1
  • B. 2
  • C. 3
  • D. 5

Câu 13: Sâu cuốn lá nhỏ hại lúa thường gây hại thành dịch lớn trên nhiều vùng trồng lúa ở nước ta ở các giai đoạn: lúa đẻ nhánh, lúa phân hoá đòng, trỗ bông.

  • A. lúa phân hoá đòng
  • B. Lúa trổ bông
  • C. lúa đẻ nhánh
  • D. Cả 3 đáp án trên

Câu 14: "màu nâu, sống từ 6 – 10 ngày, thường vũ hoá vào ban đêm."Đây là giai đoạn nào của Sâu cuốn lá nhỏ hại lúa (Cmaphalecrecis medinalis Guence)?

  • A. Trứng
  • B. Sâu non
  • C. Trưởng thành
  • D. Nhộng

Câu 15: Thời gian phát triển của sâu non cuốn lá là bao nhiêu ngày?

  • A. 10 – 18 ngày
  • B. 15 – 28 ngày
  • C. 5 – 8 ngày
  • D. 25 – 28 ngày

Câu 16: Xác định giai đoạn trứng của sâu cuốn lá nhỏ hại lúa sinh trưởng phát triển trong bao nhiêu ngày?

  • A. 1 – 3 ngày
  • B. 5 – 8 ngày
  • C. 3 – 5 ngày
  • D. 2 – 4 ngày

Câu 17: Sâu cuốn lá nhỏ trưởng thành có thời gian sống là ?

  • A. 5 – 10 ngày
  • B. 4 – 8 ngày
  • C. 5 – 15 ngày
  • D. 3 – 5 ngày

Câu 18: Sâu tơ hại rau họ cải (Plutella xylostella Linnaeus) có giai đoạn nhộng kéo dài?

  • A. 5 – 10 ngày.
  • B. 6 – 10 ngày.
  • C. 5 – 8 ngày.
  • D. 7 – 12 ngày.

Câu 19: Giai đoạn sâu non của sâu tơ hại rau họ cải kéo dài trong bao lâu?

  • A. 15 – 28 ngày
  • B. 6 – 10 ngày
  • C. 11 – 20 ngày
  • D. 8 – 12 ngày

Câu 20: Giai đoạn trứng của sâu tơ hại rau họ cải nở sau bao lâu?

  • A. 3 - 6 ngày
  • B. 2 - 4 ngày
  • C. 4 – 6 ngày
  • D. 3 – 4 ngày

Đáp án:

1D 2A 3B 4C 5A 6B 7C 8D 9C 10B
11B 12C 13D 14D 15B 16C 17A 18A 19C 20D

C. TRẮC NGHIỆM ÔN TẬP BÀI 17

Câu 1: Bài 17 chương trình Công nghệ 10 giới thiệu mấy loại bệnh hại cây trồng?

  • A. 1         
  • B. 2
  • C. 3         
  • D. 4

Câu 2: Bệnh hại cây trồng đầu tiên được giới thiệu trong bài 17 Công nghệ 10 là gì?

  • A. Bệnh thán thư
  • B. Bệnh vàng lá greening
  • C. Bệnh đạo ôn hại lúa
  • D. Bệnh héo xanh vi khuẩn

Câu 3: Bệnh hại cây trồng thứ hai được giới thiệu trong bài 17 Công nghệ 10 là gì?

  • A. Bệnh thán thư
  • B. Bệnh vàng lá greening
  • C. Bệnh đạo ôn hại lúa
  • D. Bệnh héo xanh vi khuẩn

Câu 4: Bệnh hại cây trồng thứ ba được giới thiệu trong bài 17 Công nghệ 10 là gì?

  • A. Bệnh thán thư
  • B. Bệnh vàng lá greening
  • C. Bệnh đạo ôn hại lúa
  • D. Bệnh héo xanh vi khuẩn

Câu 5: Bệnh hại cây trồng thứ tư được giới thiệu trong bài 17 Công nghệ 10 là gì?

  • A. Bệnh thán thư
  • B. Bệnh vầng lá greening
  • C. Bệnh đạo ôn hại lúa
  • D. Bệnh héo xanh vi khuẩn

Câu 6: Tác nhân gây hại của bệnh thán thư là gì?

  • A. nấm Colletotrichum
  • B. vi khuẩn Candidatus Liberibacter asiaticus
  • C. nấm Pyricularia oryzae
  • D. vi khuẩn Xanthomonas oryzae

Câu 7: Tác nhân gây hại của bệnh vàng lá greening là gì?

  • A. nấm Colletotrichum
  • B. vi khuẩn Candidatus Liberibacter asiaticus
  • C. nấm Pyricularia oryzae
  • D. vi khuẩn Xanthomonas oryzae

Câu 8: Tác nhân gây hại của bệnh đạo ôn hại lúa là gì?

  • A. nấm Colletotrichum
  • B. vi khuẩn Candidatus Liberibacter asiaticus
  • C. nấm Pyricularia oryzae
  • D. vi khuẩn Xanthomonas oryzae

Câu 9: Tác nhân gây hại của bệnh héo xanh vi khuẩn là gì?

  • A. nấm Colletotrichum
  • B. vi khuẩn Candidatus Liberibacter asiaticus
  • C. nấm Pyricularia oryzae
  • D. vi khuẩn Xanthomonas oryzae

Câu 10: Bệnh thán thư phát sinh ở bộ phận nào của cây trồng?

  • A. Lá
  • B. Chồi non
  • C. Chùm hoa và quả
  • D. Cả 3 đáp án trên

Câu 11: Bệnh thán thư gây hại ở bộ phận nào của cây trồng?

  • A. Lá
  • B. Chồi non
  • C. Chùm hoa và quả
  • D. Cả 3 đáp án trên

Câu 12: Xác định: Đâu là yếu tố ngoại cảnh bất lợi của môi trường?

  • A. nhiệt độ quá cao hoặc quá thấp
  • B. Ngập úng hoặc khô hạn
  • C. Chất độc, khí độc
  • D. Cả 3 đáp án trên

Câu 13: Đâu là triệu chứng của cây bị bệnh?

  • A. Vết đốm (đốm sọc, đốm tròn,...)
  • B. Biến màu (loang lổ, vàng, trắng, đỏ, đen, nâu,...);
  • C. Héo rũ toàn cây hoặc héo bộ phận
  • D. Cả 3 đáp án trên

Câu 14: Đâu không phải bệnh hại cây trồng thường gặp là?

  • A. Bệnh đạo ôn hại lúa
  • B. Bệnh xoăn vàng lá cà chua
  • C. Bệnh xoắn đỏ lá cà chua
  • D. Bệnh vàng lá gân xanh hại cam

Câu 15: Xác định: Các sinh vật gây bệnh cho cây trồng?

  • A. nấm, vi khuẩn, virus, tuyến trùng.
  • B. nấm, vi khuẩn, virus, sâu
  • C. nấm, vi khuẩn
  • D. vi khuẩn, virus, tuyến trùng.

Câu 16: Xác định: Các sinh vật gây bệnh cho cây trồng?

  • A. nấm, vi khuẩn, virus, tuyến trùng.
  • B. nấm, vi khuẩn, virus, sâu
  • C. nấm, vi khuẩn
  • D. vi khuẩn, virus, tuyến trùng.

Câu 17: Cho biết: Biện pháp là biện pháp phòng bệnh hiệu quả nhất?

  • A. Biện pháp kỹ thuật
  • B. Biện pháp hóa học
  • C. Biện pháp cơ giới vật lý
  • D. Biện pháp sinh học

Câu 18: Ổ dịch là gì?

  • A. Nơi xuất phát của sâu, bệnh để phát triển rộng ra đồng ruộng.
  • B. Nơi có nhiều sâu, bệnh hại.
  • C. Nơi cư trú của sâu, bệnh hại.
  • D. Có sẵn trên đồng ruộng.

Câu 19: Xác định khi nói về ảnh hưởng của độ ẩm, lượng mưa đến sâu hại ý nào sai?

  • A. Lượng nước trong cơ thể côn trùng không thay đổi theo độ ẩm không khí và lượng mưa.
  • B. Lượng nước trong cơ thể côn trùng thay đổi theo độ ẩm không khí và lượng mưa.
  • C. Lượng nước trong cơ thể côn trùng giảm khi độ ẩm không khí và lượng mưa giảm.
  • D. Lượng nước trong cơ thể côn trùng tăng khi độ ẩm không khí và lượng mưa tăng.

Câu 20: Những loại đất nào dễ phát sinh sâu bệnh?

  • A. Đất thiếu dinh dưỡng
  • B. Đất thừa dinh dưỡng
  • C. Đất chua
  • D. Đất thiếu hoặc thừa dinh dưỡng

Đáp án:

1D 2A 3B 4C 5D 6A 7B 8C 9D 10D
11D 12D 13D 14C 15A 16D 17A 18A 19A 20D

D. TRẮC NGHIỆM ÔN TẬP BÀI 18

Câu 1: Quy trình sản xuất chế phẩm vi khuẩn trừ sâu gồm mấy bước?

  • A. 3         
  • B. 4
  • C. 5         
  • D. 6

Câu 2: Bước đầu tiên trong quy trình xản xuất chế phẩm vi khuẩn trừ sâu là:

  • A. Sản xuất giống vi khuẩn cấp 1
  • B. Sản xuất giống vi khuẩn cấp 2
  • C. Lên men, tăng sinh khối vi khuẩn
  • D. Sấy khô và nghiền vi khuẩn

Câu 3: Bước thứ hai trong quy trình xản xuất chế phẩm vi khuẩn trừ sâu là:

  • A. Sản xuất giống vi khuẩn cấp 1
  • B. Sản xuất giống vi khuẩn cấp 2
  • C. Lên men, tăng sinh khối vi khuẩn
  • D. Sấy khô và nghiền vi khuẩn

Câu 4: Bước thứ 3 trong quy trình xản xuất chế phẩm vi khuẩn trừ sâu là:

  • A. Sản xuất giống vi khuẩn cấp 1
  • B. Sản xuất giống vi khuẩn cấp 2
  • C. Lên men, tăng sinh khối vi khuẩn
  • D. Sấy khô và nghiền vi khuẩn

Câu 5: Bước thứ 4 trong quy trình xản xuất chế phẩm vi khuẩn trừ sâu là:

  • A. Sản xuất giống vi khuẩn cấp 1
  • B. Sản xuất giống vi khuẩn cấp 2
  • C. Lên men, tăng sinh khối vi khuẩn
  • D. Sấy khô và nghiền vi khuẩn

Câu 6: Chế phẩm vi khuẩn trừ sâu dùng để diệt loại sâu nào?

  • A. Sâu róm hại thông
  • B. Sâu tơ
  • C. Sâu khoang hại rau
  • D. Cả 3 đáp án trên

Câu 7: Vi rút NPV trong chế phẩm làm sâu chết trong thời gian bao lâu?

  • A. 1 ngày
  • B. 2 ngày
  • C. 5 ngày
  • D. 2 – 5 ngày

Câu 8: Chế phẩm vi rút trừ sâu:

  • A. Gây độc hại cho con người
  • B. Gây độc hại cho môi trường
  • C. Độc hại cho con người và môi trường
  • D. Đáp án khác

Câu 9: Chế phẩm vi rút trừ sâu phòng trừ loại sâu nào?

  • A. Sâu xanh hại bông
  • B. Thuốc lá
  • C. Sâu róm hại thông
  • D. Cả 3 đáp án trên

Câu 10: Quy trình sản xuất nấm trừ sâu, bệnh gồm mấy bước?

  • A. 1         
  • B. 3
  • C. 6         
  • D. 7

Câu 11: Bước đầu tiên của quy trình sản xuất nấm trừ sâu, bệnh là:

  • A. Sản xuất giống nấm cấp 1
  • B. Sản xuất giống nấm cấp 2
  • C. Lên men, tăng sinh khối nấm
  • D. Sấy khô nấm

Câu 12: Bước thứ hai của quy trình sản xuất nấm trừ sâu, bệnh là:

  • A. Sản xuất giống nấm cấp 1
  • B. Sản xuất giống nấm cấp 2
  • C. Lên men, tăng sinh khối nấm
  • D. Sấy khô nấm

Câu 13: Bước thứ ba của quy trình sản xuất nấm trừ sâu, bệnh là:

  • A. Sản xuất giống nấm cấp 1
  • B. Sản xuất giống nấm cấp 2
  • C. Lên men, tăng sinh khối nấm
  • D. Sấy khô nấm

Câu 14: Bước thứ tư của quy trình sản xuất nấm trừ sâu, bệnh là:

  • A. Sản xuất giống nấm cấp 1
  • B. Sản xuất giống nấm cấp 2
  • C. Lên men, tăng sinh khối nấm
  • D. Sấy khô nấm

Câu 15: Nấm trong chế phẩm nấm trừ sâu sẽ khiến sâu chết trong thời gian bao lâu?

  • A. 2 ngày
  • B. 7 ngày
  • C. 2 – 7 ngày
  • D. 10 ngày

Câu 16: Chế phẩm virut được sản xuất trên cơ thể:

  • A. Sâu trưởng thành
  • B. Sâu non
  • C. Nấm phấn trắng
  • D. Côn trùng

Câu 17: Sâu bị nhiễm chế phẩm Bt, thì cơ thể sẽ:

  • A. Trương phồng lên, nứt ra bộc lộ lớp bụi trắng như bi rắc bột
  • B. Bị tê liệt, không ăn uống rồi chết
  • C. Cứng lại và trắng ra như bị rắc bột rồi chết
  • D. Mềm nhũn rồi chết

Câu 18: Quy trình nào sau đây để sản xuất chế phẩm Bt theo công nghệ lên men hiếu khí?

  • A. Chuẩn bị môi trường – Khử trùng sâu – Cấy giống sản xuất– Ủ và theo dỏi quá trình lên men – Thu hoạch và tạo dạng chế phẩm
  • B. Chuẩn bị môi trường – Khử trùng môi trường – Ủ và theo dỏi quá trình lên men – Thu hoạch và tạo dạng chế phẩm
  • C. Chuẩn bị môi trường – Khử trùng môi trường – Cấy giống sản xuất– Ủ và theo dỏi quá trình lên men – Thu hoạch và tạo dạng chế phẩm
  • D. Chuẩn bị môi trường – Cấy giống sản xuất– Ủ và theo dỏi quá trình lên men – Thu hoạch và tạo dạng chế phẩm

Câu 19: Quy trình nào sau đây để sản xuất chế phẩm vi rút trừ sâu?

  • A. Nuôi sâu hàng loạt – Nhiễm bệnh vi rút cho sâu - Sấy khô - Kiểm tra chất lượng - Pha chế chế phẩm - Đóng gói
  • B. Nuôi sâu hàng loạt – Nhiễm bệnh vi rút cho sâu - Pha chế chế phẩm - Sấy khô - Kiểm tra chất lượng - Đóng gói.
  • C. Nuôi sâu hàng loạt - Pha chế chế phẩm – Nhiễm bệnh vi rút cho sâu- sấy khô - Kiểm tra chất lượng - Đóng gói
  • D. Nuôi sâu hàng loạt – Nhiễm bệnh vi rút cho sâu - Pha chế chế phẩm - Kiểm tra chất lượng - Đóng gói

Câu 20: Chế phẩm Bt là gì?

  • A. Chế phẩm thảo mộc trừ sâu
  • B. Chế phẩm nấm trừ sâu
  • C. Chế phẩm vi khuẩn trừ sâu
  • D. Chế phẩm virus trừ sâu

Đáp án:

1D 2A 3B 4C 5D 6D 7D 8C 9D 10C
11A 12B 13C 14D 15C 16B 17B 18C 19B 20C

E. TRẮC NGHIỆM ÔN TẬP BÀI 19

Câu 1: Quy trình trồng trọt gồm mấy bước?

  • A. 1         
  • B. 2
  • C. 3         
  • D. 4

Câu 2: Bước đầu tiên của quy trình trồng trọt là gì?

  • A. Làm đất, bón phân lót
  • B. Gieo hạt, trồng cây con
  • C. Chăm sóc và phòng trừ sâu, bệnh
  • D. Thu hoạch

Câu 3: Bước thứ hai của quy trình trồng trọt là gì?

  • A. Làm đất, bón phân lót
  • B. Gieo hạt, trồng cây con
  • C. Chăm sóc và phòng trừ sâu, bệnh
  • D. Thu hoạch

Câu 4: Bước thứ ba của quy trình trồng trọt là gì?

  • A. Làm đất, bón phân lót
  • B. Gieo hạt, trồng cây con
  • C. Chăm sóc và phòng trừ sâu, bệnh
  • D. Thu hoạch

Câu 5: Bước thứ tư của quy trình trồng trọt là gì?

  • A. Làm đất, bón phân lót
  • B. Gieo hạt, trồng cây con
  • C. Chăm sóc và phòng trừ sâu, bệnh
  • D. Thu hoạch

Câu 6: Có mấy cách bón lót phân?

  • A. 1         
  • B. 2
  • C. 3         
  • D. 4

Câu 7: Người ta có cách bón lót nào cho cây trồng?

  • A. Bón theo hốc
  • B. Bón theo hàng
  • C. Bón rải trên mặt ruộng
  • D. Cả 3 đáp án trên

Câu 8: Biện pháp gieo hạt được áp dụng cho loại cây trồng nào?

  • A. Cây trồng lấy hạt
  • B. Cây rau
  • C. Cả A và B đều đúng
  • D. Cả A và B đều sai

Câu 9: Ưu điểm của việc trồng cây con là:

  • A. Tránh được điều kiện không thuận lợi của cây trồng.
  • B. Rút ngắn thời gian của cây ngoài đồng ruộng
  • C. Nâng cao hiệu quả sử dụng đất
  • D. Cả 3 đáp án trên

Câu 10: Đâu không phải là công việc phòng trừ sâu, bệnh?

  • A. Vệ sinh đồng ruộng
  • B. Sử dụng giống chống bệnh
  • C. Bón phân
  • D. Sử dụng thuốc bảo vệ thực vật

Câu 11: Yêu cầu của thu hoạch sản phẩm trồng trọt là:

  • A. Đúng thời điểm
  • B. Đúng phương pháp
  • C. Nhanh gọn, cẩn thận
  • D. Cả 3 đáp án trên

Câu 12: Người ta ứng dụng cơ giới hóa trong mấy công việc của trồng trọt?

  • A. 1         
  • B. 2
  • C. 3         
  • D. 4

Câu 13: Cơ giới hóa trong gieo trồng là:

  • A. Dùng máy gieo hạt
  • B. Dùng máy trồng cây
  • C. Cả A và B đều đúng
  • D. Cả A và B đều sai

Câu 14: Cơ giới hóa trong gieo trồng giúp:

  • A. Giảm tối đa lượng giống
  • B. Đảm bảo mật độ
  • C. Đảm bảo mùa vụ
  • D. Cả 3 đáp án trên

Câu 15: Kĩ sư trồng trọt là người tốt nghiệp trường:

  • A. Đại học ngành khoa học cây trồng
  • B. Cao đẳng ngành khoa học cây trồng
  • C. Trung cấp ngành khoa học cây trồng
  • D. Cả 3 đáp án trên

Câu 16: Khi tiến hành chăm sóc cây trồng có những công việc nào?

