Giáo án Ôn tập trang 95 | Chân trời sáng tạo Ngữ văn 8

Với Giáo án Ôn tập trang 95 Ngữ văn lớp 8 sách Chân trời sáng tạo sẽ giúp thầy cô dễ dàng giảng dạy và biên soạn giáo án Ngữ văn 8 Ôn tập trang 95.

1 391 lượt xem
Mua tài liệu


Chỉ 500k mua trọn bộ Giáo án Ngữ văn 8 Chân trời sáng tạo bản word (cả năm) trình bày đẹp (Chỉ 70k cho 1 bài giảng bất kì):

B1: Gửi phí vào tài khoản 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)

B2: Nhắn tin tới zalo Vietjack Official - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án.

Xem thử tài liệu tại đây: Link tài liệu

Giáo án Ngữ văn 8 (Chân trời sáng tạo): Ôn tập trang 95

I. MỤC TIÊU 

1. Về kiến thức

- Kiến thức về văn nghị luận.

- Kiến thức tiếng Việt: nghĩa tường minh và nghĩa hàm ẩn.

2. Về năng lực

- Chỉ ra được đặc điểm của thể loại văn bản.   

- Xác định và phân tích được đặc điểm, tác dụng nghĩa tường mình và nghĩa hàm ẩn.  

3. Về phẩm chất 

- Yêu thương con người và yêu thiên nhiên.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

- SGK, SGV.

- Một số video, tranh ảnh liên quan đến nội dung các bài học.

- Máy chiếu, máy tính

- Giấy A0 hoặc bảng phụ để HS làm việc nhóm.

- Phiếu học tập.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

a) Mục tiêu: Giúp HS

- Kết nối kiến thức từ cuộc sống vào nội dung bài học.

- Khái quát, tổng hợp tri thức Ngữ văn.

b) Nội dung

GV tổ chức trò chơi “Chiếc nón kì diệu”

c) Sản phẩm: HS nêu/trình bày được

- Xác định được kiến thức

d) Tổ chức thực hiện: GV tổ chức trò chơi “Chiếc nón kì diệu”

B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)

- GV chiếu hình ảnh, hướng dẫn luật chơi.

- HS quan sát, lắng nghe & trả lời câu hỏi.

B2: Thực hiện nhiệm vụ

HS tham gia trò chơi dưới sự tổ chức, hướng dẫn của GV.

 - Quan sát câu hỏi, suy nghĩ trả lời nhanh.

GV hướng dẫn HS quan sát và lắng nghe.

- Theo dõi Hs trả lời, ghi điểm.

B3: Báo cáo thảo luận

HS:

- Trả lời câu hỏi của GV.

- HS còn lại theo dõi, nhận xét, bổ sung.

B4: Kết luận, nhận định (GV)

- Nhận xét (hoạt động trò chơi của HS và sản phẩm), chốt kiến thức, chuyển dẫn vào hoạt động ôn tập. 

- Viết tên bài học, nêu mục tiêu chung của bài học và chuyển dẫn tri thức Ngữ văn.

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV): HĐ nhóm

Hoàn thành bảng danh sách các kiến thức đã học ở bài 1.

+ Trình bày khái niệm nghĩa tường minh. Nêu ví dụ.

+ Trình bày khái niệm nghĩa hàm ẩn. Nêu ví dụ.

B2: Thực hiện nhiệm vụ: HS trao đổi thảo luận hoàn thiện bảng mẫu.

B3: Báo cáo, thảo luận: Đại diện nhóm trình bày;

Các nhóm theo dõi, nhận xét, bổ sung

(Phần thuyết trình có thể thuyết trình kết hợp với các slile hoặc sapo)

B4: Kết luận, nhận định (GV): 

- Đánh giá, nhận xét (hoạt động nhóm của HS và sản phẩm), chốt kiến thức chuyển sang hoàn thiện phiếu học tập số 2.

Nhận xét phần trình bày của các nhóm.

1. Nghĩa tường minh và nghĩa hàm ẩn của câu

- Nghĩa tường minh là phần thông báo được thể hiện trực tiếp bằng từ ngữ trong câu, là loại nghĩa chúng ta có thể nhận ra trên bề mặt câu chữ.

- Nghĩa hàm ẩn là phần thông bảo không được thể hiện trực tiếp bằng tử ngữ trong câu mà được suy ra từ câu chữ và ngữ cảnh. Đây là loại nghĩa mà người nói, người viết thật sự muốn để cập đến.

Ví dụ: Có công mài sắt, có ngày nên kim. (Tục ngữ)

- Câu tục ngữ trên có nghĩa tưởng minh: Nếu bỏ cộng súc ra mải một thanh sắt thì có ngày sẽ có được một cây kim. Tuy nhiên, nghĩa hàm ẩn, ý nghĩa thật sự mà câu tục ngữ muốn đề cập đến là: Nếu kiên trì, nỗ lực vượt qua khó khăn, thử thách thì có ngày sẽ thành công. Để suy ra nghĩa hàm ẩn, chúng ta phải sử dụng tri thức nền của bản thân và chú ý đến các từ ngũ quan trọng trong câu. Chẳng hạn, trong câu tục ngữ này, chúng ta phải chú ý đến các từ ngữ “mải sắt”, “nên kim”. Nghĩa hàm ẩn thường được sử dụng trong sáng tác văn chương và trong đời sống hằng ngày.

2. Từ ngữ toàn dân và từ ngữ địa phương: chức năng và giá trị

- Từ ngữ toàn dân là tử ngữ được toàn dân biết, chấp nhận và sử dụng rộng rãi trong giao tiếp.

- Từ ngữ địa phương là từ ngữ chỉ được sử dụng ở một hoặc một số địa phương nhất định.

Trong các tác phẩm văn chương, điện ảnh, từ ngữ địa phương được dùng như một phương tiện tu tử với mục dịch tô đậm màu sắc địa phương và làm cho nhân vật trở nên chân thật hơn, sinh động hơn.

Ví dụ: Dùng lại đây bắt một mở chim đi, tia! (Đoản Giỏi, Đất rừng phương Nam) Ở ví dụ trên, màu sắc Nam Bộ hiện ra rõ nét qua từ “tía” trong lời thoại của

nhân vật.

………………………………………….

………………………………………….

………………………………………….

Tài liệu có 9 trang, trên đây là tóm tắt 3 trang đầu của Giáo án Ngữ văn 8 Ôn tập trang 95 Chân trời sáng tạo

Xem thử tài liệu tại đây: Link tài liệu

Xem thêm giáo án Ngữ văn 8 sách Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:

Giáo án Tiếng cười có lợi ích gì?

Giáo án Thực hành tiếng việt trang 86

Giáo án Văn hay

Giáo án Viết bài văn kể lại một hoạt động xã hội

Giáo án Thảo luận ý kiến về một vấn đề của đời sống

1 391 lượt xem
Mua tài liệu


Xem thêm các chương trình khác: