Trắc nghiệm Toán 10 Bài 2. Tổng và hiệu của hai vectơ có đáp án
Trắc nghiệm Toán 10 Bài 2. Tổng và hiệu của hai vectơ có đáp án
-
247 lượt thi
-
15 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
23/07/2024Cho hình bình hành ABCD tâm O. Kết quả nào sau đây đúng?
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: B
Ta xét từng đáp án:
Đáp án A: ⇒ A sai.
Đáp án B:
Vì ABCD là hình bình hành có tâm O nên O là trung điểm BD.
Do đó ta có .
Ta có ⇒ B đúng.
Đáp án C: (vì AC và BD là hai đường chéo của hình bình hành ABCD) ⇒ C sai.
Đáp án D: ⇒ D sai.
Vậy ta chọn đáp án B.
Câu 2:
22/07/2024Cho 5 điểm M, N, P, Q, R. Tính tổng .
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: B
Ta có .
.
Vậy ta chọn đáp án B.
Câu 3:
23/07/2024Cho tam giác ABC đều có độ dài cạnh bằng a. Độ dài bằng
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: A
Ta có .
Vì tam giác ABC đều có độ dài cạnh bằng a nên ta có AC = a.
Độ dài là: .
Vậy ta chọn đáp án A.
Câu 4:
13/07/2024Cho 6 điểm phân biệt A, B, C, D, E, F. Đẳng thức nào sau đây đúng?
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: A
Ta có
Vậy ta chọn đáp án A.
Câu 5:
18/11/2024Đáp án đúng là: A
*Lời giải:
Ta xét từng đáp án:
Đáp án A: ⇒ chọn A.
Đáp án B, C:
Vì M là trung điểm BC nên ta có ⇒ loại đáp án B, C.
Đáp án D: Theo quy tắc hình bình hành, ta có: , với D là điểm thỏa mãn tứ giác ABDC là hình bình hành.
Mà M là trung điểm BC nên M không thể trùng với D ⇒ loại đáp án D.
Vậy ta chọn đáp án A.
*Phương pháp giải:
- Xét từng đáp án và áp dụng công thức tổng hai vectơ cũng như quy tắc trung điểm và hình bình hành:
Quy tắc hình bình hành
Nếu OACB là hình bình hành thì ta có .
Điểm M là trung điểm của đoạn thẳng AB khi và chỉ khi .
*Lý thuyết cần nắm và dạng bài toán về tổng và hiệu của hai vectơ:
Tổng của hai vectơ
Cho hai vectơ và . Từ một điểm A tùy ý, lấy hai điểm B, C sao cho . Khi đó được gọi là tổng của hai vectơ và và được kí hiệu là .
Vậy .
Phép toán tìm tổng của hai vectơ được gọi là phép cộng vectơ.
Quy tắc ba điểm
Với ba điểm M, N, P, ta có .
Chú ý: Khi cộng vectơ theo quy tắc ba điểm, điểm cuối của vectơ thứ nhất phải là điểm đầu của vectơ thứ hai.
Quy tắc hình bình hành
Nếu OACB là hình bình hành thì ta có .
Tính chất của phép cộng các vectơ
Phép cộng vectơ có các tính chất sau:
+ Tính chất giao hoán: .
+ Tính chất kết hợp: .
+ Với mọi , ta luôn có: .
Chú ý: Từ tính chất kết hợp, ta có thể xác định được tổng của ba vectơ ,kí hiệu là với .
Hiệu của hai vectơ
Cho hai vectơ và . Hiệu của hai vectơ và là vectơ \ và kí hiệu là .
Phép toán tìm hiệu của hai vectơ được gọi là phép trừ vectơ.
Tính chất vectơ của trung điểm đoạn thẳng và trọng tâm tam giác
Điểm M là trung điểm của đoạn thẳng AB khi và chỉ khi .
Điểm G là trọng tâm của tam giác ABC khi và chỉ khi .
Xem thêm các bài viết liên quan hay, chi tiết:
Lý thuyết Tổng và hiệu của hai vectơ – Toán 10 Chân trời sáng tạo
Giải Toán 10 Bài 2 (Chân trời sáng tạo): Tổng và hiệu của hai vectơ
Câu 6:
23/07/2024Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 3, BC = 5. Tính .
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: B
Theo quy tắc ba điểm, ta có: .
Tam giác ABC vuông tại A: (Định lý Pytago)
.
⇒ AC = 4.
Do đó ta có: .
Vậy ta chọn đáp án B.
Câu 7:
23/07/2024Cho ba điểm phân biệt A, B, C. Khẳng định nào sau đây đúng?
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: C
Ta xét từng đáp án:
Đáp án A: ⇒ loại A.
Đáp án B: (với D là điểm thỏa mãn tứ giác ABDC là hình bình hành).
Mà AD và BC là 2 đường chéo của hình bình hành ABDC.
Do đó ⇒ loại B.
Đáp án C: (đúng) ⇒ chọn C.
Đáp án D: (khi cộng hai vectơ theo quy tắc 3 điểm, điểm cuối của vectơ thứ nhất phải là điểm đầu của vectơ thứ hai) ⇒ loại D.
Vậy ta chọn đáp án C.
Câu 8:
16/07/2024Cho tam giác ABC và điểm M thỏa mãn . Xác định vị trí điểm M.
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: D
Điểm G là trọng tâm của tam giác ABC khi và chỉ khi .
Do đó .
Vậy ta chọn đáp án D.
Câu 9:
21/07/2024Cho hình bình hành ABCD. Hai điểm M, N lần lượt là trung điểm của BC và AD. Tìm đẳng thức sai.
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: D
Ta xét từng đáp án:
Đáp án A: Theo quy tắc hình bình hành, ta có:
Tứ giác AMCN là hình bình hành ⇒ A đúng.
Đáp án B: Theo quy tắc hình bình hành, ta có:
Tứ giác ABCD là hình bình hành .
Mà từ đáp án A, ta có .
Do đó ta có ⇒ B đúng.
Đáp án C: Vì tứ giác AMCN là hình bình hành nên ta có và .
Do đó từ đáp án B, ta có ⇒ C đúng.
Đáp án D: Tứ giác ABCD là hình bình hành có AC và BD là hai đường chéo.
Do đó .
Vì vậy ⇒ D sai.
Vậy ta chọn đáp án D.
Câu 10:
14/07/2024Điều kiện nào dưới đây là điều kiện cần và đủ để điểm O là trung điểm của đoạn AB?
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: D
Điểm M là trung điểm của đoạn thẳng AB khi và chỉ khi .
Do đó .
Vậy ta chọn đáp án D.
Câu 11:
23/07/2024Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: A
Ta có .
Do đó ta chọn đáp án A.
Câu 12:
20/07/2024Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: D
Ta xét từng đáp án:
Đáp án A: Tứ giác ABCD là hình bình hành nên theo quy tắc hình bình hành, ta có .
Do đó đáp án A sai.
Đáp án B: Theo quy tắc ba điểm, ta có .
Do đó đáp án B sai.
Đáp án C: Theo quy tắc ba điểm, ta có .
Do đó đáp án C sai.
Đáp án D: Vì tứ giác ABCD là hình bình hành nên theo quy tắc hình bình hành, ta có .
Do đó đáp án D đúng.
Vậy ta chọn đáp án D.
Câu 13:
18/07/2024Cho hình vuông ABCD cạnh a. Tính .
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: C
Vì ABCD là hình vuông nên ta có .
Ta có .
Suy ra .
Tam giác ABC vuông tại B: (Định lý Pytago)
Vậy .
Ta chọn đáp án C.
Câu 14:
23/07/2024Cho hai lực và có cùng điểm đặt O và vuông góc với nhau. Cường độ của hai lực và lần lượt là 80N và 60N. Cường độ tổng hợp lực của hai lực đó là
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: A
Đặt và . Khi đó ta có = OA = 80N và = OB = 60N.
Dựng điểm C sao cho tứ giác OACB là hình chữ nhật.
Theo quy tắc hình bình hành, ta có: hay .
Suy ra lực tổng hợp của hai lực và là .
Do đó cường độ tổng hợp lực của hai lực và là .
Ta có OACB là hình chữ nhật có OC và AB là hai đường chéo.
Do đó OC = AB.
Tam giác OAB vuông tại O: (Định lý Pytago)
⇒ AB = 100 (N).
Do đó OC = AB = 100 (N).
Vậy ta chọn đáp án A.
Câu 15:
23/07/2024Cho hai lực và cùng tác động vào một vật đứng tại điểm O, biết hai lực và đều có cường độ là 50 (N) và chúng hợp với nhau một góc 60°. Hỏi vật đó phải chịu một lực tổng hợp có cường độ bằng bao nhiêu?
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: B
Đặt và . Khi đó ta có = 50 (N) và .
Dựng điểm C sao cho tứ giác OACB là hình bình hành.
Theo quy tắc hình bình hành, ta có: hay .
Suy ra lực tổng hợp của hai lực và là .
Do đó cường độ tổng hợp lực của hai lực và là .
Vì OA = OB nên tam giác OAB cân tại O.
Mà nên tam giác OAB đều, do đó: AB = OA = OB = 50.
Gọi I là giao điểm của OC và AB
⇒ I là trung điểm OC và AB ⇒ BI = = 25 (N).
Tam giác OAB đều có OI là đường trung tuyến.
Suy ra OI cũng là đường cao của tam giác OAB.
Tam giác OBI vuông tại I: (Định lý Pytago)
⇒ OI = (N).
Do đó OC = 2OI = (N).
Vậy ta chọn đáp án B.
Có thể bạn quan tâm
- Trắc nghiệm Toán 10 Bài 2. Tổng và hiệu của hai vectơ có đáp án (246 lượt thi)
- Trắc nghiệm Toán 10 CTST Bài 2. Tổng và hiệu của hai vectơ có đáp án (Phần 2) (466 lượt thi)
Các bài thi hot trong chương
- Trắc nghiệm Toán 10 CTST Bài 1. Khái niệm vectơ có đáp án (Phần 2) (511 lượt thi)
- Trắc nghiệm Toán 10 Bài tập cuối chương 5 có đáp án (429 lượt thi)
- Trắc nghiệm Toán 10 CTST Bài tập cuối chương 5 có đáp án (Phần 2) (394 lượt thi)
- Trắc nghiệm Toán 10 CTST Bài 3. Tích của một số với một vectơ có đáp án (Phần 2) (392 lượt thi)
- Trắc nghiệm Toán 10 Bài 1. Khái niệm vectơ có đáp án (355 lượt thi)
- Trắc nghiệm Toán 10 Bài 4. Tích vô hướng của hai vectơ có đáp án (352 lượt thi)
- Trắc nghiệm Toán 10 Bài 3. Tích của một số với một vectơ có đáp án (344 lượt thi)
- Trắc nghiệm Toán 10 CTST Bài 4. Tích vô hướng của hai vectơ có đáp án (Phần 2) (274 lượt thi)