30 Đề thi thử thpt quốc gia môn Toán hay nhất có lời giải chi tiết (Đề 29)

  • 7556 lượt thi

  • 50 câu hỏi

  • 90 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 3:

17/07/2024

Đồ thị hình bên là của hàm số nào

Xem đáp án

Chọn đáp án A

Phương pháp

Dựa vào đồ thị hàm số để nhận xét chiều biến thiên, các điểm thuộc đồ thị hàm số và các điểm cực trị từ đó chọn công thức hàm số tương ứng.

Cách giải

Dựa vào đồ thị hàm số ta thấy nét cuối của đồ thị đi lên nên a>0 => loại đáp án B và D.

Ta thấy đồ thị hàm số đi qua (-1;2) và (1;-2).


Câu 6:

12/07/2024

Cho f(x)=3x.2x. Khi đó, đạo hàm f’(x) của hàm số là


Câu 7:

19/07/2024

Cho hàm số y=f(x) xác định, liên tục trên R và có bảng biến thiên

Mệnh đề nào sau đây đúng

Xem đáp án

Chọn đáp án A

Dựa vào BBT ta có: hàm số đạt cực tiểu tại x=1 và đạt cực đại tại x=2


Câu 11:

26/11/2024

Các khoảng nghịch biến của hàm số y= 2x+1 x-1 

Xem đáp án

Đáp án dúng là C

Lời giải

*Phương pháp giải:

1.Tìm tập xác định 

2.Tính đạo hàm

3.Xét sự biên thiên

*Lý thuyết:

- Định nghĩa:

Kí hiệu K là khoảng hoặc đoạn hoặc nửa khoảng. Giả sử hàm số y = f(x) xác định trên K. Ta nói:

Hàm số y = f(x) đồng biến (tăng) trên K nếu với mọi cặp x1; x2 thuộc K mà x1 nhỏ hơn x2 thì f(x1) nhỏ hơn f(x2), tức là

x1 < x2  f(x1) < f(x2).

Hàm số y = f(x) nghịch biến (giảm) trên K nếu với mọi cặp x1; x2 thuộc K mà x1 nhỏ hơn x2 thì f(x1) lớn hơn f(x2), tức là

x1 < x2 f(x1) > f(x2).

- Hàm số đồng biến hoặc nghịch biến trên K được gọi chung là hàm số đơn điệu trên K.

- Nhận xét: Từ định nghĩa trên ta thấy:

a) f(x) đồng biến trên Kf(x2)f(x1)x2x1  >0  ; x1;x2  K;  (x1x2)

f(x) nghịch biến trên Kf(x2)f(x1)x2x1  < ​0  ;x1;x2  K;  (x1x2)

b) Nếu hàm số đồng biến trên K thì đồ thị đi lên từ trái sang phải.

Lý thuyết Sự đồng biến, nghịch biến của hàm số chi tiết – Toán lớp 12 (ảnh 1)

Nếu hàm số nghịch biến trên K thì đồ thị đi xuống từ trái sang phải.

Lý thuyết Sự đồng biến, nghịch biến của hàm số chi tiết – Toán lớp 12 (ảnh 1)

2. Tính đơn điệu và dấu của đạo hàm

- Định lí:

Cho hàm số y = f(x) có đạo hàm trên K.

a) Nếu f’(x) > 0 với mọi x thuộc K thì hàm số f(x) đồng biến trên K.

b) Nếu f’(x) < 0 với mọi x thuộc K thì hàm số f(x) nghịch biến trên K.

- Chú ý:

Nếu f’(x) = 0 với x   ​K   thì f(x) không đổi trên K.

Xem thêm

Lý thuyết Sự đồng biến, nghịch biến của hàm số (mới 2024 + Bài Tập) – Toán 12 

 


Câu 15:

15/07/2024

Công thức tính diện tích xung quanh Sxq của hình nón có đường sinh l, bán kính đáy r

Xem đáp án

Chọn đáp án C

Công thức tính diện tích xung quanh hình nón có bán kính đáy r, chiều cao h và đường sinh lSxq=πrl


Câu 16:

16/07/2024

Đồ thị sau là đồ thị của hàm số nào trong bốn hàm số cho dưới đây

Xem đáp án

Chọn đáp án A

Dựa vào đồ thị hàm số ta thấy đồ thị hàm số có TXĐ là: x=1 và TCN là: y=2 

Lại có đồ thị hàm số nằm hoàn toàn phía trên trục Ox => đáp án A đúng


Câu 17:

22/07/2024

Cho hàm số y = mx-4 x+1 (với m là tham số thực) có bảng biến thiên dưới đây

Mệnh đề nào dưới đây đúng


Câu 26:

13/07/2024

Cho hàm số y=f(x) và có bảng biến thiên trên [-5;7) như sau

Mệnh đề nào sau đây đúng


Câu 28:

19/07/2024

Cho hàm số y=f(x) có bảng biến thiên như sau

Đồ thị hàm số đã cho có tất cả bao nhiêu đường tiệm cận

Xem đáp án

Chọn đáp án D

Dựa vào BBT ta thấy đồ thị hàm số có hai đường TCĐ là: x=-2, x=0 và 1 đường TCN là: y=0


Câu 30:

16/07/2024

Cho hàm số y=f(x) có bảng biến thiên sau

Hàm số y=|f(x)| có bao nhiêu điểm cực trị

Xem đáp án

Chọn đáp án A

Cách vẽ đồ thị hàm số y=|f(x)|: Giữ lại phần đồ thị hàm số y=f(x) ở phía trên trục Ox và lấy đối xứng phần đồ thị của hàm số y=f(x)  ở phía dưới trục Ox lên phía trên trục Ox.

Từ đó ta vẽ được đồ thị hàm số y=f(x)  như sau

Như vậy đồ thị hàm số y=|f(x)| có 3 điểm cực trị


Câu 36:

17/07/2024

Gọi S là tập hợp các số tự nhiên có ba chữ số (không nhất thiết khác nhau) được lập từ các chữ số 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9. Chọn ngẫu nhiên một số  từ S. Tính xác suất để số được chọn thỏa mãn a≤b≤c

Xem đáp án

Chọn đáp án B

Phương pháp

Chia các TH sau:

TH1: a<b<c.

TH2: a=b<c.

TH3: a<b=c.

TH4: a=b=c.

Cách giải

Gọi số tự nhiên có 3 chữ số là abc¯ (0≤a,b,c≤9, a≠0).

=> S có 9.10.10=900 phần tử. Chọn ngẫu nhiên một số từ S => n(Ω)=900

Gọi A là biến cố: “Số được chọn thỏa mãn a≤b≤c”.

TH1: a<b<c. Chọn 3 số trong 9 số từ 1 đến 9, có duy nhất một cách xếp chúng theo thứ tự tăng dần từ trái qua phải nên TH này có C93 số thỏa mãn.

TH2: a=b<c, có C92 số thỏa mãn.

TH3: a<b=c có C92 số thỏa mãn.

TH4: a=b=c có 9 số thỏa mãn.

n(A)=C93+2C92+9=165

Vậy P(A)=1160.


Câu 48:

18/07/2024

Hình vẽ bên là đồ thị của hàm số y=f(x). Gọi S là tập hợp các giá trị nguyên không âm của tham số m để hàm số y=|f(x-2019)+m-2| có 5 điểm cực trị. Số các phần tử của S bằng

Xem đáp án

Chọn đáp án A

Đồ thị hàm số y=f(x-2019) được tạo thành bằng cách tịnh tiến đồ thị hàm số y=f(x) theo chiều song song với trục Ox sang bên phải 2019 đơn vị.

Đồ thị hàm số y=f(x-2019)+m-2 được tạo thành bằng cách tịnh tiến đồ thị hàm số y=f(x-2019) theo chiều song song với trục Oy lên trên m-2 đơn vị.

Đồ thị hàm số y=|f(x-2019)+m-2| được tạo thành bằng cách giữ nguyên phần đồ thị y=f(x-2019)+m-2 phía trên trục Ox, lấy đối xứng toàn bộ phần đồ thị phía dưới trục Ox qua trục Ox và xóa đi phần đồ thị phía dưới trục Ox.

Do đó để đồ thị hàm số y=|f(x-2019)+m-2| có 5 điểm cực trị thì đồ thị hàm số y=f(x-2019)+m-2 có


Bắt đầu thi ngay