Chương X: Quản lý nhà nước về an toàn thực phẩm
Số hiệu: | 55/2010/QH12 | Loại văn bản: | Luật |
Nơi ban hành: | Quốc hội | Người ký: | Nguyễn Phú Trọng |
Ngày ban hành: | 17/06/2010 | Ngày hiệu lực: | 01/07/2011 |
Ngày công báo: | 25/09/2010 | Số công báo: | Từ số 564 đến số 565 |
Lĩnh vực: | Thương mại, Y tế | Tình trạng: | Còn hiệu lực |
TÓM TẮT VĂN BẢN
Văn bản tiếng việt
Văn bản tiếng anh
1. Chính phủ thống nhất quản lý nhà nước về an toàn thực phẩm.
2. Bộ Y tế chịu trách nhiệm trước Chính phủ thực hiện quản lý nhà nước về an toàn thực phẩm.
3. Các bộ, cơ quan ngang bộ trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình có trách nhiệm phối hợp với Bộ Y tế thực hiện quản lý nhà nước về an toàn thực phẩm.
4. Ủy ban nhân dân các cấp thực hiện quản lý nhà nước về an toàn thực phẩm trong phạm vi địa phương.
1. Trách nhiệm chung:
a) Chủ trì xây dựng, trình cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành và tổ chức thực hiện chiến lược quốc gia, quy hoạch tổng thể về an toàn thực phẩm;
b) Ban hành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chỉ tiêu và mức giới hạn an toàn đối với sản phẩm thực phẩm; dụng cụ, vật liệu bao gói, chứa đựng thực phẩm;
c) Yêu cầu các bộ, ngành, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh báo cáo định kỳ, đột xuất về công tác quản lý an toàn thực phẩm;
d) Quy định về điều kiện chung bảo đảm an toàn thực phẩm đối với cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm;
đ) Chủ trì tổ chức thực hiện công tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật về an toàn thực phẩm; cảnh báo sự cố ngộ độc thực phẩm;
e) Thanh tra, kiểm tra đột xuất đối với toàn bộ quá trình sản xuất, nhập khẩu, kinh doanh thực phẩm thuộc phạm vi quản lý của các bộ khác khi cần thiết.
2. Trách nhiệm trong quản lý ngành:
a) Chủ trì xây dựng, ban hành hoặc trình cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành và tổ chức thực hiện chiến lược, chính sách, quy hoạch, kế hoạch và văn bản quy phạm pháp luật về an toàn thực phẩm thuộc lĩnh vực được phân công quản lý;
b) Quản lý an toàn thực phẩm trong suốt quá trình sản xuất, sơ chế, chế biến, bảo quản, vận chuyển, xuất khẩu, nhập khẩu, kinh doanh đối với phụ gia thực phẩm, chất hỗ trợ chế biến thực phẩm, nước uống đóng chai, nước khoáng thiên nhiên, thực phẩm chức năng và các thực phẩm khác theo quy định của Chính phủ;
c) Quản lý an toàn thực phẩm đối với dụng cụ, vật liệu bao gói, chứa đựng thực phẩm trong quá trình sản xuất, chế biến, kinh doanh thực phẩm thuộc lĩnh vực được phân công quản lý;
d) Thanh tra, kiểm tra, xử lý vi phạm pháp luật về an toàn thực phẩm trong quá trình sản xuất, xuất khẩu, nhập khẩu, kinh doanh thực phẩm thuộc lĩnh vực được phân công quản lý.
1. Chủ trì xây dựng, ban hành hoặc trình cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành và tổ chức thực hiện các chính sách, chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, văn bản quy phạm pháp luật về an toàn thực phẩm thuộc lĩnh vực được phân công quản lý.
2. Quản lý an toàn thực phẩm đối với sản xuất ban đầu nông, lâm, thủy sản, muối.
3. Quản lý an toàn thực phẩm trong suốt quá trình sản xuất, thu gom, giết mổ, sơ chế, chế biến, bảo quản, vận chuyển, xuất khẩu, nhập khẩu, kinh doanh đối với ngũ cốc, thịt và các sản phẩm từ thịt, thủy sản và sản phẩm thủy sản, rau, củ, quả và sản phẩm rau, củ, quả, trứng và các sản phẩm từ trứng, sữa tươi nguyên liệu, mật ong và các sản phẩm từ mật ong, thực phẩm biến đổi gen, muối và các nông sản thực phẩm khác theo quy định của Chính phủ.
4. Quản lý an toàn thực phẩm đối với dụng cụ, vật liệu bao gói, chứa đựng thực phẩm trong quá trình sản xuất, chế biến, kinh doanh thực phẩm thuộc lĩnh vực được phân công quản lý.
5. Báo cáo định kỳ, đột xuất về công tác quản lý an toàn thực phẩm thuộc lĩnh vực được phân công quản lý.
6. Thanh tra, kiểm tra, xử lý vi phạm pháp luật về an toàn thực phẩm trong quá trình sản xuất, xuất khẩu, nhập khẩu, kinh doanh thực phẩm thuộc lĩnh vực được phân công quản lý.
1. Chủ trì xây dựng, ban hành hoặc trình cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành và tổ chức thực hiện các chính sách, chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, văn bản quy phạm pháp luật về an toàn thực phẩm thuộc lĩnh vực được phân công quản lý.
2. Quản lý an toàn thực phẩm trong suốt quá trình sản xuất, chế biến, bảo quản, vận chuyển, xuất khẩu, nhập khẩu, kinh doanh đối với các loại rượu, bia, nước giải khát, sữa chế biến, dầu thực vật, sản phẩm chế biến bột và tinh bột và các thực phẩm khác theo quy định của Chính phủ.
3. Quản lý an toàn thực phẩm đối với dụng cụ, vật liệu bao gói, chứa đựng thực phẩm trong quá trình sản xuất, chế biến, kinh doanh thực phẩm thuộc lĩnh vực được phân công quản lý.
4. Ban hành chính sách, quy hoạch về chợ, siêu thị, quy định điều kiện kinh doanh thực phẩm tại các chợ, siêu thị.
5. Chủ trì việc phòng chống thực phẩm giả, gian lận thương mại trong lưu thông, kinh doanh thực phẩm.
6. Báo cáo định kỳ, đột xuất về công tác quản lý an toàn thực phẩm thuộc lĩnh vực được phân công quản lý.
7. Thanh tra, kiểm tra, xử lý vi phạm pháp luật về an toàn thực phẩm trong quá trình sản xuất, xuất khẩu, nhập khẩu, kinh doanh thực phẩm thuộc lĩnh vực được phân công quản lý.
1. Ban hành theo thẩm quyền hoặc trình cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành văn bản quy phạm pháp luật, quy chuẩn kỹ thuật địa phương; xây dựng và tổ chức thực hiện quy hoạch vùng, cơ sở sản xuất thực phẩm an toàn để bảo đảm việc quản lý được thực hiện trong toàn bộ chuỗi cung cấp thực phẩm.
2. Chịu trách nhiệm quản lý an toàn thực phẩm trên địa bàn; quản lý điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm đối với cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm nhỏ lẻ, thức ăn đường phố, cơ sở kinh doanh, dịch vụ ăn uống, an toàn thực phẩm tại các chợ trên địa bàn và các đối tượng theo phân cấp quản lý.
3. Báo cáo định kỳ, đột xuất về công tác quản lý an toàn thực phẩm trên địa bàn.
4. Bố trí nguồn lực, tổ chức bồi dưỡng nâng cao chất lượng nhân lực cho công tác bảo đảm an toàn thực phẩm trên địa bàn.
5. Tổ chức tuyên truyền, giáo dục, truyền thông, nâng cao nhận thức về an toàn thực phẩm, ý thức chấp hành pháp luật về quản lý an toàn thực phẩm, ý thức trách nhiệm của tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh thực phẩm đối với cộng đồng, ý thức của người tiêu dùng thực phẩm.
6. Thanh tra, kiểm tra, xử lý vi phạm pháp luật về an toàn thực phẩm trên địa bàn quản lý.
1. Thanh tra về an toàn thực phẩm là thanh tra chuyên ngành. Thanh tra an toàn thực phẩm do ngành y tế, ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn, ngành công thương thực hiện theo quy định của pháp luật về thanh tra.
2. Chính phủ quy định việc phối hợp giữa các lực lượng thanh tra an toàn thực phẩm của các bộ, cơ quan ngang bộ với một số lực lượng khác trong việc bảo đảm an toàn thực phẩm.
1. Việc thực hiện các quy chuẩn kỹ thuật, quy định về an toàn thực phẩm đối với sản xuất, kinh doanh thực phẩm và sản phẩm thực phẩm do cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền ban hành.
