Vở bài tập Toán lớp 5 trang 36, 37 Bài 115: Thể tích hình lập phương

Với giải Vở bài tập Toán lớp 5 trang 36, 37 Bài 115. Thể tích hình lập phương chi tiết giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập môn Toán 5.

1 1,453 15/06/2022
Tải về


Giải Vở bài tập Toán lớp 5 trang 36, 37 Bài 115: Thể tích hình lập phương

Video giải Vở bài tập Toán lớp 5 trang 36, 37 Bài 115: Thể tích hình lập phương

Vở bài tập Toán lớp 5 trang 36 Bài 1: Viết số đo thích hợp vào ô trống: 

Cạnh của hình lập phương

2,5m

34dm

4cm

5cm

Diện tích một mặt

       

Diện tích toàn phần

       

Thể tích

       

Lời giải

+) Biết cạnh của hình lập phương 2,5m.

Diện tích một mặt hình lập phương là:

2,5 × 2,5 = 6,25 (m2)

Diện tích toàn phần hình lập phương là:

6,25 × 6 = 37,5 (m2)

Thể tích hình lập phương là:

2,5 × 2,5 × 2,5 = 15,625 (m3)

+) Biết cạnh của hình lập phương 34dm

Diện tích một mặt hình lập phương là:

34×34=916  dm2

Diện tích toàn phần hình lập phương là:

916×6=278  dm2

Thể tích hình lập phương là:

34×34×34=2764  dm3

+) Biết cạnh của hình lập phương 4cm.

Diện tích một mặt hình lập phương : S = 4 × 4 = 16cm2

Diện tích toàn phần hình lập phương : Stp = 16 × 6 = 96cm2

Thể tích hình lập phương : V = 4 × 4 × 4 = 64cm3

Biết cạnh của hình lập phương 5dm.

Diện tích một mặt hình lập phương : S = 5 × 5 = 25dm2

Diện tích toàn phần hình lập phương : Stp = 25 × 6 = 150dm2

Thể tích hình lập phương : V = 5 × 5 × 5 = 125dm3

Cạnh của hình lập phương

2,5m

34dm

4cm

5cm

Diện tích một mặt

6,25m2

916dm2

16cm2

25dm2

Diện tích toàn phần

37,5m2

278dm2

96cm2

150dm2

Thể tích

15,625m3

2764dm3

64cm3

125dm3

Vở bài tập Toán lớp 5 trang 36 Bài 2: Một hình hộp chữ nhật có chiều dài 2,2m, chiều rộng 0,8m, chiều cao 0,6m và một hình lập phương có cạnh bằng trung bình cộng của chiều dài, chiều rộng, chiều cao của hình hộp chữ nhật đó. 

a) Tính thể tích của mỗi hình trên.

b) Hình nào có thể tích lớn hơn và lớn hơn bao nhiêu đề-xi-mét khối?

Lời giải

Thể tích hình hộp chữ nhật là:

2,2 × 0,8 × 0,6 = 1,056 (m3)

Cạnh hình lập phương là :

(2,2 + 0,8 + 0,6) : 3 = 1,2 (m)

Thể tích hình lập phương là :

1,2 × 1,2 × 1,2 = 1,728 (m3)

Thể tích hình lập phương lớn hơn thể tích hình hộp chữ nhật:

1,728 – 1,056 = 0,672 (m3)

Đổi: 0,672m3 = 672dm3

Vậy thể tích hình lập phương lớn hơn thể tích hình hộp chữ nhật 672dm3.

Vở bài tập Toán lớp 5 trang 37 Bài 3: Một khối kim loại hình lập phương có cạnh 0,15m. Mỗi đề-xi-mét khối kim loại đó cân nặng 10kg. Hỏi khối kim loại đó cân nặng bao nhiêu ki-lô-gam? 

Lời giải

Thể tích khối kim loại là:

0,15 × 0,15 × 0,15 = 0,003375 (m3)

Đổi: 0,003375m3 = 3,375dm3

Khối kim loại đó nặng là:

10 × 3,375 = 33,75 (kg)

Đáp số: 33,75kg

Xem thêm lời giải Vở bài tập Toán lớp 5 hay, chi tiết khác:

1 1,453 15/06/2022
Tải về