Trắc nghiệm Tính chất ba đường cao của tam giác (có đáp án)
Trắc nghiệm Toán 7 Bài 9: Tính chất ba đường cao của tam giác
-
354 lượt thi
-
18 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
23/07/2024Cho tam giác nhọn ABC có hai đường cao AH và BK cắt nhau tại D
Biết , tính
Đáp án: C
Giải thích:
Xét tam giác CHK có (1)
(định lí tổng ba góc trong tam giác)
Xét tam giác DHK có (2)
(định lí tổng ba góc trong tam giác)
Từ (1) và (2) suy ra:
Mà ;
Suy ra:
Câu 2:
18/07/2024Trực tâm là giao của:
Đáp án: C
Giải thích:
Trực tâm của tam giác là giao của ba đường cao.
Câu 3:
23/07/2024Cho , hai đường cao AM và BN cắt nhau tại H. Em chọn phát biểu đúng:
Đáp án: C
Giải thích:
Vì hai đường cao AM và BN cắt nhau tại H nên CH là đường cao của và H là trực tâm của tam giác ABC nên A, B, D sai, C đúng
Câu 4:
20/07/2024Cho tam giác ABC có AM là đường phân giác đồng thời cũng là đường cao, khi đó tam giác ABC là tam giác gì?
Đáp án: B
Giải thích:
Vì tam giác ABC cân tại A có AM là đường phân giác đồng thời cũng là đường cao nên là tam giác cân
Câu 5:
18/07/2024Cho cân tại A, trung tuyến AM. Biết ; . Tính độ dài các cạnh AB và AC
Đáp án: A
Giải thích:
Vì cân tại A(gt) mà AM là trung tuyến nên AM cũng là đường cao của tam giác đó
Vì AM là trung tuyến của nên M là trung điểm của BC
Xét vuông tại M có: (Định lí Pytago)
Vậy AB = AC = 13cm
Câu 6:
22/07/2024Cho cân tại A, trung tuyến AM. Biết ; . Tính độ dài các cạnh AB và AC
Đáp án: A
Giải thích:
Vì cân tại A(gt) mà AM là trung tuyến nên AM cũng là đường cao của tam giác đó
Vì AM là trung tuyến của nên M là trung điểm của BC
Xét vuông tại M có: (Định lí Pytago)
Vậy AB = AC = 5cm
Câu 7:
18/07/2024Cho tam giác ABC cân tại A có AM là đường trung tuyến khi đó:
Đáp án: D
Giải thích:
Vì tam giác ABC cân tại A có AM là đường trung tuyến nên AM cũng là đường cao, đường trung trực và đường phân giác của tam giác ABC.
Câu 8:
23/07/2024Cho nhọn, hai đường cao BD và CE. Trên tia đối của tia BD lấy điểm I sao cho . Trên tia đối của tia CE lấy điểm K sao cho
Chọn câu đúng
Đáp án: D
Giải thích:
Xét có: (trong tam giác vuông 2 góc nhọn phụ nhau)
Xét có: (trong tam giác vuông2 góc nhọn phụ nhau)
(1)
Lại có: (2) (hai góc kề bù)
Từ (1) và (2)
Xét và có:
AB = CK (gt)
(cmt)
BI = AC (gt)
Câu 9:
23/07/2024Cho vuông cân tại B. Trên cạnh AB lấy điểm H. Trên tia đối của tia BC lấyđiểm D sao cho Chọn câu đúng
Đáp án: A
Giải thích:
Gọi I là giao điểm của DH và AC
vuông cân tại B(gt) nên
có: ; nên vuông cân tại B suy ra hay
Xét có: suy ra
Vậy
Câu 10:
21/07/2024Cho vuông cân tại B. Trên cạnh AB lấy điểm H. Trên tia đối của tia BC lấyđiểm D sao cho
Gọi CH cắt AD tại K. Tính số đo góc CKA
Đáp án: D
Giải thích:
Gọi I là giao điểm của DH và AC
Sử dụng kết quả câu trước ta có:
Xét có: ; nên H là trực tâm của
Suy ra CK là đường cao thứ ba của hay
Do đó
Câu 11:
18/07/2024Đường cao của tam giác đều cạnh a có bình phương độ dài là
Đáp án: A
Giải thích:
Xét tam giác ABC đều cạnh có AM là đường trung tuyến suy ra AM cũng là đường cao của tam giác ABC hay tại M
Ta có:
Xét tam giác AMC vuông tại M, theo định lí Pytago ta có:
Vậy bình phương độ dài đường cao của tam giác đều cạnh a là
Câu 12:
18/07/2024Đường cao của tam giác đều cạnh 4 có bình phương độ dài đường cao là
Đáp án: B
Giải thích:
Xét tam giác ABC đều cạnh có AM là đường trung tuyến suy ra AM cũng là đường cao của tam giác ABC hay tại M
Ta có:
Xét tam giác AMC vuông tại M, theo định lí Pytago ta có:
Vậy bình phương độ dài đường cao của tam giác đều cạnh a là 12
Câu 13:
21/07/2024Cho đoạn thẳng AB và điểm M nằm giữa A và B . Vẽ tia Mx vuông góc với AB, trên đó lấy hai điểm C và D sao cho , . Tia AC cắt BD ở E. Tính
Đáp án: D
Giải thích:
Vì
Xét có:
(tính chất tam giác cân)
Do đó (đối đỉnh)
Xét có:
(tính chất tam giác cân)
Xét có:
Lại có: (kề bù)
Câu 14:
23/07/2024Cho có vuông tại A, đường cao AH, phân giác AD. Gọi I, J lần lượt là giao điểm các phân giác của , , E là giao điểm của đường thẳng BI và AJ. Chọn câu đúng
Đáp án: A
Giải thích:
+) Ta có:
(1)
Mặt khác, BI là tia phân giác của và E thuộc BI suy ra
(2) (tính chất tia phân giác)
+) AJ là tia phân giác của (gt)
(3) (tính chất tia phân giác)
Từ (1)(2)(3)
Xét có:
vuông tại E
Câu 15:
23/07/2024Cho tam giác ABC vuông cân tại A. Trên cạnh AB lấy điểm D, trên tia đối của tia AC lấy điểm E sao cho . Kéo dài CD cắt BE tại I. Tính số đo góc
Đáp án: D
Giải thích:
Gọi K là giao của ED và BC
vuông cân tại A(gt) nên
có: ; (gt) nên vuông cân tại A suy ra hay
Xét có: (cmt) suy ra:
Vậy
Xét có: ; nên D là trực tâm của
Suy ra CI là đường cao thứ ba của hay
Do đó
Câu 16:
22/07/2024Cho tam giác nhọn ABC có hai đường cao AH và BK cắt nhau tại D
Biết , tính
Đáp án: A
Giải thích:
Xét tam giác CHK có (1)
(định lí tổng ba góc trong tam giác)
Xét tam giác DHK có (2)
(định lí tổng ba góc trong tam giác)
Từ (1) và (2) suy ra:
Mà ;
Suy ra:
Câu 17:
23/07/2024Cho tam giác nhọn ABC có hai đường cao AH và BK cắt nhau tại D
Nếu thì tam giác ABC là tam giác
Đáp án: C
Giải thích:
Nếu thì tam giác DAB cân tại D suy ra (1) (tính chất tam giác cân)
Xét tam giác AHB có (2)
Xét tam giác ABK có: (3)
Từ (1)(2)(3) ta suy ra hay suy ra tam giác ABC cân tại C
Câu 18:
21/07/2024Cho cân tại A, hai đường cao BD và CE cắt nhau tại I. Tia AI cắt BC tại M. Khi đó là tam giác gì?
Đáp án: A
Giải thích:
Xét có BD và CE là đường cao cắt nhau tại I suy ra AI là đường cao của tam giác đó
Mà AI cắt BC tại M nên
Vì cân tại A (gt) nên AM là đường cao cũng chính là đường trung trực của tam giác đó (tính chất tam giác cân)
(tính chất đường trung tuyến)
Vì
Xét có M là trung điểm của BC nên suy ra EM là trung tuyến của
(1) (tính chất đường trung tuyến của tam giác vuông)
Xét có M là trung tuyến của BC nên suy ra DM là trung tuyến của
(2) (tính chất đường trung tuyến của tam giác vuông)
Từ (1)(2) cân tại M (dấu hiệu nhận biết tam giác cân)
Có thể bạn quan tâm
- Trắc nghiệm Tính chất ba đường cao của tam giác (có đáp án) (353 lượt thi)
Các bài thi hot trong chương
- Trắc nghiệm Tính chất ba đường trung trực của tam giác (có đáp án) (517 lượt thi)
- Trắc nghiệm Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng (có đáp án) (354 lượt thi)
- Trắc nghiệm Quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác (có đáp án) (351 lượt thi)
- Trắc nghiệm Quan hệ giữa ba cạnh của một tam giác. Bất đẳng thức trong tam giác (có đáp án) (346 lượt thi)
- Trắc nghiệm Tính chất ba đường trung tuyến trong tam giác (có đáp án) (336 lượt thi)
- Trắc nghiệm Tính chất ba đường phân giác của tam giác (có đáp án) (334 lượt thi)
- Trắc nghiệm Tính chất tia phân giác của một góc (có đáp án) (326 lượt thi)
- Trắc nghiệm Quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên. Đường xiên và hình chiếu của đường xiên (có đáp án) (310 lượt thi)
- Trắc nghiệm ôn tập chương 3 (có đáp án) (270 lượt thi)