2. Việc thực hiện các tiêu chuẩn có liên quan đến an toàn thực phẩm do tổ chức, cá nhân sản xuất công bố áp dụng đối với sản xuất, kinh doanh thực phẩm và sản phẩm thực phẩm.
3. Hoạt động quảng cáo, ghi nhãn đối với thực phẩm thuộc phạm vi quản lý.
4. Hoạt động chứng nhận hợp quy, kiểm nghiệm an toàn thực phẩm.
5. Việc thực hiện các quy định khác của pháp luật về an toàn thực phẩm.
1. Cơ quan quản lý an toàn thực phẩm thuộc Bộ quản lý ngành thực hiện việc kiểm tra an toàn thực phẩm trong sản xuất, kinh doanh thực phẩm theo quy định tại các điều 61, 62, 63 và 64 của Luật này.
2. Cơ quan quản lý an toàn thực phẩm thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh thực hiện việc kiểm tra an toàn thực phẩm trong phạm vi địa phương theo quy định của Bộ quản lý ngành và sự phân công của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh.
3. Trong trường hợp kiểm tra liên ngành về an toàn thực phẩm có liên quan đến phạm vi quản lý của nhiều ngành hoặc địa phương, cơ quan chủ trì thực hiện kiểm tra có trách nhiệm phối hợp với cơ quan hữu quan thuộc các bộ, cơ quan ngang bộ, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh có liên quan để thực hiện.
4. Hoạt động kiểm tra an toàn thực phẩm phải bảo đảm nguyên tắc:
a) Khách quan, chính xác, công khai, minh bạch, không phân biệt đối xử;
b) Bảo vệ bí mật thông tin, tài liệu, kết quả kiểm tra liên quan đến cơ quan, tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh thực phẩm được kiểm tra khi chưa có kết luận chính thức;
c) Không được sách nhiễu, gây phiền hà cho tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh thực phẩm;
d) Chịu trách nhiệm trước pháp luật về kết quả kiểm tra, kết luận có liên quan.
5. Bộ trưởng Bộ quản lý ngành quy định cụ thể về hoạt động kiểm tra an toàn thực phẩm trong phạm vi quản lý nhà nước được phân công.
1. Trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình, cơ quan quản lý an toàn thực phẩm có các quyền sau đây trong kiểm tra an toàn thực phẩm:
a) Quyết định thành lập đoàn kiểm tra thực hiện công tác kiểm tra theo kế hoạch hoặc đột xuất;
b) Cảnh báo nguy cơ không bảo đảm an toàn thực phẩm;
c) Xử lý vi phạm trong quá trình kiểm tra an toàn thực phẩm theo quy định tại các điều 30, 36 và 40 của Luật chất lượng sản phẩm, hàng hóa;
d) Giải quyết khiếu nại, tố cáo về quyết định của đoàn kiểm tra, hành vi của thành viên đoàn kiểm tra theo quy định của pháp luật về khiếu nại, tố cáo.
2. Trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình, cơ quan quản lý an toàn thực phẩm có nhiệm vụ sau đây:
a) Xây dựng kế hoạch kiểm tra hằng năm trình cơ quan nhà nước có thẩm quyền quyết định;
b) Tiếp nhận hồ sơ đăng ký kiểm tra an toàn thực phẩm nhập khẩu; xác nhận điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm đối với thực phẩm nhập khẩu;
c) Ra quyết định xử lý chậm nhất trong thời hạn 03 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được báo cáo của đoàn kiểm tra về việc tạm đình chỉ hoạt động sản xuất, kinh doanh, niêm phong thực phẩm, tạm dừng việc quảng cáo đối với thực phẩm không bảo đảm an toàn.
1. Đoàn kiểm tra do Thủ trưởng cơ quan quản lý an toàn thực phẩm quyết định thành lập trên cơ sở chương trình, kế hoạch kiểm tra đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt hoặc trong trường hợp có yêu cầu kiểm tra đột xuất.
2. Trong quá trình kiểm tra an toàn thực phẩm, đoàn kiểm tra có những nhiệm vụ, quyền hạn sau đây:
a) Yêu cầu tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh thực phẩm xuất trình các tài liệu liên quan và xử lý vi phạm trong quá trình kiểm tra theo quy định tại Điều 30 và Điều 40 của Luật chất lượng sản phẩm, hàng hóa; cung cấp bản sao các tài liệu quy định tại khoản này khi cần thiết;
b) Lấy mẫu để kiểm nghiệm khi cần thiết;
c) Niêm phong thực phẩm, tạm dừng bán thực phẩm không phù hợp, tạm dừng quảng cáo thực phẩm có nội dung không phù hợp trong quá trình kiểm tra trên thị trường và phải báo cáo cơ quan quản lý an toàn thực phẩm trong thời hạn không quá 24 giờ, kể từ khi niêm phong thực phẩm, tạm dừng bán thực phẩm không phù hợp, tạm dừng quảng cáo;
d) Yêu cầu tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh thực phẩm không phù hợp với tiêu chuẩn
đã công bố áp dụng, quy chuẩn kỹ thuật, quy định về điều kiện tương ứng có biện pháp khắc phục, sửa chữa;
đ) Kiến nghị cơ quan quản lý an toàn thực phẩm xử lý theo thẩm quyền quy định tại Điều 69 của Luật này;
e) Bảo đảm nguyên tắc kiểm tra quy định tại khoản 4 Điều 68 của Luật này khi tiến hành kiểm tra;
g) Báo cáo chính xác và kịp thời kết quả kiểm tra cho cơ quan quản lý an toàn thực phẩm.
STATE MANAGEMENT OF FOOD SAFETY
Section I. RESPONSIBILITIES FOR STATE MANAGEMENT OF FOOD SAFETY
Article 61. Responsibilities for state management of food safety
1. The Government shall perform the unified state management of food safety.
2. The Ministry of Health is answerable to the Government for performing the state management of food safety.
3. Ministries and ministerial-level agencies shall, within the ambit of their respective tasks and powers, coordinate with the Ministry of Health in performing the stale management of food safety.
4. People's Committees at all levels shall perform the sate management of food safety in their respective localities-
Article 62. Responsibilities of the Ministry of Health for state management of food safety
1. General responsibilities:
a/ To assume the prime responsibility for formulating and submitting national strategies and master plans on food safety to competent state agencies for promulgation, and organize the implementation thereof
b/ To promulgate national technical regulations on safety criteria and limits on food products; food-packaging tools and food packages and containers.
c/ To request ministries, sectors and provincial-level People's Committees to make regular and irregular reports on food safety management;
d/ To prescribe general conditions on food safety assurance for food producers and traders;
e/ To assume the prime responsibility for organizing the propagation and education about the taw on food safety: to warn food poisoning incidents.
f/ To unexpectedly inspect and examine all stages in the process of food production, import and trading under the scope of management of other ministries when necessary.
2. Responsibilities in sectoral management:
a/ To assume the prime responsibility for formulating and promulgating or submitting strategies, policies, master plans, plans and legal documents on food safety to competent state agencies for promulgation, and organize the implementation thereof in its assigned management domain;
b/ To manage food safety throughout the process of production, preliminary processing, processing, preservation, transportation, export, import and trading of food additives, food processing aids, bottled drinking water, natural mineral water, functional food and other foods under the Government's regulations:
c/ To manage food safety with regard to food-packaging tools and food packages and containers in the process of food production, processing and trading in its assigned management domain;
d/ To inspect, examine, and handle violations of the law on food safety in the process of food production, export, import and trading in its assigned management domains.
Article 63. Responsibilities of the Ministry of Agriculture and Rural Development
1. To assume the prime responsibility for formulating and promulgating or submitting policies, strategies, master plans, plans and legal documents on food safety in its assigned management domain to competent state agencies for promulgation, and organize the implementation thereof.
2. To manage food safely in the primary production of agricultural, forest, aquatic and salt products.
3. To manage food safety throughout the process of production, collection, slaughter, preliminary processing, processing, preservation. transportation, import, export and trading of cereals, meat and products thereof, aquatic animals and products thereof, vegetables, tubers and fruits and products thereof, eggs and products thereof, fresh milk, honey and products thereof, genetically modified food, salt and other farm products under the Government's regulations.
4. To manage food safety with regard to food-packaging tools and food packages and containers in the process of food production, processing and trading in its assigned management domain.
5. To make regular and irregular reports on the management of food safety in its assigned management domain.
6. To inspect, examine, and handle violations of the law on food safety in the process of food production, export, import and trading in its assigned management domain.
Article 64. Responsibilities of the Ministry of Industry and Trade
1. To assume the prime responsibility for formulating, promulgating or submitting policies, strategies, master plans, plans and legal documents on food safety in its assigned management domain to competent stale agencies for promulgation and organize the implementation thereof.
2. To manage food safety in the process of production, processing, preservation, transportation, import, export and trading of liquor, beer, beverage, processed milk, vegetable oil, powder and starch processed products and other products under the Government's regulations.
3. To manage food safety with regard to food-packaging tools and food packages and containers in the process of food production, processing and trading in its assigned management domain.
4. To promulgate policies and master plans on markets and supermarkets and regulations on food trading at markets and supermarkets.
5. To assume the prime responsibility for preventing and controlling fake food, and trade fraud in food circulation and trading.
6. To make regular and irregular reports on the management of food safety in its assigned management domain.
7. To inspect, examine, and handle violations of the law on food safety in the process of food production, import, export, and trading in its assigned management domain.
Article 65. State management responsibilities of People's Committees at all levels
1. To promulgate according to their competence or submit local legal documents and technical regulations to competent state agencies for promulgation; to formulate and implement master plans on safe food production zones and establishments so as to ensure management in the entire food supply chain.
2. To be responsible for managing food safety in their respective localities: to manage food safety assurance conditions for small-scale food production and trading establishments, street food, catering establishments, and food safety at local markets and subjects in their assigned management domain.
3. To make regular and irregular reports on the management of food safety in their respective localities.
4. To arrange human resources, train and improve qualifications of human resources for the work of food safety assurance in their respective localities.
5. To organize the work of information, education and communication to raise awareness about food safety, the sense of observing the law on food safety management, the sense of responsibility of food producers and traders toward the community and the awareness of consumers about food safety.
6. To inspect, examine and handle violations of the law on food safety in their respective localities.
Section 2. FOOD SAFETY INSPECTION
Article 66. Food safety inspection
1. Food safety inspection is specialized inspection. Food safety inspection shall be conducted by the health; agriculture and rural development; and industry and trade sectors under the law on inspection.
2. The Government shall specify the coordination among food safety inspectorates of ministries and ministerial-level agencies with other forces in ensuring food safety.
Article 67, Contents of food safety inspection
1. Compliance with technical standards and regulations on food safety applicable to food production and trading and food products promulgated by competent state agencies.
2. Compliance with relevant food safety standards announced by food producers for application to food production and trading and food products.
3. Advertising and labeling of food within the scope of management.
4. Regulation conformity certification and food safety testing.
5. Compliance with other legal provisions on food safety.
Section 3. FOOD SAFETY EXAMINATION
Article 68. Responsibilities for food safety examination
1. Food safety management agencies under line ministries shall conduct food safety examination in food production and trading under Articles 61 thru 64 of this Law.
2. Food safety management agencies under provincial-level People's Committees shall conduct food safety examination in their respective localities under regulations of line ministries and the assignment by provincial-level People's Committees.
3. In case an inter-sector examination of food safety is related to the management scopes of many sectors or localities, the agency in charge of the examination shall coordinate with concerned agencies under related ministries, ministerial-level agencies and provincial-level People's Committees in conducting the examination.
4. Food safety examination must ensure the following principles:
a/ Objectivity, accuracy, publicity, transparency and non-discrimination.
b/ Keeping confidential information, documents and results of examination related to inspected agencies and food producers and traders pending the availability of official conclusions;
c/ Causing no troubles to food producers and traders.
d/ Taking responsibility before law for relevant examination results and conclusions.
5. Line ministers shall specify food safety examination activities in their assigned management domains.
Article 69. Powers and tasks of food safety management agencies in food safety examination
I. Within the ambit of their respective tasks and powers, food safety management agencies have following powers in food safety examination:
a/ To decide to form examination teams to conduct planned or unexpected examinations.
b/ To warn food unsafely risks:
c/ To handle violations in the course of examination under Articles 30, 36 and 40 of the Law on Product and Goods Quality:
d/ To settle complaints and denunciations about decisions of examination teams, and acts of inspection team members under the Law on complaints and denunciations.
2. The food safety management agencies, within the ambit of their tasks and powers, have the following tasks:
a/ To draw up annual examination plans and submit them to competent state agencies for decision;
b/ To receive registration dossiers of registration for testing of the safety of imported food: to certify food safety assurance conditions for imported food;
c/ To issue handling decisions within 3 working days from the date of receiving reports of inspection teams regarding suspending food production, and trading activities, scaling up food and suspending advertisement of unsafe food.
