Cho hình bình hành ABCD tâm O. Chứng minh rằng

Lời giải bài 4 trang 94 SBT Toán 10 Tập 1 sách Chân trời sáng tạo hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng làm bài tập trong SBT Toán lớp 10 Tập 1.

1 3,970 28/09/2024


Giải SBT Toán lớp 10 Bài 2: Tổng và hiệu của hai vectơ

Bài 4 trang 94 SBT Toán 10 Tập 1: Cho hình bình hành ABCD tâm O. Chứng minh rằng:

Sách bài tập Toán 10 Bài 2: Tổng và hiệu của hai vectơ - Chân trời sáng tạo (ảnh 1)

Lời giải:

Sách bài tập Toán 10 Bài 2: Tổng và hiệu của hai vectơ - Chân trời sáng tạo (ảnh 1)

a) Vì ABCD là hình bình hành nên O là trung điểm của AC, BD.

Do đó

Sách bài tập Toán 10 Bài 2: Tổng và hiệu của hai vectơ - Chân trời sáng tạo (ảnh 1)

b) Vì ABCD là hình bình hành nên: BC​= AD​

Ta có:

Sách bài tập Toán 10 Bài 2: Tổng và hiệu của hai vectơ - Chân trời sáng tạo (ảnh 1)

c) Ta có:

Sách bài tập Toán 10 Bài 2: Tổng và hiệu của hai vectơ - Chân trời sáng tạo (ảnh 1)Sách bài tập Toán 10 Bài 2: Tổng và hiệu của hai vectơ - Chân trời sáng tạo (ảnh 1)

Mà ta lại có ABCD là hình bình hành nên BA = CD.

Vậy nên DADB=ODOC.

d) Theo chứng minh trên ta có:

Sách bài tập Toán 10 Bài 2: Tổng và hiệu của hai vectơ - Chân trời sáng tạo (ảnh 1)

*Lý thuyết liên quan

– Phép tổng của hai vectơ

+ Quy tắc ba điểm: Với ba điểm bất kì A, B, C, ta có AB+BC=AC .

+ Quy tắc hình bình hành: Nếu ABCD là hình bình hành thì AB+BC=AC.

+ Với ba vectơ; a, b, c tùy ý :

  • Tính chất giao hoán: a+ b= b + a;
  • Tính chất kết hợp: (a + b) + c = a + (b + c);
  • Tính chất của vectơ–không: a + 0 = 0+ a = a.

Chú ý: Do các vectơ (a + b) + ca + (b + c) bằng nhau, nên ta còn viết chúng dưới dạng a + b + c và gọi là tổng của ba vectơ a, b, c. Tương tự, ta cũng có thể viết tổng của một số vectơ mà không cần dùng dấu ngoặc.

Hiệu của hai vectơ

+ Vectơ có cùng độ dài và ngược hướng với vectơ a được gọi là vectơ đối của vectơ a. Vectơ đối của vectơ a kí hiệu là –a.

+ Vectơ được coi là vectơ đối của chính nó.

+ Hai vectơ đối nhau khi và chỉ khi tổng của chúng bằng 0.

+ Vectơ a+ (–b) được gọi là hiệu của hai vectơ ab và được kí hiệu là ab. Phép lấy hiệu hai vectơ được gọi là phép trừ vectơ.

+ Nếu b+ c= a thì ab = a+ (–b) = c + b+ (–b) = c+ 0 = c.

+ Quy tắc hiệu: Với ba điểm O, M, N, ta có MN=MO+ON=OM+ON=ONOM.

Nhận xét: Trong vật lý, trọng tâm của một vật là điểm đặt của trọng lực tác dụng lên vật đó. Đối với một vật mỏng hình đa giác A1A2…An thì trọng tâm của nó là điểm G thỏa mãn GA1+GA2+...+GAn=0.

Xem thêm lời giải sách bài tập Toán lớp 10 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:

Bài 1 trang 94 SBT Toán 10 Tập 1: Cho hình thoi ABCD và M là trung điểm cạnh AB, N là trung điểm cạnh CD...

Bài 2 trang 94 SBT Toán 10 Tập 1: Chứng minh rằng với tứ giác ABCD bất kì, ta luôn có...

Bài 3 trang 94 SBT Toán 10 Tập 1: Cho tam giác đều ABC cạnh bằng a. Tính độ dài của các vectơ...

Bài 5 trang 94 SBT Toán 10 Tập 1: Cho ba lực F1=MA, F2=MBF3=MC cùng tác động vào một vật tại điểm M...

Bài 6 trang 94 SBT Toán 10 Tập 1: Khi máy bay nghiêng cánh một góc α, lực Fcủa không khí tác động vuông góc...

Bài 7 trang 94 SBT Toán 10 Tập 1: Cho hình vuông ABCD có tâm O và có cạnh bằng a. Cho hai điểm M, N thỏa mãn...

Lý thuyết Bài 2: Tổng và hiệu của hai vectơ

1 3,970 28/09/2024


Xem thêm các chương trình khác: