30 Đề thi thử thpt quốc gia môn Toán hay nhất có lời giải chi tiết
30 Đề thi thử thpt quốc gia môn Toán hay nhất có lời giải chi tiết (Đề 3)
-
7765 lượt thi
-
50 câu hỏi
-
90 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 5:
22/07/2024Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác cân tại B, AB=BC=a và . Cạnh bên SA vuông góc với mặt phẳng đáy và SA=2a. Tính theo a bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABC
Dựng tam giác đều IAB (I và C cùng phía bờ AB). Ta có và IB=BC nên DIBC đều, IA=IB=IC=a
Qua I dựng đường thẳng song song với SA, cắt đường trung trực của SA tại O thì O là tâm mặt cầu ngoại tiếp hình chóp.
Gọi M là trung điểm của SA.
Câu 8:
20/07/2024Cho hình chóp S.ABCD có đáy hình vuông ABCD cạnh bằng a và các cạnh bên đều bằng a. Gọi M và N lần lượt là trung điểm của AD và SD. Số đo góc (MN,SC) bằng
Đáp án C
MN là đường trung bình của tam giác DAS nên MN//SA.
Gọi O là tâm của hình vuông ABCD, vì SA=SC=SB=SD nên
Câu 9:
14/07/2024Cho hình trụ có diện tích toàn phần là 8ᴨ và có thiết diện cắt bởi mặt phẳng qua trục là hình vuông. Tính thể tích khối trụ?
Đáp án C
Gọi bán kính đường tròn đáy là r. Vì thiết diện cắt bởi mặt phẳng qua trục là hình vuông nên chiều cao hình trụ là 2r.
Câu 12:
13/07/2024Đồ thị trong hình bên là đồ thị của hàm số nào trong các hàm số sau
Đáp án A
Câu 14:
19/11/2024Với a là số thực dương bất kì, mệnh đề nào dưới đây là đúng?
Đáp án đúng: A
*Lời giải:
Tương tự như hàm số Logarit: Ta có
- ln3a = ln3 + lina nên đáp án A đúng
- ln(a/3) = lna - ln3 nên đáp án B sai
- lna5 = 5lna
*Phương pháp giải:
- Áp dụng logarit của một tích: Loga(b1. b2) = logab1 + logab2
- Áp dụng logarit của một lũy thừa: Logab = b loga
- Áp dụng logarit của một thương: Log b1/b2 = logb1 - logb2
* Lý thuyết cần nắm và dạng toán về hàm số logarit và hàm số mũ:
HÀM SỐ LOGARIT:
Định nghĩa logarit
Cho hai số dương a; b với a ≠ 1. Số α thỏa mãn đẳng thức aα = b được gọi là logarit cơ số a của b và kí hiệu là logab.
α=logab⇔aα=bα=logab⇔aα=bα=logab⇔aα=b
– Chú ý: Không có logarit của số âm và số 0.
Tính chất của logarit
Cho hai số dương a và b; a ≠ 1. Ta có các tính chất sau đây:
loga1 = 0; logaa = 1
alogab=b;loga(aα)=αalogab=b;loga(aα)=αalogab=b;loga(aα)=α
Quy tắc tính logarit
Logarit của một tích
– Định lí 1. Cho ba số dương a; b1 ;b2 với a ≠ 1. Ta có:
loga(b1.b2)=logab1+logab2loga(b1.b2)=logab1+logab2loga(b1.b2)=logab1+logab2
Logarit của một tích bằng tổng các logarit.
– Chú ý:
Định lí 1 có thể mở rộng cho tích n số dương:
Logarit của một thương
– Định lí 2. Cho ba số dương a; b1 ;b2 với a ≠ 1. Ta có:
logab1b2=logab1−logab2logab1b2=logab1−logab2logab1b2=logab1−logab2
Logarit của một thương bằng hiệu các logarit.
Đặc biệt: loga1b=−logabloga1b=−logabloga1b=−logab( a > 0; b > 0; a ≠ 1)
Logarit của một lũy thừa
– Định lí 3. Cho hai số dương a; b và a ≠ 1 . Với mọi số α, ta có:
logabα=αlogablogabα=αlogablogabα=αlogab
Logarit của một lũy thừa bằng tích của số mũ với logarit của cơ số.
– Đặc biệt: logan√b=1nlogab
Đổi cơ số logarit
– Định lí 4. Cho ba số dương a; b; c với a ≠ 1; c ≠ 1, ta có:
logab=logcblogcalogab=logcblogcalogab=logcblogca
– Đặc biệt:
logab=1logba(b≠1)logaαb=1αlogab(α≠0)
Logarit thập phân. Logarit tự nhiên
Logarit thập phân
Logarit thập phân là logarit cơ số 10.
log10b thường được viết là logb hoặc lgb.
Logarit tự nhiên
– Logarit tự nhiên là logarit cơ số e. Logeb được viết là lnb.
HÀM SỐ MŨ: y = ax, (a > 0, a ≠ 1)
Tập xác định: D = R
Tập giá trị: T = (); +∝), nghĩa là khi giải phương trình mũ mà đặt t = af(x) thì t > 0
Tính đơn điệu:
+ Khi a > 1 thì hàm số y = ax đồng biến, khi đó ta luôn có: af(x) > ag(x) ⇔ f(x) > g(x).
+ Khi 0 < a < 1 thì hàm số y = ax nghịch biến, khi đó ta luôn có: af(x) > ag(x) ⇔ f(x) < g(x).
Đạo hàm:
(ax)' = ax.ln a ⇒ (au)' = u'.au.ln a
(ex)' = ex ⇒ (eu)' = eu.u'
Đồ thị: Nhận trục hoành làm đường tiệm cận ngang.
Xem thêm các bài viết liên quan hay, chi tiết
Hàm số mũ và hàm số lôgarit | Lý thuyết, công thức, các dạng bài tập và cách giải
Câu 15:
08/10/2024Hình lập phương có tất cả bao nhiêu mặt phẳng đối xứng?
Đáp án đúng: B
*Phương pháp giải:
- Nắm lại kiến thức về hình lập phương: định nghĩa, tính chất, số măt, số đỉnh, số cạnh và các mặt phẳng đối xứng của hình
*Lời giải:
Hình lập phương có tất cả 9 mặt đối xứng gồm:
3 mặt phẳng chia hình lập phương thành 2 khối hộp hình chữ nhật.
6 mặt phẳng chia hình lập phương thành 2 khối lăng trụ tam giác.
*Lý thuyết nắm thêm về hình lập phương:
Công thức thể tích khối lập phương:
*) Dang bài tính thể tích khối lập phương:
+ Dạng 1:Tính thể tích hình lập phương khi biết độ dài một cạnh
* Phương pháp giải: Dựa vào đề bài cho biết độ dài của các cạnh, muốn tính thể tích hình lập phương, ta chỉ cần lấy cạnh nhân với cạnh rồi nhân với cạnh.
+ Dạng 2: Tính thể tích khối lập phương khi đã biết diện tích xung quanh hoặc diện tích toàn phần
* Phương pháp giải: Đầu tiên, ta cần phải tính diện tích 1 mặt rồi mới tìm ra được độ dài cạnh tương ứng. Sau khi đã biết được độ dài cạnh, ta áp dụng công thức thể tích như dạng 1.
+ Dạng 3: Tính độ dài cạnh khi biết được thể tích
* Phương pháp giải: Để tìm một số a chưa biết mà ta có a x a x a = V thì lúc này biết V, ta sẽ dễ dàng tính độ dài cạnh của hình lập phương.
Th1
Xem thêm các bài viết liên quan hay, chi tiết:
Câu 27:
23/07/2024Trong các số tự nhiên từ 100 đến 999 có bao nhiêu số mà các chữ số của nó tăng dần hoặc giảm dần
Đáp án B
Với ba chữ số khác nhau thuộc tập hợp {1;2;3;4;5;6;7;8;9}, ta viết được 2 số có 3 chữ số theo thứ tự tăng dần hoặc giảm dần ( với a>b>choặc a<b<c), có số
Với 2 chữ số khác nhau thuộc tập hợp {1;2;3;4;5;6;7;8;9} và 1 chữ số 0, ta viết được 1 số theo thứ tự tăng dần hoặc giảm dần ( với a>b>0), có số
Vậy có tất cả 168+36=204 (số).
Câu 30:
20/07/2024Tổng các nghiệm của phương trình bằng
Đáp án D
Phương trình tương đương với , tổng các nghiệm của phương trình này là 5 (theo định lý Vi-et).
Câu 36:
13/07/2024Hàm số f(x) có đạo hàm . Số cực trị của hàm số là
Đáp án C
Hàm số có 2 điểm cực trị là . Chú ý rằng nhưng f’(x) không đổi dấu khi qua điểm nên không là cực trị của hàm số
Câu 50:
23/07/2024Tìm tất cả các giá trị của tham số m để phương trình có 2 nghiệm thực phân biệt
Dựa vào bảng biến thiên hàm f(x), ta thấy để phương trình (1) có 2 nghiệm thực x phân biệt thì phương trình (2) phải có duy nhất 1 nghiệm thuộc khoảng (0;1), nghiệm còn lại (nếu có) khác 1. Số nghiệm của (2) là số giao điểm của đồ thị hàm số và đường thẳng nên điều kiện của m thỏa mãn là
Bài thi liên quan
-
30 Đề thi thử thpt quốc gia môn Toán hay nhất có lời giải chi tiết (Đề 1)
-
50 câu hỏi
-
90 phút
-
-
30 Đề thi thử thpt quốc gia môn Toán hay nhất có lời giải chi tiết (Đề 2)
-
50 câu hỏi
-
90 phút
-
-
30 Đề thi thử thpt quốc gia môn Toán hay nhất có lời giải chi tiết (Đề 4)
-
50 câu hỏi
-
90 phút
-
-
30 Đề thi thử thpt quốc gia môn Toán hay nhất có lời giải chi tiết (Đề 5)
-
50 câu hỏi
-
90 phút
-
-
30 Đề thi thử thpt quốc gia môn Toán hay nhất có lời giải chi tiết (Đề 6)
-
30 câu hỏi
-
90 phút
-
-
30 Đề thi thử thpt quốc gia môn Toán hay nhất có lời giải chi tiết (Đề 7)
-
50 câu hỏi
-
90 phút
-
-
30 Đề thi thử thpt quốc gia môn Toán hay nhất có lời giải chi tiết (Đề 8)
-
50 câu hỏi
-
90 phút
-
-
30 Đề thi thử thpt quốc gia môn Toán hay nhất có lời giải chi tiết (Đề 9)
-
50 câu hỏi
-
90 phút
-
-
30 Đề thi thử thpt quốc gia môn Toán hay nhất có lời giải chi tiết (Đề 10)
-
50 câu hỏi
-
90 phút
-
-
30 Đề thi thử thpt quốc gia môn Toán hay nhất có lời giải chi tiết (Đề 11)
-
50 câu hỏi
-
90 phút
-