Trang chủ Lớp 11 Toán Trắc nghiệm Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng (có đáp án)

Trắc nghiệm Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng (có đáp án)

Trắc nghiệm Toán 11 Bài 3: Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng

  • 748 lượt thi

  • 30 câu hỏi

  • 45 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

22/07/2024
Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai?
Xem đáp án

Đáp án: A

Giải thích:

Hướng dẫn giải:

Nếu đường thẳng a song song với mặt phẳng (P) và đường thẳng b  (ảnh 1)

Giả sử xét hình lập phương ABCD.A'B'C'D' như hình vẽ có A'B'//ABCDB'C'A'B'

 nhưng  B'C'//ABCD.


Câu 2:

22/07/2024
Cho hình chóp S.ABC có SA=SB=SC và tam giác ABC vuông tại B. Vẽ SHABC, HABC. Khẳng định nào sau đây đúng?
Xem đáp án

Đáp án: C

Giải thích:

Hướng dẫn giải:

 Cho hình chóp S.ABC có SA=SB=SC và tam giác ABC vuông tại B (ảnh 1)

Do SA=SB=SC nên HA=HB=HC.

Suy ra H là tâm đường tròn ngoại tiếp ΔABC.

 ΔABC vuông tại B nên H là trung điểm của AC.


Câu 4:

23/07/2024
Cho hình chóp S.ABCD có các cạnh bên bằng nhau SA=SB=SC=SD. Gọi H là hình chiếu của S lên mặt đáy ABCD. Khẳng định nào sau đây sai?
Xem đáp án

Đáp án: B

Giải thích:

Hướng dẫn giải:

Vì hình chóp S.ABCD có các cạnh bên bằng nhau

SA=SB=SC=SD và H là hình chiếu của S lên mặt đáy ABCD

Nên H tâm đường tròn ngoại tiếp tứ giác ABCD

Suy ra HA=HB=HC=HD.

Nên đáp án B sai.


Câu 5:

19/07/2024
Cho tứ diện ABCD có cạnh AB, BC, BD bằng nhau và vuông góc với nhau từng đôi một. Khẳng định nào sau đây đúng?
Xem đáp án

Đáp án: A

Giải thích:

Hướng dẫn giải:

Cho tứ diện ABCD có cạnh AB, BC, BD bằng nhau và vuông góc với nhau từng đôi một (ảnh 1)

Từ giả thiết ta có ABBCABCDABBCD

Do đó AC,BCD=ACB^


Câu 7:

22/07/2024
 Cho tứ diện ABCD có cạnh AB, BC, BD vuông góc với nhau từng đôi một. Khẳng định nào sau đây đúng ?
Xem đáp án

Đáp án: B

Giải thích:

Hướng dẫn giải:

Do AB, BC, BD vuông góc với nhau từng đôi một nên ABBCD, suy ra BC là hình chiếu của AC lên BCD.


Câu 8:

18/07/2024
Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông cạnh huyền BC=a. Hình chiếu vuông góc của S lên ABC trùng với trung điểm BC. Biết SB=a. Tính số đo của góc giữa SA và ABC.
Xem đáp án

Đáp án: C

Giải thích:

Hướng dẫn giải:

Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông cạnh huyền BC=a (ảnh 1)

Gọi H là trung điểm của BC suy ra

AH=BH=CH=12BC=a2

Ta có: SHABC

SH=SB2BH2=a32

SA,ABC^=SAH^=α

tanα=SHAH=3

α=60°


Câu 9:

20/07/2024
 Cho hình chóp S.ABCD, đáy ABCD là hình vuông cạnh bằng a và SAABCD. Biết SA=a63. Tính góc giữa SC và ABCD.
Xem đáp án

Đáp án: A

Giải thích:

Hướng dẫn giải:

Cho hình chóp S.ABCD, đáy ABCD là hình vuông cạnh bằng a và (ảnh 1)

Ta có: SAABCDSAAC

SC;ABCD^=SCA^=α

ABCD là hình vuông cạnh a

 AC=a2,SA=a63

tanα=SAAC=33

α=30°


Câu 10:

21/07/2024
Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a. Hình chiếu vuông góc của S lên ABC trùng với trung điểm H của cạnh BC. Biết tam giác SBC là tam giác đều. Tính số đo của góc giữa SA và ABC.
Xem đáp án

Đáp án: C

Giải thích:

Hướng dẫn giải:

Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a. Hình chiếu vuông góc của S (ảnh 1)

Do H là hình chiếu của S lên mặt phẳng ABC nên SHABC 

 Vậy AH là hình chiếu của SH lên mp ABC 

SA;ABC=SA;AH=SAH^

Ta có: SHABCSHAH 

 Mà: ABC=SBCSH=AH.

Vậy tam giác SAH vuông cân tại H  SAH^=450 


Câu 11:

23/07/2024
Cho hình thoi ABCD có tâm O, AC=2a; BD=2AC. Lấy điểm S không thuộc ABCD sao cho SOABCD. Biết tanSBO^=12. Tính số đo của góc giữa SC và ABCD.
Xem đáp án

Đáp án: B

Giải thích:

Hướng dẫn giải:

Cho hình thoi ABCD có tâm O, AC=2a, BD=2AC. Lấy điểm S (ảnh 1)

Ta có:  AC=2a;BD=2AC=4a

OB=2a

tanSBO^=SOOB=12

SO=12OB=a

Mặt khác SC,ABCD^=SCO^;

SOOC=aa=1 

Suy ra số đo của góc giữa SC và ABCD bằng 45°.


Câu 12:

23/07/2024
Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a. Hình chiếu vuông góc của S lên ABC trùng với trung điểm H của cạnh BC. Biết tam giác SBC là tam giác đều.Tính số đo của góc giữa SA và ABC.
Xem đáp án

Đáp án: B

Giải thích:

Hướng dẫn giải:

Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a. Hình chiếu vuông góc (ảnh 1)

Ta có:

SHABCSHAH

SA;ABC^=SAH^=α

 ΔABC  ΔSBC là hai tam giác đều cạnh a

AH=SH=a32  

AH=SH=a32

ΔSHA vuông cân tại H 

α=45°


Câu 13:

18/07/2024
Cho hình chóp S.ABC có SA(ABC) và tam giác ABC không vuông, gọi H, K lần lượt là trực tâm các tam giác ABC và SBC. Các đường thẳng AH, SK, BC thỏa mãn:
Xem đáp án

Đáp án: A

Giải thích:

Hướng dẫn giải:

Cho hình chóp S.ABC có SA vuông góc (ABC) và tam giác ABC không vuông (ảnh 1)

Gọi AA' là đường cao của tam giác ABC 

AA'BC mà BCSA

 nên  BCSA'


Câu 14:

23/07/2024
 Cho hình chóp S.ABC có các mặt bên tạo với đáy một góc bằng nhau. Hình chiếu H của S trên (ABC). là:
Xem đáp án

Đáp án: A

Giải thích:

Hướng dẫn giải:

Gọi M,N,P lần lượt là hình chiếu của S lên các cạnh AB,AC,BC.

Theo định lý ba đường vuông góc ta có M,N,P lần lượt là hình chiếu của H lên các cạnh AB,AC,BC.

SMH^=SNH^=SPH^

ΔSMH=ΔSNH=ΔSPH.

HM=HN=NP

H là tâm dường tròn nội tiếp của ΔABC.


Câu 15:

23/07/2024
Cho hình chóp đều, chọn mệnh đề sai trong các mệnh đề sau:
Xem đáp án

Đáp án: B

Giải thích:

Hướng dẫn giải:

Hình chóp đều có thể có cạnh bên và cạnh đáy KHÔNG bằng nhau nên đáp án B sai.


Câu 16:

18/07/2024
 Tính chất nào sau đây không phải là tính chất của hình lăng trụ đứng?
Xem đáp án
Đáp án: A

Câu 17:

23/07/2024
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật, SA(ABCD). Gọi AE;AF lần lượt là các đường cao của tam giác SAB và tam giác SAD. Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau ?
Xem đáp án

Đáp án: D

Giải thích:

Hướng dẫn giải:

Ta có: ABBCSABC

BCSAB

BCAE.

Vậy: AESBAEBC

AESC1

Tương tự : AFSC2

Từ 1;2SCAEF.

Vậy đáp án D đúng.


Câu 18:

23/07/2024

Cho hình chóp S.ABC có cạnh SAABC và đáy ABC là tam giác cân ở C. Gọi H và K lần lượt là trung điểm của AB và SB. Khẳng định nào sau đây sai?

Cho hình chóp S.ABC có cạnh SA vuông góc (ABCD) và đáy ABC là tam giác cân ở C (ảnh 1)

Xem đáp án

Đáp án: D

Giải thích:

Hướng dẫn giải:

Do ΔABC cân tại C nên CHAB.

Suy ra CHSAB.

Vậy các câu A, B, C đúng nên D sai.


Câu 19:

22/07/2024
Cho tứ diện ABCD. Vẽ AH(BCD). Biết S.ABCD là trực tâm tam giác BCD. Khẳng định nào sau đây đúng?
Xem đáp án

Đáp án: D

Giải thích:

Hướng dẫn giải::

  CDAHCDBHCD(ABH)

CDAB


Câu 20:

21/07/2024

 Cho hình chóp S.ABC có cạnh SA(ABC) và đáy ABC là tam giác cân ở BCAB,BCSA

BCSABSABSBC. Gọi H và K lần lượt là trung điểm của AB và SB. Khẳng định nào sau đây có thể sai ?

Xem đáp án

Đáp án: D

Giải thích:

Hướng dẫn giải::

Ta có CHABCHSA

CH(SAB)

Từ đó suy ra

CHAK,CHSB,CHSA

 nên A, B, C đúng.

Đáp án D sai trong trường hợp  và  không bằng nhau Chọn đáp án D.


Câu 21:

18/07/2024
Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a. Đường thẳng SA vuông góc với mặt phẳng đáy, SA=a. Góc giữa đường thẳng SC và mặt phẳng SAB là α, khi đó tanα nhận giá trị nào trong các giá trị sau?
Xem đáp án

Đáp án: C

Giải thích:

Hướng dẫn giải:

Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a. Đường thẳng SA vuông góc (ảnh 1)

Ta có: SSAB

S là hình chiếu của S trên SAB  1

BCAB             t/c HVBCSA    SAABCD

BCSAB

B là hình chiếu của C trên SAB 2 

Từ 1,2

SC,SAB^=SC,SB^

=BSC^=α

Xét tam giác SAB vuông tại A ta có:  

SB=SA2+AB2=a2

Xét tam giác SBC vuông tại B ta có:  

tanα=BCSB=aa2=12


Câu 22:

23/07/2024
Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác đều, SAABC. Gọi P là mặt phẳng qua B và vuông góc với SC. Thiết diện của P và hình chóp S.ABC là:
Xem đáp án

Đáp án: D

Giải thích:

Hướng dẫn giải:

Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác đều, SA vuông góc với (ABC) (ảnh 1)

Gọi I là trung điểm của AC, kẻ IHSC

Ta có BIAC,BISA

BISC.

Do đó SCBIH hay thiết diện là tam giác BIH.

 BISAC nên BIIH hay thiết diện là tam giác vuông.


Câu 23:

23/07/2024
 Cho tứ diện đều ABCD cạnh a=12, gọi P là mặt phẳng qua B và vuông góc với AD. Thiết diện của P và hình chóp có diện tích bằng
Xem đáp án

Đáp án: A

Giải thích:

Hướng dẫn giải:

Cho tứ diện đều ABCD cạnh a=12, gọi (P) là mặt phẳng qua B và (ảnh 1)

Thiết diện là tam giác BCE, với E là trung điểm của AD.

Gọi F là trung điểm của BC.

Ta có

BE=CE=1232=63;

EF=BE2BF2=62

Diện tích thiết diện là:

S=12EF.BC=362 


Câu 24:

18/07/2024

Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại B, cạnh bên SAABC. Mặt phẳng P đi qua trung điểm M của AB và vuông góc với SB cắt AC,SC,SB lần lượt tại N,P,Q. Tứ giác MNPQ là hình gì ?

Xem đáp án

Đáp án: A

Giải thích:

Hướng dẫn giải:

Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại B, cạnh bên SA vuông góc (ABC) (ảnh 1)

Ta có:

ABBCSABCBCSB.

Vậy BCSBPSBP//BC1.

Mà PABC=MN2.

Từ 1;2MN//BC 

Tương tự ta có PQ//BC;PN//SA

Mà SABCPNNM.

Vậy thiết diện là hình thang MNPQ vuông tại N.


Câu 25:

21/07/2024
Trong không gian cho đường thẳng  và điểm O. Qua O có mấy đường thẳng vuông góc với  cho trước?
Xem đáp án

Đáp án: D

Giải thích:

Hướng dẫn giải:

Qua điểm O có thể dựng vô số đường thẳng vuông góc với , các đường thẳng đó cùng nằm trong một mặt phẳng vuông góc với .


Câu 26:

06/11/2024
Mệnh đề nào sau đây có thể sai?
Xem đáp án

Đáp án đúng là C

Lời giải:

Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thứ ba thì song song chỉ đúng khi ba đường thẳng đó đồng phẳng.

*Phương pháp giải

Viết giả thiết và kết luận bằng kí hiệu:

GT

a ≠ b, a  c, b  c.

KL

a // b.

Chứng minh định lí:

Vì a  c (GT) nên A^1=90°

Vì b  c (GT) nên B^1=90°

Do đó A^1=B^1=90°

Mà hai góc A^1 và B^1 ở vị trí đồng vị

Suy ra a // b.

Vậy a // b

 

*Lý thuyết:

Tính chất của hai đường thẳng song song

Trong không gian, qua một điểm không nằm trên đường thẳng cho trước, có đúng một đường thẳng song song với đường thẳng đã cho.

 (ảnh 2)

Trong không gian, hai đường thẳng phân biệt cùng song song với đường thẳng thứ 3 thì song song với nhau.

Nếu ba mặt phẳng đôi một cắt nhau theo ba giao tuyến phân biệt thì 3 giao tuyến đó đồng quy hoặc đôi một song song.

 (ảnh 3)

* Chú ý: Nếu hai mặt phẳng chứa 2 đường thẳng song song với nhau thì giao tuyến (nếu có) của chúng song song với 2 đường thẳng đó hoặc trùng với một trong hai đường thẳng đó.

 XEm thêm

Lý thuyết Hai đường thẳng song song – Toán 11 Kết nối tri thức 

Câu 27:

23/07/2024
Khẳng định nào sau đây sai?
Xem đáp án

Đáp án: B

Giải thích:

Hướng dẫn giải:

Đường thẳng  vuông góc với hai đường thẳng nằm trong α thì da chỉ đúng khi hai đường thẳng đó cắt nhau.


Câu 28:

20/07/2024
Cho hình chóp S.ABCD trong đó ABCD là hình chữ nhật, SAABCD. Trong các tam giác sau tam giác nào không phải là tam giác vuông.
Xem đáp án

Đáp án: D

Giải thích:

Hướng dẫn giải:

Cho hình chóp S.ABCD trong đó ABCD là hình chữ nhật, SA vuông góc (ABCD) (ảnh 1)

Ta có : ABAD      tc HV           ABSA     SAABCD

ABSADABSD

Giả sử SBSDSDSAB (vô lý)

Hay ΔSBD không thể là tam giác vuông


Câu 29:

23/07/2024
Cho hình chóp S.ABC có BSC^=1200, CSA^=600, ASB^=900, SA=SB=SC. Gọi I là hình chiếu vuông góc của S lên mpABC. Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau
Xem đáp án

Đáp án: A

Giải thích:

Hướng dẫn giải:

Cho hình chóp S.ABC có góc BSC bằng 120 độ, góc CSA=60 độ (ảnh 1)

Gọi SA=SB=SC=a

Ta có: SAC đều

AC=SA=a

SAB vuông cân tại S 

AB=a2

BC=SB2+SC22SB.SC.cosBSC^

=a3

AC2+AB2=BC2

ABC vuông tại A 

Gọi I là trung điểm của AC thì I là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC. Gọi d là trục của tam giác ABC thi d đi qua  và dABC 

Mặt khác : SA=SB=SC nên Sd.

Vậy SIABC nên I là hình chiếu vuông góc của S lên mặt phẳng ABC 

Vì H , K lần lượt là trực tâm của tam giác ABC và SBC nên H , K lần lượt thuộc AA' và  SA'

Vậy AH, SK, BC đồng quy tại A'


Câu 30:

22/07/2024

Cho tứ diện OABC có OA,OB,OC đôi một vuông góc với nhau. Gọi H là hình chiếu của O trên mặt phẳng ABC. Xét các mệnh đề sau :

I. Vì OCOA,OCOB nên OCOAB.

II. Do ABOAB nên ABOC.  1

III. Có OHABC và ABABC nên ABOH.  2

IV. Từ 1 và  2 ABOCH.

Xem đáp án

Đáp án: A

Giải thích:

Hướng dẫn giải:

Ta có:OCOAOCOBOAOB=OOA,OBOAB

OCOAB . Vậy I đúng.

OCOABABOAB

ABOC. Vậy II đúng.

OHABCABABC

ABOH. Vậy III đúng.

ABOCABOHOCOH=OOC,OHOCH

ABOCH. Vậy IV đúng.


Bắt đầu thi ngay