  • A. + Tưới nước + Bón thúc + Xới xáo, làm cỏ, vun gốc + Làm giàn.
  • B. + Cắt tỉa + Phòng trừ sâu, bệnh hại cây trồng
  • C. + Tưới nước + Làm giàn. + Cắt tỉa + Phòng trừ sâu, bệnh hại cây trồng
  • D. Cả 3 đáp án trên

Câu 17: Quá trình chăm sóc cây trồng được thực hiện qua bao nhiêu công việc?

  • A. 6
  • B. 5
  • C. 3
  • D. 4

Câu 18: Đâu không là công việc trong quá trình chăm sóc cây trồng?

  • A. Tưới nước
  • B. Bón thúc
  • C. Bón lót
  • D. Làm giàn

Câu 19: Bón vãi là bón như thế nào?

  • A. phân bón đều trên mặt luống. Trộn đều phân với đất trên mặt luống và san phẳng đất.
  • B. rạch hàng trên mặt luống và rải phân vào rạch. Trộn đều phân với đất trong rạch và san phẳng đất.
  • C. bổ hốc trên mặt luống theo đúng khoảng cách trồng. Bón phân vào hốc, trộn đều phân với đất trong hốc và san phẳng đất.
  • D. Trộn đều phân bón với đất và lấp đầy hố.

Câu 20: Cày bừa đất bao gồm những công việc nào?

  • A. Dọn sạch cỏ dại và các vật thể cứng ở trong đất (gạch, đá,...) trên lớp đất mặt.
  • B. Cày, bừa làm nhỏ và tơi xốp đất.
  • C. Cả A và B đúng
  • D. Đáp án khác

Đáp án:

1D 2A 3B 4C 5D 6C 7D 8C 9D 10C
11D 12D 13C 14D 15D 16D 17A 18C 19A 20C

F. TRẮC NGHIỆM ÔN TẬP BÀI 20

Câu 1: Có mấy phương pháp bảo quản sản phẩm trồng trọt công nghệ cao?

  • A. 2         
  • B. 3
  • C. 5         
  • D. 6

Câu 2: Phương pháp bảo quản sản phẩm bằng công nghệ cao đầu tiên được giới thiệu trong chương trình Công nghệ 10 là gì?

  • A. Bảo quản bằng kho silo
  • B. Bảo quản trong kho lạnh
  • C. Bảo quản bằng chiếu xạ
  • D. Bảo quản bằng khí quyển điều chỉnh

Câu 3: Phương pháp bảo quản sản phẩm bằng công nghệ cao thứ hai được giới thiệu trong chương trình Công nghệ 10 là gì?

  • A. Bảo quản bằng kho silo
  • B. Bảo quản trong kho lạnh
  • C. Bảo quản bằng chiếu xạ
  • D. Bảo quản bằng khí quyển điều chỉnh

Câu 4: Phương pháp bảo quản sản phẩm bằng công nghệ cao thứ ba được giới thiệu trong chương trình Công nghệ 10 là gì?

  • A. Bảo quản bằng kho silo
  • B. Bảo quản trong kho lạnh
  • C. Bảo quản bằng chiếu xạ
  • D. Bảo quản bằng khí quyển điều chỉnh

Câu 5: Phương pháp bảo quản sản phẩm bằng công nghệ cao thứ tư được giới thiệu trong chương trình Công nghệ 10 là gì?

  • A. Bảo quản bằng kho silo
  • B. Bảo quản trong kho lạnh
  • C. Bảo quản bằng chiếu xạ
  • D. Bảo quản bằng khí quyển điều chỉnh

Câu 6: Bảo quản bằng kho silo có mấy ưu điểm?

  • A. 1         
  • B. 2
  • C. 3         
  • D. 4

Câu 7: Ưu điểm đầu tiên của phương pháp bảo quản silo được đề cập đến là:

  • A. Số lượng lớn và thời gian dài
  • B. Tự động hóa trong nhập kho và xuất kho
  • C. Ngăn chặn ảnh hưởng của động vật, vi sinh vật và môi trường
  • D. Tiết kiệm chi phí lao động và diện tích mặt bằng.

Câu 8: Ưu điểm thứ hai của phương pháp bảo quản silo được đề cập đến là:

  • A. Số lượng lớn và thời gian dài
  • B. Tự động hóa trong nhập kho và xuất kho
  • C. Ngăn chặn ảnh hưởng của động vật, vi sinh vật và môi trường
  • D. Tiết kiệm chi phí lao động và diện tích mặt bằng.

Câu 9: Ưu điểm thứ ba của phương pháp bảo quản silo được đề cập đến là:

  • A. Số lượng lớn và thời gian dài
  • B. Tự động hóa trong nhập kho và xuất kho
  • C. Ngăn chặn ảnh hưởng của động vật, vi sinh vật và môi trường
  • D. Tiết kiệm chi phí lao động và diện tích mặt bằng.

Câu 10: Ưu điểm thứ tư của phương pháp bảo quản silo được đề cập đến là:

  • A. Số lượng lớn và thời gian dài
  • B. Tự động hóa trong nhập kho và xuất kho
  • C. Ngăn chặn ảnh hưởng của động vật, vi sinh vật và môi trường
  • D. Tiết kiệm chi phí lao động và diện tích mặt bằng.

Câu 11: Bảo quản bằng kho silo là:

  • A. Bảo quản với số lượng lớn, thường dùng để bảo quản các loại sản phẩm trồng trọt dạng khô như ngô, thóc, đậu, …
  • B. Bảo quản dùng nhiệt độ thấp làm ngừng các hoạt động của vi sinh vật, côn trùng và ức chế các quá trình sinh hóa xảy ra bên trong sản phẩm trồng trọt.
  • C. Chiếu bức xạ ion hóa đi xuyên qua sản phẩm nhằm tiêu diệt hầu như tất cả vi khuẩn có hại và sinh vật kí sinh ở trên hay bên trong sản phẩm trồng trọt nhằm làm giảm tổn thất sau thu hoạch.
  • D. Loại bỏ hoặc bổ sung các chất khí dẫn đến thành phần khí quyển thay đổi khác với thành phần khí ban đầu nhằm kéo dài thời gian bảo quản các loại rau, quả.

Câu 12: Bảo quản trong kho lạnh là:

  • A. Bảo quản với số lượng lớn, thường dùng để bảo quản các loại sản phẩm trồng trọt dạng khô như ngô, thóc, đậu, …
  • B. Bảo quản dùng nhiệt độ thấp làm ngừng các hoạt động của vi sinh vật, côn trùng và ức chế các quá trình sinh hóa xảy ra bên trong sản phẩm trồng trọt.
  • C. Chiếu bức xạ ion hóa đi xuyên qua sản phẩm nhằm tiêu diệt hầu như tất cả vi khuẩn có hại và sinh vật kí sinh ở trên hay bên trong sản phẩm trồng trọt nhằm làm giảm tổn thất sau thu hoạch.
  • D. Loại bỏ hoặc bổ sung các chất khí dẫn đến thành phần khí quyển thay đổi khác với thành phần khí ban đầu nhằm kéo dài thời gian bảo quản các loại rau, quả.

Câu 13: Bảo quản bằng chiếu xạ là:

  • A. Bảo quản với số lượng lớn, thường dùng để bảo quản các loại sản phẩm trồng trọt dạng khô như ngô, thóc, đậu, …
  • B. Bảo quản dùng nhiệt độ thấp làm ngừng các hoạt động của vi sinh vật, côn trùng và ức chế các quá trình sinh hóa xảy ra bên trong sản phẩm trồng trọt.
  • C. Chiếu bức xạ ion hóa đi xuyên qua sản phẩm nhằm tiêu diệt hầu như tất cả vi khuẩn có hại và sinh vật kí sinh ở trên hay bên trong sản phẩm trồng trọt nhằm làm giảm tổn thất sau thu hoạch.
  • D. Loại bỏ hoặc bổ sung các chất khí dẫn đến thành phần khí quyển thay đổi khác với thành phần khí ban đầu nhằm kéo dài thời gian bảo quản các loại rau, quả.

Câu 14: Bảo quản bằng chiếu xạ là:

  • A. Bảo quản với số lượng lớn, thường dùng để bảo quản các loại sản phẩm trồng trọt dạng khô như ngô, thóc, đậu, …
  • B. Bảo quản dùng nhiệt độ thấp làm ngừng các hoạt động của vi sinh vật, côn trùng và ức chế các quá trình sinh hóa xảy ra bên trong sản phẩm trồng trọt.
  • C. Chiếu bức xạ ion hóa đi xuyên qua sản phẩm nhằm tiêu diệt hầu như tất cả vi khuẩn có hại và sinh vật kí sinh ở trên hay bên trong sản phẩm trồng trọt nhằm làm giảm tổn thất sau thu hoạch.
  • D. Loại bỏ hoặc bổ sung các chất khí dẫn đến thành phần khí quyển thay đổi khác với thành phần khí ban đầu nhằm kéo dài thời gian bảo quản các loại rau, quả.

Câu 15: Công nghệ plasma lạnh áp dụng cho sản phẩm nào sau đây?