1. An examination team shall be formed under a decision of the head of a food safety management agency on the basis of an examination program or plan approved by a competent state agency or in case of unexpected examination.
2. In the course of food safety examination, examination teams has the following powers and tasks:
a/ To request food producers and traders to present related documents, and handle violations in the course of examination under Articles 30 and 40 of the Law on Products and Goods Quality, to supply copies of the documents mentioned in this Clause, when necessary;
b/ To take samples for testing when necessary;
c/ To seal food, suspend the sale of unsuitable food, suspend food advertisements containing improper contents in the course of market examination and report to the food safety management agency within 24 hours after so doing:
d/ To request organizations and individuals producing and trading in food which is unconformable with announced applicable standards, technical regulations and regulations or relevant conditions to take remedies;
e/ To propose the food safety management agency to handle violations according to its competence specified in Article 69 of this Law;
f/ To ensure the examination principles provided in Clause 4. Article 68 of this Law during examination;
g/ To accurately and timely report examination results to the food safety management agency.
Văn bản liên quan
Cập nhật
Điều 12. Điều kiện bảo đảm an toàn đối với thực phẩm đã qua chế biến
Điều 14. Điều kiện bảo đảm an toàn đối với thực phẩm chức năng
Điều 15. Điều kiện bảo đảm an toàn đối với thực phẩm biến đổi gen
Điều 17. Điều kiện bảo đảm an toàn đối với phụ gia thực phẩm và chất hỗ trợ chế biến thực phẩm
Điều 18. Điều kiện bảo đảm an toàn đối với dụng cụ, vật liệu bao gói, chứa đựng thực phẩm
Điều 34. Đối tượng, điều kiện cấp, thu hồi Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm
Điều 38. Điều kiện bảo đảm an toàn đối với thực phẩm nhập khẩu
Điều 39. Kiểm tra nhà nước về an toàn thực phẩm đối với thực phẩm nhập khẩu
Điều 42. Chứng nhận đối với thực phẩm xuất khẩu
Điều 54. Truy xuất nguồn gốc thực phẩm đối với thực phẩm không bảo đảm an toàn
Mục 1. TRÁCH NHIỆM QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ AN TOÀN THỰC PHẨM
Điều 61. Trách nhiệm quản lý nhà nước về an toàn thực phẩm
Điều 62. Trách nhiệm quản lý nhà nước về an toàn thực phẩm của Bộ Y tế
Điều 63. Trách nhiệm của Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn
Điều 64. Trách nhiệm của Bộ Công thương
Điều 65. Trách nhiệm quản lý nhà nước của Ủy ban nhân dân các cấp
Điều 12. Điều kiện bảo đảm an toàn đối với thực phẩm đã qua chế biến
Điều 15. Điều kiện bảo đảm an toàn đối với thực phẩm biến đổi gen
Điều 17. Điều kiện bảo đảm an toàn đối với phụ gia thực phẩm và chất hỗ trợ chế biến thực phẩm
Điều 18. Điều kiện bảo đảm an toàn đối với dụng cụ, vật liệu bao gói, chứa đựng thực phẩm
Điều 34. Đối tượng, điều kiện cấp, thu hồi Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm
Điều 42. Chứng nhận đối với thực phẩm xuất khẩu
Mục 1. TRÁCH NHIỆM QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ AN TOÀN THỰC PHẨM
Điều 62. Trách nhiệm quản lý nhà nước về an toàn thực phẩm của Bộ Y tế
Điều 63. Trách nhiệm của Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn
Điều 64. Trách nhiệm của Bộ Công thương
Điều 65. Trách nhiệm quản lý nhà nước của Ủy ban nhân dân các cấp
Điều 35. Thẩm quyền cấp, thu hồi Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm
Điều 36. Hồ sơ, trình tự, thủ tục cấp Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm
Điều 37. Thời hạn hiệu lực của Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm
Điều 55. Thu hồi và xử lý đối với thực phẩm không bảo đảm an toàn
Điều 19. Điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm đối với cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm
Điều 22. Điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm trong sản xuất, kinh doanh thực phẩm nhỏ lẻ
Điều 28. Điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm đối với nơi chế biến, kinh doanh dịch vụ ăn uống
Điều 35. Thẩm quyền cấp, thu hồi Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm
Điều 36. Hồ sơ, trình tự, thủ tục cấp Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm
Điều 65. Trách nhiệm quản lý nhà nước của Ủy ban nhân dân các cấp