Unit 1 lớp 11: Speaking (trang 11,12)

Hướng dẫn soạn, giải bài tập Tiếng Anh lớp 11 Unit 1: Speaking trang 11, 12 chi tiết đầy đủ các phần giúp học sinh làm bài tập Tiếng Anh 11 thí điểm dễ dàng hơn.

1 8,690 16/09/2022
Tải về


Tiếng Anh lớp 11 Unit 1: Speaking trang 11, 12

Video giải Tiếng Anh lớp 11 Unit 1: The generation gap: Speaking

1. Read about three situations facing teenagers. Match them with the problems a, b, or c in the box below.  (Hãy đọc ba tình huống các thanh thiếu niên đang gặp phải và hãy ghép chúng với những vấn đề a, b, hay c cho trong ô bên dưới.)

1. I'm not happy that my parents set a time for me to come home in the evening. They expect me to be home at 9 p.m.! I wish they allowed me to stay out later, say 9.30 or 10 p.m., so I can spend more time with my friends. I have asked them many times, but they don't want to change their mind. What should I do?

2. My parents don't like some of my friends just because of their appearance. They have their hair dyed in different colours and have pierced noses. However, these friends of mine are excellent students, and have always been very helpful and kind to me and other classmates. I wish my parents didn't judge them by their appearance, but got to know them better. What should I do?

3. My parents often complain that I don't help enough around the house. They think that I'm not responsible. I really try my best whenever I have a chance. But when I'm too busy with a lot of homework and many extracurricular activities, it's difficult for me to find time for anything else. What should I do?

a. Doing more housework

b. Missing curfews

c. Parents' disapproval of friends

Đáp án:

1-b

2-c

3-a

Hướng dẫn dịch:

1-b: Phá lệnh giới nghiêm: Tôi không thấy vui vì bố mẹ tôi đặt ra một giờ để tôi phải về nhà vào buổi tối. Bố mẹ muốn tôi có mặt ở nhà lúc 9 giờ tối. Giá mà bố mẹ cho phép tôi ra ngoài về muộn hơn, 9g30 hay 10 giờ chẳng hạn. Vì vậy mà tôi có thể có thêm thời gian với bạn bè. Tôi đã xin bố mẹ nhiều lần nhưng họ vẫn không thay đổi ý định. Tôi phải làm gì bây giờ?

2-c: Bố mẹ chê bạn bè: Bố mẹ tôi không thích một số bạn bè của tôi chỉ vì vẻ bề ngoài của họ. Họ nhuộm tóc nhiều màu khác nhau và xâu lỗ mũi. Tuy vậy những người bạn này của tôi đều là học sinh giỏi và luôn giúp đỡ người khác, tốt với tôi và những bạn cùng lớp. Giá mà bố mẹ tôi đừng đánh giá họ qua vẻ bề ngoài, nhưng tôi biết họ rõ hơn. Tôi phải làm gì bây giờ?

2-a: Làm nhiều việc nhà: Bố mẹ tôi thường phàn nàn rằng tôi chẳng giúp gì mấy trong việc nhà. Bố mẹ nghĩ rằng tôi không có trách nhiệm. Mỗi khi có dịp tôi thật sự cố gắng hết sức. Nhưng tôi quá bận rộn với quá nhiều bài vở và các hoạt động ngoại khóa nên tôi thật là khó thu xếp thời gian cho bất cứ việc gì khác. Tôi phải làm gì bây giờ?

2. Here are some of the things teenagers and parents complain about. Tick the complaints that you hear in your family. Add more if you can. (Dưới đây là những điều mà thanh thiếu niên và các bậc cha mẹ thường phàn nàn. Hãy đánh dấu vào những lời phàn nàn mà em nghe được trong gia đình. Nếu được hãy bổ sung thêm những điều em biết.)

Hướng dẫn dịch:

My children... (Con cái tôi...):

- dress badly and have ugly hairstyles (ăn mặc luộm thuộm và để những kiểu tóc xấu)

- have strange friends (có bạn bè khác thường)

- don't help with housework (không giúp làm việc nhà)

- don’t listen to my advice (không nghe theo lời khuyên của tôi)

- watch too much TV (xem TV quá nhiều)

- don’t study enough (không chăm học)

- spend too much time on their mobile phones and computers (dành quá nhiều thời gian vào điện thoại di động và máy tính)

- have a lot of junk food and soft drinks (hay ăn vặt và uống nước ngọt)

My parents... (Bố mẹ tôi...):

- don’t like my friends (không thích bạn bè tôi)

- complain about household chores and homework (phàn nàn về việc nhà và bài vở)

- criticise my appearance (chỉ trích vẻ bên ngoài của tôi)

- don’t respect my privacy (không tôn trọng sự riêng tư của tôi)

- don’t listen to my opinions (không nghe ý kiến của tôi)

- always tell me what to do (luôn bảo tôi phải làm gì)

- don’t let me do what I want (không để tôi làm điều tôi muốn)

- keep comparing me with their friends’ children (cứ so sánh tôi với con cái của bạn bè họ)

- try to control me (cố kiểm soát tôi)

- want me to follow in their footsteps (muốn tôi phải tiếp bước họ)

3. Work in pairs. Tell your partner what you or your brothers/sisters and your parents complain about. Give advice on how to solve the problem. (Làm việc với bạn bên cạnh, hãy nói cho bạn ấy biết về những điều mà bạn, anh / chị bạn và cha mẹ bạn phàn nàn. Hãy khuyên họ làm thế nào để giải quyết vấn đề đó.)

Helpful expressions:

(Những cách diễn đạt sau đây sẽ giúp:)

Complaints

(Phàn nàn)

I don’t like the way my parents keep + V-ing …

(Tôi không thích cách bo mẹ tôi cứ ...)

My parents are always +V-ing …

(Bố mẹ tôi lúc nào cũng ...)

My parents believe that …

(Bố mẹ tôi cho rằng...)

Giving opinions and advice

(Đưa ra ý kiến và lời khuyên)

I think you should / ought to

(Tôi nghĩ là bạn nên...)

I don’t think you should / ought to …

(Tôi nghĩ là bạn không nên...)

In my opinion, you should / shouldn’t …

(Theo ý kiến của tôi bạn nên...)

If I were you, I would / wouldn’t …

(Nếu mình là bạn: mình sẽ... /sẽ không ...)

You’d better …

(Bạn nên...)

You shouldn’t / ought not to …

(Bạn không nên...)

Why don’t you …?

(Sao bạn không...?)

Example: 

Student A: What kind of conflicts do you get into with your parents?

(Bạn thường gặp phải loại xung đột nào với bố mẹ?)

Student B: Well, I don’t like the way my mum keeps telling me what to do all the time. What should I do?

(À, mình không thích kiểu mẹ mình lúc nào cũng bắt mình phải làm cái gì đó. Mình phải làm gì bây giờ?)

Student A: I think you should talk to her and explain how you feel. You should also show her that you are responsible and mature.

(Mình nghĩ là bạn nên nói với mẹ bạn và giải thích cho mẹ biết bạn nghĩ thế nào. Bạn cũng nên cho mẹ bạn thấy rằng bạn là người có trách nhiệm và cùng đã trưởng thành rồi.)

Student B: Thanks, I’ll try. How about you and your parents?

(Cám ơn bạn. Mình sẽ thử. Còn bạn với bố mẹ bạn thì sao?)

Student A: My dad is always comparing me with Lan, the girl living next door. He says that Lan is more studious than me, and helps her parents with the household chores.

(Bố mình lúc nào cùng so sánh mình với Lan, cô bạn sống ở nhà bên cạnh. Bố mình nói Lan chăm chỉ hơn mình và còn giúp bố mẹ bạn ấy làm việc nhà.)

Student B: Perhaps you should make friends with Lan if your parents like her!

(Có lẽ bạn nên kết bạn với Lan nếu bố mẹ bạn thích cô ấy.) 

Gợi ý 1:

A: Hi, Nam. Why are you looking so sad?

(Chào, Nam. Sao trông buồn thế?)

B: I have just argued with my elder sister.

(Tôi vừa cãi nhau với chị gái tôi.)

A: Do you usually have conflict?

(Bạn có thường có xung đột không?)

B: Not very often.

(Không thường xuyên lắm.)

A: What are your conflicts?

(Xung đột của bạn là gì?)

B: Well, we sometimes have different ideas about sharing household chores. We both have to study all the time, but she asks me to do a lot of things such as cleaning the floor, washing dishes, and taking out garbage.

(Vâng, đôi khi chúng tôi có những ý tưởng khác nhau về việc chia sẻ công việc gia đình. Cả hai chúng tôi đều phải học mọi lúc, nhưng cô ấy yêu cầu tôi làm rất nhiều việc như lau sàn nhà, rửa bát và vứt rác.)

A: I always do these kinds of work, too. I think you shouldn't be so serious about this.

(Tôi luôn luôn làm những công việc này. Tôi nghĩ bạn không nên quá nghiêm trọng về điều này.)

B: What do you think I should do to solve our conflict?

(Bạn nghĩ tôi nên làm gì để giải quyết xung đột của chúng tôi?)

A: Uhm...you should keep calm and talk to your sister straightly that when you have time you will be ready to help her but if you are busy doing homework she had better do it for you. Or...you can ask your parents to help you divide the household chores.

(Uhm ... bạn nên giữ bình tĩnh và nói chuyện thẳng thắn với em gái rằng khi có thời gian, bạn sẽ sẵn sàng giúp cô ấy nhưng nếu bạn bận làm bài tập về nhà thì cô ấy nên làm điều đó tốt hơn cho bạn. Hoặc ... bạn có thể nhờ bố mẹ giúp bạn phân chia công việc gia đình.)

B: That's a good idea. Thanks very much!

(Đó là một ý tưởng tốt. Cảm ơn rất nhiều!)

Gợi ý 2:

A: What kind of conflicts do you get into with your parents?

(Bạn thường gặp phải loại xung đột nào với bố mẹ?)

B: They forbid me to play computer games. They want me to have a healthier lifestyle with more outdoor activities.

(Bố mẹ cấm tớ chơi trò chơi máy tính. Bố mẹ muốn tớ có một lối sống lành mạnh hơn với các hoạt động ngoài trời.)

A: What's wrong with computer games?

(Có vấn đề gì với trò chơi máy tính?)

B: They think all computer games are useless. They want me to use my computer for more useful stuff.

(Họ nghĩ rằng tất cả các trò chơi máy tính đều vô ích. Họ muốn tớ sử dụng máy tính cho những thứ hữu ích hơn.)

A: And your parents may also worry about your eyesight if you look at the computer screen for a long time. But there are some positive benefits of playing computer games. You should tell them about those.

(Và có thể bố mẹ bạn cũng lo lắng về thị lực của bạn nếu bạn nhìn vào màn hình máy tính trong một thời gian dài. Nhưng có một số lợi ích tích cực khi chơi trò chơi máy tính mà. Bạn nên nói cho họ nghe về những lợi ích đó.)

B: Yes, I will. I hope my parents will understand. Thank you.

(Ừ, tớ sẽ nói với bố mẹ. Tớ hy vọng bố mẹ tớ sẽ hiểu điều đó. Cảm ơn bạn.)

Bài giảng Tiếng Anh lớp 11 Unit 1: The generation gap: Speaking

Xem thêm các bài giải bài tập Tiếng Anh lớp 11 chi tiết, hay khác:

Unit 1: Getting started (trang 7): Listen and read (Nghe và đọc)...

Unit 1: Language (trang 8, 9): Match each word (1-9) with another word (a-i) to make a compound noun. Four of them are written as one word...

Unit 1: Reading (trang 10): You are going to read a text about conflicts between parents and their teenage children. Which of the following do you think you may find in the text.

Unit 1: Listening (trang 13): You are going to listen to Tom and Linda discussing their conflicts with their parents. What do you think they will mention? 

Unit 1: Writing (trang 14): The following are some family rules. Complete them, using the phrases below. Add a few more if you can.

Unit 1: Communication and Culture (trang 15): Work in groups. Practise asking the following questions and take notes of their answers.

Unit 1: Looking back (trang 16): Identify the stressed words and put a stress mark (') before their stressed syllables in the following statements. Listen and check your answers. 

Unit 1: Project (trang 17): The class is divided into groups of 6 to 8. 

1 8,690 16/09/2022
Tải về


Xem thêm các chương trình khác: