Trang chủ Lớp 10 Toán Trắc nghiệm Toán 10 Bài 4. Tích vô hướng của hai vectơ có đáp án

Trắc nghiệm Toán 10 Bài 4. Tích vô hướng của hai vectơ có đáp án

Trắc nghiệm Toán 10 Bài 4. Tích vô hướng của hai vectơ có đáp án

  • 332 lượt thi

  • 15 câu hỏi

  • 30 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

23/07/2024

Cho hình chữ nhật ABCD có AB = 2, AD = 1. Tính góc giữa hai vectơ AC BD.

Xem đáp án

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là: C

Cho hình chữ nhật ABCD có AB = căn bậc hai 2 , AD = 1. Tính góc giữa hai vectơ AC  (ảnh 1)

Tam giác ACD vuông tại D: cosCAD^=ADAC.

Tam giác ABC vuông tại B: cosCAD^=ADAC.

Ta có AC.BD=AC.ADAB=AC.ADAC.AB.

=AC.AD.cosCAD^AC.AB.cosCAB^

=AC.AD.ADACAC.AB.ABAC

=AD2AB2=12=1.

Vì ABCD là hình chữ nhật nên ta có CD = AB = 2 và AC = BD.

Tam giác ACD vuông tại D: AC2=AD2+CD2 (Định lý Pytago)

AC2=12+22=3

AC=3.

Do đó BD = AC = 3.

Lại có: AC.BD=AC.BD.cosAC,  BD

1=3.3.cosAC,  BD

cosAC,  BD=13.

AC,  BD109°28'.

Vậy ta chọn đáp án C.


Câu 2:

10/11/2024

Cho tam giác đều ABC có đường cao AH. Tính AH,  BA.

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Lời giải

Cho tam giác đều ABC có đường cao AH. Tính vecto AH, BA (ảnh 1)

Vẽ AE=BA.

Khi đó ta có AH,  BA=AH,  AE=HAE^=α.

Tam giác ABC đều có AH là đường cao.

Suy ra AH cũng là đường phân giác của tam giác ABC.

Tam giác ABC đều, suy ra BAC^=60°.

Do đó HAB^=12BAC^=12.60°=30°.

Ta có: HAE^+HAB^=180° (hai góc kề bù)

HAE^=180°30°=150°.

*Phương pháp giải:

Xác định góc cần tìm là HAE

Sử dụng hai góc kề bù để tính HAE

*Lý thuyết:

Hai góc kề nhau là hai góc có một cạnh chung và không có điểm trong chung.

Hai góc bù nhau là hai góc có tổng số đo bằng 1800.

Hai góc vừa kề nhau, vừa bù nhau gọi là hai góc kề bù.

Xem thêm

Lý thuyết Các góc ở vị trí đặc biệt – Toán lớp 7 Chân trời sáng tạo 

  •  
 

Câu 3:

12/07/2024

Cho a b là hai vectơ cùng hướng và đều khác 0. Mệnh đề nào sau đây là đúng?

Xem đáp án

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là: A

Ta có a.b=a.b.cosa,  b.

a b là hai vectơ cùng hướng và đều khác 0 nên a,  b=0°, suy ra cosa,  b=1.

Ta suy ra a.b=a.b

Vậy ta chọn đáp án A.


Câu 4:

23/07/2024

Cho ba điểm O, A, B không thẳng hàng. Điều kiện cần và đủ để tích vô hướng OA+OB.AB=0 là:

Xem đáp án

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là: B

Ta có OA+OB.AB=0OA+OB.OBOA=0

OB2OA2=0
OB2OA2=0

OB = OA.

Do đó tam giác OAB cân tại O.

Vậy ta chọn đáp án B.


Câu 5:

23/07/2024

Cho hai vectơ a b thỏa mãn a=3, b=2 a.b=3. Xác định góc α giữa hai vectơ a b.

Xem đáp án

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là: D

Ta có a.b=a.b.cosa,  b

cosa,  b=a.ba.b=33.2=12

a,  b=120°.

Vậy ta chọn đáp án D.


Câu 6:

12/07/2024

Cho M, N, P, Q là bốn điểm tùy ý. Trong các hệ thức sau, hệ thức nào sai?

Xem đáp án

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là: B

Đáp án A đúng theo tính chất phân phối của tích vô hướng.

Đáp án B sai. Sửa lại: MP.MN=MN.MP.

Đáp án C đúng theo tính chất giao hoán của tích vô hướng.

Đáp án D đúng, ta sử dụng bình phương vô hướng và hằng đẳng thức.


Câu 7:

16/07/2024

Cho AB = 2cm, BC = 3cm, CA = 5cm. Tính CA.CB.

Xem đáp án

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là: B

Ta có 2 + 3 = 5 (cm). Ta suy ra AB + BC = AC.

Do đó ba điểm A, B, C thẳng hàng và điểm B nằm giữa hai điểm A và C.

(A, B, C không thể là ba đỉnh của tam giác vì không thỏa mãn bất đẳng thức tam giác).

Suy ra ACB^=0°. Do đó CA,  CB=ACB^=0°.

Khi đó CA.CB=CA.CB.cosCA,  CB=3.5.cos0°=15.

Vậy ta chọn đáp án B.


Câu 8:

23/07/2024

Cho hình vuông ABCD cạnh a. Tính P=AC.CD+CA.

Xem đáp án

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là: C

Tam giác ABC vuông tại B: AC2 = AB2 + BC2 (Định lý Pytago)

AC2 = a2 + a2 = 2a2

AC=a2.

Vì ABCD là hình vuông có AC là đường chéo nên ACD^=45°.

Ta có P=AC.CD+CA=CA.CD+CA=CA.CDCA2

=CA.CD.cosCA,  CDCA2=a2.a.cos45°2a2=3a2.

Vậy ta chọn đáp án C.


Câu 9:

22/07/2024

Cho hình vuông ABCD tâm O. Tính tổng AB,  DC+AD,  CB+CO,  DC.

Xem đáp án

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là: C

Cho hình vuông ABCD tâm O. Tính tổng (vecto AB,DC)+ (vecto AD,CB)+(vecto CO+DC) (ảnh 1)

Ta có AB,  DC cùng hướng nên AB,  DC=0°.

Ta có AD,  CB ngược hướng nên AD,  CB=180°.

Vẽ CE=DC. Khi đó ta có CO,  DC=CO,  CE=OCE^.

Vì ABCD là hình vuông có OC là đường chéo nên OCB^=45°.

Ta có BC CD (ABCD là hình vuông)

Suy ra BC CE, do đó BCE^=90°.

Ta có OCE^=OCB^+BCE^=45°+90°=135°.

Vậy AB,  DC+AD,  CB+CO,  DC=0°+180°+135°=315°.

Vậy ta chọn đáp án C.


Câu 10:

18/07/2024
Cho tam giác đều ABC có cạnh a. Tính tích vô hướng AB.AC.
Xem đáp án

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là: D

Ta có AB,  AC=BAC^=A^.

Tam giác ABC đều nên A^=60°.

Do đó AB,  AC=A^=60°.

Suy ra AB.AC=AB.AC.cosAB,  AC=a.a.cos60°=a22.

Vậy ta chọn đáp án D.


Câu 11:

12/07/2024

Cho tam giác ABC có BC = a, CA = b, AB = c. Tính P=AB+AC.BC.

Xem đáp án

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là: A

Ta có P=AB+AC.BC=AB+ACBA+AC

=AC+ABACAB=AC2AB2=AC2AB2=b2c2.

Vậy ta chọn đáp án A.


Câu 12:

11/10/2024

Cho hình chữ nhật ABCD có AB = 8, AD = 5. Tính AB.BD.

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

* Phương pháp giải:

- Dùng định nghĩa tích vô hướng của hai vectơ, tính chất và ứng dụng tích vô hướng của hai vectơ.

* Lời giải:

Vì giả thiết không cho góc nên ta sẽ phân tích các vectơ AB,  BD theo các vectơ vuông góc với nhau.

Vì ABCD là hình chữ nhật nên AB BC.

Suy ra ABBC.

Do đó AB.BC=0.

Theo quy tắc hình bình hành ta có: BD=BA+BC.

Ta có AB.BD=AB.BA+BC=AB.BA+AB.BC

=AB.AB+0=AB2=AB2=64.

* Một số dạng bài tập về tích vô hướng của hai vectơ:

Dạng 1: Tính tích vô hướng của hai vectơ, góc giữa hai vectơ.

Phương pháp giải:

- Tính tích vô hướng: Phân tích vectơ và đưa hai vectơ về chung gốc để tìm góc giữa hai vectơ hoặc đưa hai vectơ về các vectơ vuông góc. Sau đó, áp dụng công thức định nghĩa, tính chất và hằng đẳng thức để tính tích vô hướng của hai vectơ. Đối với hai vectơ biết tọa độ thì tính theo công thức a.b=a1b1+a2b2

- Tính góc giữa hai vectơ: Phân tích vectơ và đưa hai vectơ về chung gốc để tìm góc giữa hai vectơ hoặc dùng công thức: cosa;b=a.ba.b=a1b1+a2b2a12+a22.b12+b22

Dạng 2: Tính độ dài đoạn thẳng, độ dài vectơ.

Phương pháp giải:

Phân tích vectơ để biến phép tính độ dài đoạn thẳng thành phép tính tích vô hướng, áp dụng công thức AB2=AB2=AB2. Nếu đề bài có liên quan đến tọa độ thì áp dụng công thức: AB=AB=xBxA2+yByA2.

Xem thêm các bài viết liên quan hay, chi tiết:

Trắc nghiệm: Tích vô hướng của hai vectơ có đáp án

Trắc nghiệm Toán lớp 10 Chương 2 có đáp án – Tích vô hướng của hai vectơ và ứng dụng

Tích vô hướng của hai vectơ và cách giải bài tập (2024) chi tiết nhất


Câu 13:

22/07/2024

Cho tam giác ABC. Tập hợp các điểm M thỏa mãn MA.BC=0 là:

Xem đáp án

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là: B

Ta có MA.BC=0MABCMABC.

Vậy tập hợp các điểm M là đường thẳng đi qua A và vuông góc với BC.

Vậy ta chọn đáp án B.


Câu 14:

12/07/2024

Cho tam giác ABC vuông tại A và AB = AC = a. Tính AB.BC.

Xem đáp án

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là: A

Cho tam giác ABC vuông tại A và AB = AC = a. Tính vecto AB. BC . (ảnh 1)

Vẽ BD=AB.

Ta có AB,  BC=BD,  BC=CBD^.

Tam giác ABC vuông cân tại A. Ta suy ra ABC^=45°.

Ta có ABC^+CBD^=180° (hai góc kề bù)

Khi đó ta được CBD^=180°45°=135°.

Tam giác ABC vuông cân tại A: BC2 = AB2 + AC2 (Định lý Pytago)

BC2 = 2a2

BC=a2.

Do đó AB.BC=AB.BC.cosAB,  BC=a.a2.cos135°=a2.

Vậy ta chọn đáp án A.


Câu 15:

18/07/2024

Cho tam giác ABC. Tập hợp các điểm M thỏa mãn MAMB+MC=0 là:

Xem đáp án

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là: D

Gọi I là trung điểm BC. Ta suy ra MB+MC=2MI.

Ta có MAMB+MC=0MA.2MI=0MA.MI=0MAMI (*)

Biểu thức (*) chứng tỏ MA MI hay M nhìn đoạn AI dưới một góc vuông.

Do đó tập hợp các điểm M là một đường tròn đường kính AI.

Vậy ta chọn đáp án D.


Bắt đầu thi ngay