  • A. Đậu xanh
  • B. Đậu tương
  • C. Ngô
  • D. Cả 3 đáp án trên

Câu 16: Đâu là công nghệ cao được ứng dụng trong thu hoạch sản phẩm trồng trọt?

  • A. Tự động hóa
  • B. Cảm biến
  • C. Robot và trí tuệ nhân tạo
  • D. Cả 3 đáp án trên

Câu 17: Công nghệ cao được ứng dụng vào trong giai đoạn nào?

  • A. Thu hoạch
  • B. Bảo quản
  • C. Chế biến
  • D. Cả 3 đáp án trên

Câu 18: Cho biết: Các công nghệ cao như tự động hoá, cảm biến, robot và trí tuệ nhân tạo.... được ứng dụng trong hoạt động nào?

  • A. Thu hoạch, sơ chế
  • B. Phân loại và bao gói sản phẩm trồng trọt.
  • C. Cả A và B đúng
  • D. Đáp án khác

Câu 19: Cho biết: Công nghệ MAP nghĩa là công nghệ gì?

  • A. Công nghệ bảo quản trong điều kiện khí quyển biến đổi
  • B. Công nghệ bảo quản trong điều kiện khí quyển được kiểm soát
  • C. Công nghệ bảo quản lạnh sống tế bào
  • D. Công nghệ lạnh đông làm sống tế bào

Câu 20: Trong công nghệ sấy thăng hoa sản phẩm được cấp đông nhanh ở nhiệt độ nào?

  • A. 0°C đến - 10°C
  • B. - 30°C đến - 50°C
  • C. 30°C đến - 50°C
  • D. 5°C đến - 15°C

Đáp án:

1C 2A 3B 4C 5D 6D 7A 8B 9C 10D
11A 12B 13C 14C 15D 16D 17D 18C 19A 20C

G. TRẮC NGHIỆM ÔN TẬP BÀI 21

Câu 1: Có mấy phương pháp chế biến sản phẩm trồng trọt thông thường?

  • A. 1         
  • B. 2
  • C. 3         
  • D. 4

Câu 2: Đâu là phương pháp chế biến sản phẩm trồng trọt thông thường?

  • A. Sấy khô
  • B. Nghiền bột mịn hay tinh bột
  • C. Muối chua
  • D. Cả 3 đáp án trên

Câu 3: Phương pháp chế biến sản phẩm trồng trọt thông thường đầu tiên là:

  • A. Sấy khô
  • B. Nghiền bột mịn hay tinh bột
  • C. Muối chua
  • D. Cả 3 đáp án trên

Câu 4: Phương pháp chế biến sản phẩm trồng trọt thông thường thứ hai là:

  • A. Sấy khô
  • B. Nghiền bột mịn hay tinh bột
  • C. Muối chua
  • D. Cả 3 đáp án trên

Câu 5: Phương pháp chế biến sản phẩm trồng trọt thông thường thứ ba là:

  • A. Sấy khô
  • B. Nghiền bột mịn hay tinh bột
  • C. Muối chua
  • D. Cả 3 đáp án trên

Câu 6: Có mấy ứng dụng công nghệ cao trong chế biến sản phẩm trồng trọt?

  • A. 1         
  • B. 2
  • C. 3         
  • D. 4

Câu 7: Đâu là ứng dụng công nghệ cao trong chế biến sản phẩm trồng trọt?

  • A. Công nghệ sấy lạnh
  • B. Công nghệ xử lí bằng áp suất cao
  • C. Công nghệ chiên chân không
  • D. Cả 3 đáp án trên

Câu 8: Sấy lạnh là:

  • A. Là phương pháp sấy bằng tác nhân không khí rất khô ở nhiệt độ thấp hơn nhiệt độ sấy thông thường.
  • B. Là phương pháp chế biến sử dụng nước tinh khiết ở áp suất cao và nhiệt độ khoảng từ 40C – 100C nhằm làm bất hoại các loại vi khuẩn, vi rút, nấm trong sản phẩm trồng trọt.
  • C. Là công nghệ chiên các loại sản phẩm trồng trọt trong môi trường chân không.
  • D. Cả 3 đáp án trên

Câu 9: Công nghệ xử lí bằng áp suất cao là:

  • A. Là phương pháp sấy bằng tác nhân không khí rất khô ở nhiệt độ thấp hơn nhiệt độ sấy thông thường.
  • B. Là phương pháp chế biến sử dụng nước tinh khiết ở áp suất cao và nhiệt độ khoảng từ 40C – 100C nhằm làm bất hoại các loại vi khuẩn, vi rút, nấm trong sản phẩm trồng trọt.
  • C. Là công nghệ chiên các loại sản phẩm trồng trọt trong môi trường chân không.
  • D. Cả 3 đáp án trên

Câu 10: Công nghệ chiên chân không là:

  • A. Là phương pháp sấy bằng tác nhân không khí rất khô ở nhiệt độ thấp hơn nhiệt độ sấy thông thường.
  • B. Là phương pháp chế biến sử dụng nước tinh khiết ở áp suất cao và nhiệt độ khoảng từ 40C – 100C nhằm làm bất hoại các loại vi khuẩn, vi rút, nấm trong sản phẩm trồng trọt.
  • C. Là công nghệ chiên các loại sản phẩm trồng trọt trong môi trường chân không.
  • D. Cả 3 đáp án trên

Câu 11: Công nghệ xử lí bằng áp suất cao là:

  • A. Là phương pháp sấy bằng tác nhân không khí rất khô ở nhiệt độ thấp hơn nhiệt độ sấy thông thường.
  • B. Là phương pháp chế biến sử dụng nước tinh khiết ở áp suất cao và nhiệt độ khoảng từ 40C – 100C nhằm làm bất hoại các loại vi khuẩn, vi rút, nấm trong sản phẩm trồng trọt.
  • C. Là công nghệ chiên các loại sản phẩm trồng trọt trong môi trường chân không.
  • D. Cả 3 đáp án trên

Câu 12: Công nghệ chiên chân không là:

  • A. Là phương pháp sấy bằng tác nhân không khí rất khô ở nhiệt độ thấp hơn nhiệt độ sấy thông thường.
  • B. Là phương pháp chế biến sử dụng nước tinh khiết ở áp suất cao và nhiệt độ khoảng từ 40C – 100C nhằm làm bất hoại các loại vi khuẩn, vi rút, nấm trong sản phẩm trồng trọt.
  • C. Là công nghệ chiên các loại sản phẩm trồng trọt trong môi trường chân không.
  • D. Cả 3 đáp án trên

Câu 14: Như thế nào là trồng trọt công nghệ cao?

  • A. Trồng trọt ứng dụng công nghệ được tích hợp từ thành tựu khoa học và công nghệ hiện đại (cơ giới hóa, tự động hóa, công nghệ thông tin, công nghệ sinh học.... ) vào sản xuất để đạt năng suất, chất lượng, hiệu quả kinh tế vượt trội và phát triển bền vững.
  • B. Trồng trọt công nghệ cao là trồng trọt ứng dụng (cơ giới hóa, tự động hóa, công nghệ thông tin, công nghệ sinh học.... ) vào sản xuất
  • C. Trồng trọt có kết hợp ứng dụng công nghệ được tích hợp từ thành tựu khoa học và công nghệ hiện đại
  • D. Đáp án khác

Câu 15: Đâu là mô hình ứng dụng công nghệ cao trong trồng trọt?

  • A. Mô hình trồng rau ăn lá thuỷ canh màng mỏng dinh dưỡng tuần hoàn NFT (Nutrient Film Technique).
  • B. Mô hình trồng rau ăn quả trên giá thể tưới nhỏ giọt.
  • C. Mô hình trồng cà rốt ứng dụng công nghệ cơ giới hóa và tự động hóa.
  • D. Cả 3 đáp án trên trên

Câu 16: Xác định đâu là tên mô hình trồng trọt ứng dụng công nghệ cao ở nước ta?

  • A. Mô hình trồng rau thủy canh.
  • B. Công nghệ nhà kính trong trồng trọt.
  • C. Công nghệ tưới nước tự động, tiết kiệm.
  • D. Cả 3 đáp án trên

Câu 17: Xác định: trồng xà lách sử dụng ánh sáng LED đơn sắc rút ngắn thời gian bao nhiêu ngày so với ánh sáng tự nhiên?

  • A. 14 ngày
  • B. 10 ngày
  • C. 5 ngày
  • D. 20 ngày

Câu 18: Đâu là đặc điểm của trồng trọt công nghệ cao?

  • A. Trồng trọt công nghệ cao là trồng trọt được ứng dụng kết hợp thành tựu khoa học và công nghệ hiện đại, nhằm nâng cao hiệu quả, tạo bước đột phá về năng suất, chất lượng sản phẩm trồng trọt, thỏa mãn nhu cầu ngày càng cao của xã hội và đảm bảo sự phát triển nông nghiệp bền vững.
  • B. Một số công nghệ cao được ứng dụng nhiều trong trồng trọt như cơ giới hóa, tự động hóa, công nghệ thông tin, công nghệ vật liệu mới, công nghệ sinh học, công nghệ nhà kính trong trồng trọt, công nghệ lót, các quy trình canh tác tiên tiến cho hậu quả kinh tế cao trên một đơn vị sản xuất,...
  • C. Cả A và B đúng.
  • D. Đáp án khác.

Đáp án:

1C 2D 3A 4B 5C 6C 7D 8A 9B 10C
11B 12C 14A 15D 16D 17B 18C

1 435 25/09/2024


Xem thêm các chương trình khác: