Giải SBT Khoa học tự nhiên 6 Bài 8 (Kết nối tri thức): Đo nhiệt độ

Với giải sách bài tập Khoa học tự nhiên lớp 6 Bài 8: Đo nhiệt độ sách Kết nối tri thức với cuộc sống chi tiết giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập trong sách bài tập Khoa học tự nhiên 6.

1 1,782 02/11/2022
Tải về


Giải SBT Khoa học tự nhiên lớp 6 Bài 8. Đo nhiệt độ

Bài 8.1 trang 14 SBT Khoa học tự nhiên 6 - KNTT: Đơn vị đo nhiệt độ thường dùng hằng ngày của nước ta là gì?

Trả lời:

Đơn vị đo nhiệt độ thường dùng hằng ngày của nước ta là độ C, kí hiệu là 0C.

Bài 8.2 trang 14 SBT Khoa học tự nhiên 6 - KNTT: GHĐ và ĐCNN của nhiệt kế như Hình 8.1 là

A. 500C và 10C.

B. 500C và 20C.

C. Từ 200C đến 500C và 10C.

D. Từ -200C đến 500C và 20C.

Trả lời:

- GHĐ từ -200C đến 500C.

- ĐCNN (độ dài của hai vạch chia liên tiếp):

Ta thấy Từ 00C đến 100C có 5 khoảng, nên độ dài mỗi khoảng là 20C.

Chọn đáp án D

Bài 8.3 trang 14 SBT Khoa học tự nhiên 6 - KNTT: Tại sao bảng chia độ của nhiệt kế y tế lại không có nhiệt độ dưới 340C và trên 420C?

Trả lời:

Trên bảng chia độ của nhiệt kế y tế không có nhiệt độ dưới 340C và trên 420C. Vì:

- Nhiệt kế y tế để đo nhiệt độ cơ thể người.

- Nhiệt độ cơ thể người nằm trong khoảng từ 340C đến 420C.

Bài 8.4 trang 14 SBT Khoa học tự nhiên 6 - KNTT: Bảng dưới đây ghi tên các loại nhiệt kế và nhiệt độ ghi trên thang đo của chúng.

Bảng dưới đây ghi tên các loại nhiệt kế và nhiệt độ ghi trên thang đo của chúng (ảnh 1)

Phải dùng loại nhiệt kế nào để đo nhiệt độ của bàn là, cơ thể người, nước đang sôi, không khí trong phòng?

Trả lời:

Loại nhiệt kế

Thang nhiệt độ

Sử dụng

Rượu

Từ - 300C đến 600C

Để đo nhiệt độ của không khí trong phòng

Thủy ngân

Từ - 100C đến 1100C

Để đo nhiệt độ của nước đang sôi

Kim loại

Từ 00C đến 4000C

Để đo nhiệt của bàn là

Y tế

Từ 340C đến 420C

Để đo nhiệt độ của cơ thể người

 

Bài 8.5 trang 14 SBT Khoa học tự nhiên 6 - KNTT: Khi dùng nhiệt kế để đo nhiệt độ của chính cơ thể mình, người ta phải thực hiện các thao tác sau (chưa được sắp xếp theo đúng thứ tự):

a) Đặt nhiệt kế vào nách trái, rồi kẹp cánh tay lại để giữ nhiệt kế.

b) Lấy nhiệt kế ra khỏi nách để đọc nhiệt độ.

c) Dùng bông lau sạch thân và bầu nhiệt kế.

d) Kiểm tra xem thủy ngân đã tụt hết xuống bầu nhiệt kế chưa, nếu chưa thì vẩy nhiệt kế cho thủy ngân tụt xuống.

Hãy sắp xếp các thao tác trên theo thứ tự hợp lí nhất.

A. d, c, a, b.

B. a, b, c, d.

C. b, a, c, d.

D. d, c, b, d.

Trả lời:

        Khi dùng nhiệt kế để đo nhiệt độ của chính cơ thể mình, người ta phải thực hiện các thao tác sau:

- Kiểm tra xem thủy ngân đã tụt hết xuống bầu nhiệt kế chưa, nếu chưa thì vẩy nhiệt kế cho thủy ngân tụt xuống.

- Dùng bông lau sạch thân và bầu nhiệt kế.

- Đặt nhiệt kế vào nách trái, rồi kẹp cánh tay lại để giữ nhiệt kế.

- Lấy nhiệt kế ra khỏi nách để đọc nhiệt độ.

Chọn đáp án A

Bài 8.6 trang 15 SBT Khoa học tự nhiên 6 - KNTT: Dùng nhiệt kế rượu để đo và theo dõi nhiệt độ vào các thời điểm trong ngày. Ghi lại các nhiệt độ ở các thời điểm đó theo mẫu bảng dưới đây.

Hãy xác định:       

a) Nhiệt độ thấp nhất vào lúc mấy giờ?

b) Nhiệt độ cao nhất vào lúc mấy giờ?

c) Nhiệt độ trung bình trong ngày là bao nhiêu?

Tài liệu VietJack

Trả lời:

Các em dùng nhiệt kế rượu để đo và theo dõi nhiệt độ vào các thời điểm trong ngày. Dưới đây là ví dụ:

Thời gian

Nhiệt độ

7 giờ

200C

9 giờ

230C

10 giờ

260C

12 giờ

300C

14 giờ

270C

16 giờ

240C

18 giờ

210C

 

a) Nhiệt độ thấp nhất vào lúc 7 giờ sáng

b) Nhiệt độ cao nhất vào lúc 12 giờ trưa

c) Nhiệt độ trung bình trong ngày là:

 

Xem thêm lời giải sách bài tập Khoa học tự nhiên lớp 6 sách Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:

Bài 9: Sự đa dạng của chất

Bài 10: Các thể của chất và sự chuyển thể

Bài 11: Oxygen. Không khí

Bài 12: Một số vật liệu

Bài 13: Một số nguyên liệu

Lý thuyết Bài 8: Đo nhiệt độ

Trắc nghiệm Bài 8: Đo nhiệt độ

1 1,782 02/11/2022
Tải về


Xem thêm các chương trình khác: