Mặt Trời chuyển động quanh tâm Ngân Hà được 1 vòng

Với giải bài 55.5 trang 86 sbt Khoa học tự nhiên 6 bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống được biên soạn lời giải chi tiết sẽ giúp học sinh biết cách làm bài tập môn Khoa học tự nhiên 6. Mời các bạn đón xem:

1 408 02/11/2022


Giải SBT Khoa học tự nhiên 6 Bài 55: Ngân hà - Kết nối tri thức

Bài 55.5 trang 86 SBT Khoa học tự nhiên 6: Mặt Trời chuyển động quanh tâm Ngân Hà được 1 vòng (với tốc độ 220 000 m/s mất 230 triệu năm), thì trong thời gian đó Ngân Hà di chuyển (với tốc độ 600 000 m/s) được đoạn đường bằng bao nhiêu năm ánh sáng? (năm ánh sáng là đơn vị đo khoảng cách trong Thiên văn, bằng quãng đường mà ánh sáng truyền đi trong 1 năm: 1 năm ánh sáng xấp xỉ bằng 95 000 tỉ km).

Trả lời:

Đổi 230 triệu năm = 230 000 000 . 365 . 24 . 60 . 60 = 7,25328 . 1015 (s)

Áp dụng: Quãng đường = (vận tốc) . (thời gian)

Đoạn đường mà Ngân Hà di chuyển trong 230 triệu năm là:

S = 600 000 . 7,25328 . 1015 = 4,351968.1021 (m) = 4,351968.1018 (km)

= 4,351968.1018 : 95 000 000 000 000 = 45810,2 (năm ánh sáng)

Xem thêm lời giải sách bài tập Khoa học tự nhiên lớp 6 sách Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:

Bài 55.1 trang 85 SBT Khoa học tự nhiên 6 - KNTT: Câu nào dưới đây là đúng?...

Bài 55.2 trang 85 SBT Khoa học tự nhiên 6 - KNTT: Hãy khoanh vào từ “Đúng” hoặc “Sai” để đánh giá các phát biểu dưới đây...

Bài 55.3 trang 86 SBT Khoa học tự nhiên 6 - KNTT: Hãy mô tả Ngân Hà mà em quan sát được vào ban đêm...

Bài 55.4 trang 86 SBT Khoa học tự nhiên 6 - KNTT: Hãy mô tả vị trí của Trái Đất trong Ngân Hà...

Xem thêm lời giải sách bài tập Khoa học tự nhiên lớp 6 sách Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:

Bài 1: Giới thiệu về khoa học tự nhiên

Bài 2: An toàn trong phòng thực hành

Bài 3: Sử dụng kính lúp

Bài 4: Sử dụng kính hiển vi quang học

Bài 5: Đo chiều dài

Lý thuyết Bài 55: Ngân Hà

Trắc nghiệm Bài 55: Ngân hà

 

1 408 02/11/2022


Xem thêm các chương trình khác: