Giải SBT Toán 10 trang 16 Tập 1 Chân trời sáng tạo

Với Giải SBT Toán 10 trang 16 Tập 1 trong Bài 3: Các phép toán trên tập hợp Toán lớp 10 Tập 1 Chân trời sáng tạo hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng trả lời các câu hỏi & làm bài tập Toán 10 trang 16.

1 252 09/12/2022


Giải SBT Toán 10 trang 16 Tập 1 Chân trời sáng tạo

Bài 1 trang 16 SBT Toán 10 Tập 1: Xác định A B, A B, A \ B, B \ A trong các trường hợp sau:

a) A = {a; b; c; d}, B = {a; c; e};

b) A = {x | x2 – 5x – 6 = 0}, B = {x | x2 = 1};

c) A = {x ℕ | x là số lẻ, x < 8}, B = {x ℕ | x là các ước của 12}.

Lời giải:

a) Ta có: A B = {x | x A và x B}

Các phần tử vừa thuộc A vừa thuộc B là: a; c.

Do đó A B = {a; c}.

Ta có: A B = {x | x A hoặc x B}

Các phần tử thuộc A hoặc thuộc B là: a; b; c; d; e.

Do đó A B = {a; b; c; d; e},

Ta có: A \ B = {x | x A và x B}

Các phần tử thuộc A nhưng không thuộc B là: b; d.

Do đó A \ B = {b; d}.

Ta có: B \ A = {x | x B và x A}

Phần tử thuộc B nhưng không thuộc A là: e.

Do đó, B \ A = {e}.

b) Giải phương trình x2 – 5x – 6 = 0.

Ta có: x2 – 5x – 6 = 0

x2 + x – 6x – 6 = 0 

x(x + 1) – 6(x + 1) = 0

(x – 6)(x + 1) = 0

x = 6 hoặc x = – 1.

Do đó, A = {– 1; 6}.

Ta có: x2 = 1 x = 1 hoặc x = – 1.

Do đó, B = {– 1; 1}.

Vậy A B = {x | x A và x B} = {– 1};

A B = {x | x A hoặc x B} = {– 1; 1; 6};

A \ B = {x | x A và x B} = {6};

B \ A = {x | x B và x A} = {1}.

c) Các số tự nhiên lẻ nhỏ hơn 8 là: 1; 3; 5; 7. Do đó, A = {1; 3; 5; 7}.

Các số tự nhiên là ước của 12 là: 1; 2; 3; 4; 6; 12. Do đó, B = {1; 2; 3; 4; 6; 12}.

Vậy A B = {x | x A và x B} = {1; 3};

A B = {x | x A hoặc x B} = {1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 12};

A \ B = {x | x A và x B} = {5; 7};

B \ A = {x | x B và x A} = {2; 4; 6; 12}.

Bài 2 trang 16 SBT Toán 10 Tập 1: Cho hai tập hợp A = {(x; y) | 3x – 2y = 11}, B = {(x ; y) | 2x + 3y = 3}. Hãy xác định tập hợp A B. 

Lời giải:

Ta thấy (x; y) A B khi (x; y) là nghiệm của hệ phương trình:I3x2y=11   12x+3y=3     2.

Nhân hai vế của (1) với 3, nhân hai vế của (2) với 2, ta được hệ phương trình 9x6y=334x+6y=6

Cộng vế với vế hai phương trình của hệ này, ta được 13x = 39 hay x = 3.

Thay x = 3 vào (1) ta được 3 . 3 – 2y = 11, suy ra y = – 1.

Do đó, hệ phương trình (I) có một nghiệm là (3; – 1).

Vậy A B = {(3; – 1)}.

Bài 3 trang 16 SBT Toán 10 Tập 1: Cho các tập hợp A = {1; 3; 5; 7; 9}, B = {1; 2; 3; 4}, C = {3; 4; 5; 6}. Hãy xác định các tập hợp:

a) (A B) C;

b) A (B C);

c) A \ (B C);

d) (A \ B) (A \ C).

Lời giải:

a) Ta có: A B = {x | x A hoặc x B} = {1; 2; 3; 4; 5; 7; 9}.

Do đó, (A B) C = {x | x (A B) và x C} = {3; 4; 5}.

b) Ta có: B C = {x | x B và x C} = {3; 4}.

Do đó, A (B C) = {x | x A và x (B C)} = {3}.

c) Ta có: A \ (B C) = {x | x A và x (B C)} = {1; 5; 7; 9}.

d) Ta có: A \ B = {x | x A và x B} = {5; 7; 9}.

A \ C = {x | x A và x C} = {1; 7; 9}.

Do đó, (A \ B) (A \ C) = {x | x (A \ B) hoặc x (A \ C)} = {1; 5; 7; 9}.

Xem thêm lời giải sách bài tập Toán lớp 10 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:

Giải SBT Toán 10 trang 17 Tập 1

1 252 09/12/2022


Xem thêm các chương trình khác: