Giáo án điện tử Thu nhập, phân loại, ghi chép số liệu. Bảng số liệu | Bài giảng PPT Toán lớp 3 Kết nối tri thức

Với Giáo án PPT Thu nhập, phân loại, ghi chép số liệu. Bảng số liệu  Toán lớp 3 sách Kết nối tri thức sẽ giúp thầy cô dễ dàng biên soạn và giảng dạy bằng giáo án điện tử hay POWERPOINT Thu nhập, phân loại, ghi chép số liệu. Bảng số liệu.

1 333 lượt xem
Mua tài liệu


Chỉ 400k mua trọn bộ Giáo án Toán lớp 3 Kết nối tri thức bản PPT trình bày khoa học, đẹp mắt (Chỉ 40k cho 1 bài giảng bất kì):

B1: Gửi phí vào tài khoản 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)

B2: Nhắn tin tới zalo Vietjack Official - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án.

Xem thử tài liệu tại đây: Link tài liệu

Giáo án điện tử Thu nhập, phân loại, ghi chép số liệu. Bảng số liệu | Bài giảng PPT Toán lớp 3 Kết nối tri thức (ảnh 1)

Giáo án điện tử Thu nhập, phân loại, ghi chép số liệu. Bảng số liệu | Bài giảng PPT Toán lớp 3 Kết nối tri thức (ảnh 1)

Giáo án điện tử Thu nhập, phân loại, ghi chép số liệu. Bảng số liệu | Bài giảng PPT Toán lớp 3 Kết nối tri thức (ảnh 1)

Giáo án điện tử Thu nhập, phân loại, ghi chép số liệu. Bảng số liệu | Bài giảng PPT Toán lớp 3 Kết nối tri thức (ảnh 1)

Giáo án điện tử Thu nhập, phân loại, ghi chép số liệu. Bảng số liệu | Bài giảng PPT Toán lớp 3 Kết nối tri thức (ảnh 1)

i liệu có 31 trang, trên đây trình bày tóm tắt 5 trang của Giáo án POWERPOINT Thu nhập, phân loại, ghi chép số liệu. Bảng số liệu Toán lớp 3 Kết nối tri thức.

Giáo án Toán lớp 3 Bài 73 (Kết nối tri thức): Thu thập, phân loại, ghi chép số liệu. Bảng số liệu

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

1. Năng lực đặc thù

- Nhận biết được cách thu thập, phân loại, ghi chép số liệu thống kê( trong một số tình huống đơn giản) theo các tiêu chí cho trước.

- Đọc và mô tả được các số liệu ở dạng bảng.

- Nêu được một số nhận xét đơn giản từ bảng số liệu.

- Phát triển năng lực: Quan sát cùng hoạt động diễn đạt, trả lời câu hỏi ( bằng

cách nói hoặc viết ) mà GV đặt ra giúp HS phát triển lập luận, tư duy toán học và năng lực giao tiếp toán học

2. Năng lực chung

- Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, trả lời câu hỏi, làm bài tập.

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng.

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: hoạt động nhóm.

3. Phẩm chất

- Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ.

- Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập.

- Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point.

- SGK và các thiết bị, học liệu phục vụ cho tiết dạy.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

1. Khởi động:

- Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học.

- Cách tiến hành:

- GV tổ chức trò chơi “hái hoa dân chủ” để khởi động bài học.

- HS xung phong lên bốc thăm phép tính,

3224 : 4; 1516 : 3

- GV Nhận xét, tuyên dương.

- GV dẫn dắt vào bài mới

- HS tham gia trò chơi

HS thực hiện và nêu cách thực hiện.

- HS lắng nghe.

2. Khám phá:

- Mục tiêu: - Nhận biết được cách thu thập, phân loại, ghi chép số liệu thống kê( trong một só tình huống đơn giản) theo các tiêu chí cho trước.

- Cách tiến hành: ( Cá nhân )

- GV nêu các câu hỏi.

+ Thứ nhất: Để kiểm đếm các đồ vật trong lớp học và ghi chép số liệu của từng loại thì chúng ta cần làm gì ?

+ Thứ hai: Còn với những trận đấu bóng thì sao ? Chúng ta làm như thế nào để ghi nhớ kết quả của một trận đấu?

- Nhưng ví dụ như khi chơi bóng rổ, chúng ta làm thế nào để nhớ được số lần đưa bóng vào rổ của nhiều bạn, hay số lần ghi điểm của hai đội trong một trận đánh bóng chuyền?

+ GV cho HS quan sát trong phần khám phá SGK, mời HS mô tả những gì mà HS thấy được từ trong bức tranh.

- Trong tranh có những bạn nào?

- Trong tranh có những đồ vật gì?

- Các bạn đang làm gì ?

- Các bạn Mai, Nam và Việt đang lần lượt chạy lấy đà và ném bống về phía rổ. Rô – bốt quan sát và ghi lại kết quả của các bạn.

+ Đầu tiên, Rô – bốt viết tên của các bạn theo 3 hàng Nam, Việt và Mai.

+ Tiếp theo Rô – bốt dùng các dấu X và O để ghi lại kết quả. Với mỗi lần một bạn đưa bóng vào rổ thành công, Rô – bốt sẽ viết 1 dấu X vào hàng ghi tên bạn đó. Mỗi dấu X là một lần đưa bóng vào rổ. Với mỗi lần một bạn ném trượt, Rô – bốt viết một dấu O vào hàng ghi tên bạn đó. Mỗi dấu O là một lần ném trượt. Rồi dựa vào số dấu X, Rô – bốt sẽ biết được số lần đưa bóng vào rổ của mỗi bạn.

+ GV yêu cầu HS quan sát tranh và quan sát phần ghi chép số liệu của Rô – bốt, nêu số lần đưa bóng vào rổ của mỗi bạn.

- Yêu cầu HS nêu số lần ném trượt của mỗi bạn.

- GV cùng HS nhắc lại các bước thu thập, phân loại, ghi chép số liệu thông qua một hoặc hai tình huống cụ thể để HS nắm được cách thực hiện.

- HS lắng nghe - trả lời.

- Quan sát xem có những đồ vật nào, đếm và ghi chép lại số lượng của từng loại đồ vật.

- Ví dụ như đếm số lượng các đồ vật trong phòng thì các đồ vật không hề di chuyển, cúng ta có thể quan sát rồi đếm các đồ vật đó trong từng khoảng thời gian ngắn.

- Trong tranh có bạn Mai, Việt, Nam và Rô – bốt.

- Quả bóng rổ, cột bóng rổ và bối cảnh trên sân chơi.

- Các bạn Mai, Nam và Việt đang chơi bóng rổ. Rô – bốt đang ghi chép.

- HS nêu

- HS nêu

………………………………………….

………………………………………….

………………………………………….

Xem trước và mua tài liệu:

Link tài liệu (PPT)

Link tài liệu (word)

1 333 lượt xem
Mua tài liệu