Trang chủ Lớp 7 Toán Trắc nghiệm ôn tập chương 3 (có đáp án)

Trắc nghiệm ôn tập chương 3 (có đáp án)

Trắc nghiệm Toán 7 Bài ôn tập chương 3

  • 270 lượt thi

  • 15 câu hỏi

  • 30 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

18/07/2024

Chọn câu đúng. Cho tam giác ABC vuông tại B theo định lí Pytago ta có:

Xem đáp án

Đáp án: B

Giải thích:

Áp dụng định lí Pytago cho tam giác ABC vuông tại B ta có:

AC2=AB2+BC2


Câu 2:

21/07/2024

Cho MNP có M^=40°, các đường phân giác NH và PK của góc N và góc P cắt nhau tại I. Khi đó góc NIP bằng:

Xem đáp án

Đáp án: C

Giải thích:

Trắc nghiệm Bài ôn tập chương 3 hình học có đáp án - Toán lớp 7 (ảnh 1)

Xét MNP có M^+MNP^+MPN^=180° (định lí tổng ba góc trong một tam giác)

MNP^+MPN^=180°-M^=180°-40°=140° 1

Vì  NH là phân giác của MNP^ (gt)

HNP^=MNP^2 (2) (tính chất tia phân giác)

Vì PK là phân giác của MPN^ gt

NPK^=MPN^2 (3) (tính chất tia phân giác)

Từ (1)(2) và (3)

INP^+IPN^=MNP^2+MPN^2=MNP^+MPN^2=140°:2=70°

INP^+IPN^=70°  (*)

Xét INP có: INP^+IPN^+NIP^=180° (**) (định lí tổng ba góc trong tam giác)

Từ (*) và (**) 

NIP^=180°-INP^+IPN^=180°-70°=110°


Câu 3:

18/07/2024

Chọn đáp án đúng nhất. Tam giác ABC có B^=C^=60° thì tam giác ABC là tam giác:

 

Xem đáp án

Đáp án: C

Giải thích:

Xét tam giác ABC có B^=C^=60° nên tam giác ABC cân tại A.

Mà tam giác này cân có một góc bằng 600 nên tam giác ABC là tam giác đều.


Câu 4:

21/07/2024

Tam giác cân có góc ở đỉnh là 800. Số đo góc ở đáy là:

Xem đáp án

Đáp án: A

Giải thích:

Gỉa sử tam giác ABC cân tại A có: A^=80°.

Ta sẽ tìm số đo góc B hoặc góc C

Áp dụng định lí tổng ba góc trong tam giác ta có:

A^+B^+C^=180°B^+C^=180°-A^

Do đó tam giác ABC cân tại A nên B^=C^. Từ đó suy ra:

B^=C^=180°-A^2=100°2=50°

Vậy số đo ở đáy là 500.


Câu 5:

18/07/2024

Cho tam giác ABC có: B^=80°; C^=30°, khi đó tam giác:

 

Xem đáp án

Đáp án: B

Giải thích:

Áp dụng định lí tổng ba góc trong tam giác ta có:

A^+B^+C^=180°A^=180°-B^+C^A^=180°-80°-30°=70°

Tam giác ABC có: B^>A^>C^ nên áp dụng quan hệ giữa cạnh và góc trong tam giác suy ra AC > BC > AB


Câu 6:

19/07/2024

Cho tam giác vuông MNP như hình vẽ. Trực tam giác MNP là

Trắc nghiệm Bài ôn tập chương 3 hình học có đáp án - Toán lớp 7 (ảnh 1)

Xem đáp án

Đáp án: B

Giải thích:

Ta có: MNNP nên MN;NP là các đường cao của tam giác MNP mà hai đường này giao nhau tại N nên N là trực tâm tam giác MNP


Câu 7:

23/07/2024

Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 5cm, AC = 12cm. Gọi G là trọng tâm tam giác ABC, khi đó GA + GB + GC bằng (làm tròn đến 2 chữ số sau dấu phẩy)

Xem đáp án

Đáp án: D

Giải thích:

Trắc nghiệm Bài ôn tập chương 3 hình học có đáp án - Toán lớp 7 (ảnh 1)

Gọi AM, BN, CE là ba đường trung tuyến của tam giác ABC

ABC vuông tại A nên theo định lí Pytago ta có:

BC2=AB2+AC2BC2=52+122=169BC=13cm

Ta có: AM, BN, CE là các đường trung tuyến ứng với các cạnh BC, AC, AB của tam giác vuông ABC

Suy ra M, N, E lần lượt là trung điểm của các cạnh BC, AC, AB

AN=12AC=12.12=6cmAE=12AB=12.5=2,5cm

Áp dụng định lí Pytago với tam giác AEC vuông tại A ta có:

AE2+AC2=CE22,52+122=CE2CE2=6014CE=6012cm

Ta có tam giác ABC vuông tại A, AM là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền BC nên ta có:

AM=12BC=12.13=132cm

Ta có:

GA+GB+GC=23AM+23BN+23CE=23AN+BN+CE

(do G là trọng tâm tam giác ABC)

GA+GB+GC=23132+61+601217,71cm


Câu 8:

20/07/2024

Cho tam giác ABC có AB = 15cm, BC = 8cm. Tính độ dài cạnh AC biết độ dài này (theo đơn vị cm) là một số nguyên tố lớn hơn bình phương của 4

Xem đáp án

Đáp án: D

Giải thích:

Theo bất đẳng thức tam giác ABC có: AB – BC < AC < AB + BC

Suy ra 15 – 8 < AC < 15 + 8 hay 7 < AC < 23.

Theo đề bài ta có: AC là số nguyên tố và AC > 42 = 16

Suy ra AC = 17cm hoặc AC = 19cm

+) Nếu AC = 17cm thì 15 + 8 >17 (thỏa mãn bất đẳng thức tam giác)

+) Nếu AC = 19cm thì 15 + 8 > 19 (thỏa mãn bất đẳng thức tam giác)

Vậy độ dài cạnh AC có thể là 17 cm và 19 cm


Câu 9:

20/07/2024

Cho tam giác MON, trung tuyến MI, biết MI=12ON và ION. Khẳng định nào sau đây đúng?

 

Xem đáp án

Đáp án: A

Giải thích:

Trắc nghiệm Bài ôn tập chương 3 hình học có đáp án - Toán lớp 7 (ảnh 1)

Vì MI=12ONMI=IO=IN

Xét tam giác MIO có MI=IO nên tam giác MIO cân tại I M1^=O^ (tính chất tam giác cân)

Xét tam giác MIN có MI=IN nên tam giác MIN cân tại I M2^=N^ (tính chất tam giác cân)

Suy ra 

M1^+M2^=N^+O^OMN^=N^+O^

Xét tam giác MON có: OMN^+N^+O^=180° (định lí tổng ba góc trong tam giác)

Suy ra OMN^=N^+O^=180°2=90° nên tam giác MON vuông tại M


Câu 10:

19/07/2024

Cho hình vẽ. Biết IHK^=60°. Tính KHO^

Trắc nghiệm Bài ôn tập chương 3 hình học có đáp án - Toán lớp 7 (ảnh 1)

Xem đáp án

Đáp án: A

Giải thích:

Trắc nghiệm Bài ôn tập chương 3 hình học có đáp án - Toán lớp 7 (ảnh 1)

Ta có: KIO^=HIO^ (gt)

IO là tia phân giác góc KIH (1)

Ta có: IKO^=HKO^ (gt)

KO là tia phân giác góc IKH (2)

Từ (1) và (2) suy ra O là giao điểm hai tia phân giác

Do đó O thuộc tia phân giác của góc H (tính chất ba đường phân giác trong tam giác)

Suy ra: IHO^=KHO^=IHK^2=60°2=30° (tính chất đường phân giác)


Câu 11:

18/07/2024

Chọn đáp án đúng. Cho tam giác ABC có đường cao AH. Biết B nằm giữa H và C. Ta có:

Xem đáp án

Đáp án: B

Giải thích:

Trắc nghiệm Bài ôn tập chương 3 hình học có đáp án - Toán lớp 7 (ảnh 1)

 ABC^ là góc ngoài tại đỉnh B của tam giác AHB nên:

ABC^=AHB^+BAH^ABC^>AHB^

Hay B^>90° nên  là góc tù và là góc lớn nhất trong tam giác ABC

AC>AB; AC>BC


Câu 12:

19/07/2024

Cho ABC vuông tại A có AB = 4cm, BC = 5cm. So sánh các góc của tam giác ABC

Xem đáp án

Đáp án: C

Giải thích:

Vì tam giác ABC vuông tại A nên theo định lí Pytago có:

AB2+AC2=BC2AC2=BC2-AB2=52-42=9=32AC=3cm

Từ đó ta có: AC<AB<BC 3cm<4cm<5cm suy ra B^<C^<A^


Câu 13:

22/07/2024

Cho tam giác MNP cân ở M, trung tuyến MA, trọng tâm G.

Biết MN = 13cm, NA = 12cm. Khi đó độ dài MG là:

Xem đáp án

Đáp án: D

Giải thích:

Trắc nghiệm Bài ôn tập chương 3 hình học có đáp án - Toán lớp 7 (ảnh 1)

 MNP cân tại M có MA là trung tuyến nên MA cũng là đường cao (tính chất các đường trong tam giác cân)

Xét MAN vuông tại A, theo định lí Pytago ta có:

MA2+NA2=MN2MA2=MN2-NA2=132-122=25MA=5cm

Vì MA là trung tuyến, G là trọng tâm nên tính chất trọng tâm tam giác ta có:

MG=23MA=23.5=103cm


Câu 14:

18/07/2024

Cho tam giác ABC, biết số đo các góc tỉ lệ với nhau theo tỉ số: A^:B^:C^=2:3:4. Hãy so sánh ba cạnh của tam giác ABC

 

Xem đáp án

Đáp án: A

Giải thích:

Trắc nghiệm Bài ôn tập chương 3 hình học có đáp án - Toán lớp 7 (ảnh 1)

Theo bài ra ta có:

A^:B^:C^=2:3:4A^<B^<C^

Suy ra AB > AC > BC (quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong )


Câu 15:

23/07/2024

Cho tam giác ABC vuông tại A có BD là phân giác góc ABD (D thuộc AC), kẻ DE vuông góc với BC (E thuộc BC). Trên tia đối của tia AB lấy điểm F sao cho AF = CE. Chọn câu đúng

Xem đáp án

Đáp án: D

Giải thích:

Trắc nghiệm Bài ôn tập chương 3 hình học có đáp án - Toán lớp 7 (ảnh 1)

+) DE vuông góc với BC nên ta có tam giác BDE là tam giác vuông

Xét hai tam giác vuông BAD và BED ta có:

ABD^=EBD^ (do BD là tia phân giác của góc B)

BD là cạnh chung

Vậy BAD=BED (cạnh huyền - góc nhọn)

AB=BEAD=DE (các cặp cạnh tương ứng)

B; D nằm trên đường trung trực của AE và BD là đường trung trực của AE. Do đó A đúng

+) Xét hai tam giác vuông ADF và EDC ta có:

AF = EC (gt)

DA = DE (cmt)

Vậy ADF=EDC (hai cạnh góc vuông bằng nhau)

Suy ra DF = DC (hai cạnh tương ứng). Do đó B đúng

+)Trong tam giác vuông ADF, AD là cạnh góc vuông,  DF là cạnh huyền nên DA<DF

Mà DF=DC (cmt). Từ đó, suy ra AD<DC . Do đó C đúng

Vậy cả A, B, C đều đúng


Bắt đầu thi ngay