- Hành chính
- Thuế - Phí - Lệ Phí
- Thương mại - Đầu tư
- Bất động sản
- Bảo hiểm
- Cán bộ - công chức - viên chức
- Lao động - Tiền lương
- Dân sự
- Hình sự
- Giao thông - Vận tải
- Lĩnh vực khác
- Biểu mẫu
-
Án lệ
-
Chủ đề nổi bật
- Cư trú (234)
- Biển số xe (225)
- Bảo hiểm xã hội (213)
- Tiền lương (199)
- Căn cước công dân (155)
- Mã số thuế (146)
- Hộ chiếu (133)
- Thuế thu nhập cá nhân (115)
- Mức lương theo nghề nghiệp (115)
- Nghĩa vụ quân sự (104)
- Doanh nghiệp (98)
- Thai sản (97)
- Quyền sử dụng đất (95)
- Khai sinh (91)
- Hưu trí (88)
- Kết hôn (87)
- Ly hôn (83)
- Tạm trú (79)
- Hợp đồng (76)
- Định danh (74)
- Phương tiện giao thông (62)
- Lương hưu (60)
- Bảo hiểm thất nghiệp (59)
- Đăng kiểm (56)
- Biển báo giao thông (55)
- Đường bộ (51)
- Thừa kế (46)
- Lao động (45)
- Thuế (45)
- Thuế giá trị gia tăng (44)
- Lỗi vi phạm giao thông (44)
- Sổ đỏ (43)
- Độ tuổi lái xe (43)
- Hình sự (41)
- Đất đai (41)
- Thuế đất (40)
- Chung cư (40)
- Thuế môn bài (39)
- Bằng lái xe (38)
- Thuế thu nhập doanh nghiệp (38)
- Thi bằng lái xe (38)
- Mẫu đơn (38)
- Tra cứu mã số thuế (37)
- Nghĩa vụ công an (37)
- Chuyển đổi sử dụng đất (36)
- Mức đóng BHXH (36)
- Đăng ký mã số thuế (35)
- Quan hệ giữa cha mẹ và con cái (33)
- Xử phạt hành chính (33)
- Di chúc (32)
- Pháp luật (32)
- Hành chính (31)
- Bộ máy nhà nước (30)
- Bảo hiểm y tế (30)
- Nhà ở (30)
- Nghỉ hưu (29)
- VNeID (29)
- Giáo dục (28)
- Tài sản vợ chồng (27)
- Lương cơ bản (27)
Mức xử phạt khi doanh nghiệp bố trí cho người sử dụng lao động làm việc quá mức quy định
1. Tổ chức làm thêm giờ có cần sự đồng ý của người lao động không?
Theo khoản 2 Điều 107 Bộ luật Lao động năm 2019 quy định người sử dụng lao động được sử dụng người lao động làm thêm giờ khi đáp ứng đầy đủ các yêu cầu sau đây:
- Phải được sự đồng ý của người lao động;
- Bảo đảm số giờ làm thêm của người lao động không quá 50% số giờ làm việc bình thường trong 01 ngày;
Trường hợp áp dụng quy định thời giờ làm việc bình thường theo tuần thì tổng số giờ làm việc bình thường và số giờ làm thêm không quá 12 giờ trong 01 ngày; không quá 40 giờ trong 01 tháng;
- Bảo đảm số giờ làm thêm của người lao động không quá 200 giờ trong 01 năm, trừ trường hợp quy định tại khoản 3 Điều 107 Bộ luật Lao động năm 2019.
Ngoài ra, tại Điều 59 Nghị định 145/2020/NĐ-CP quy định sự đồng ý của người lao động như sau:
Trừ các trường hợp quy định tại mục 3, các trường hợp khác khi tổ chức làm thêm giờ, người sử dụng lao động phải được sự đồng ý của người lao động tham gia làm thêm về các nội dung sau đây:
- Thời gian làm thêm;
- Địa điểm làm thêm;
- Công việc làm thêm.
Như vậy, khi tổ chức làm thêm giờ thì người sử dụng lao động phải thông báo và phải có sự đồng ý của người lao động, trừ trường hợp làm thêm giờ trong trường hợp đặc biệt.
2. Quy định về giờ làm thêm
Đối chiếu quy định tại Điều 60 Nghị định 145/2020/NĐ-CP quy định giới hạn số giờ làm thêm:
- Tổng số giờ làm thêm không quá 50% số giờ làm việc bình thường trong 01 ngày khi làm thêm vào ngày làm việc bình thường, trừ trường hợp quy định tại khoản 2, khoản 3 Điều Điều 60 Nghị định 145/2020/NĐ-CP
- Trường hợp áp dụng quy định thời giờ làm việc bình thường theo tuần thì tổng số giờ làm việc bình thường và số giờ làm thêm không quá 12 giờ trong 01 ngày.
- Trường hợp làm việc không trọn thời gian quy định tại Điều 32 của Bộ luật Lao động 2019 thì tổng số giờ làm việc bình thường và số giờ làm thêm không quá 12 giờ trong 01 ngày.
- Tổng số giờ làm thêm không quá 12 giờ trong một ngày, khi làm thêm vào ngày nghỉ lễ, tết và ngày nghỉ hằng tuần.
- Thời giờ quy định tại các khoản 1 Điều 58 Điều 60 Nghị định 145/2020/NĐ-CP được giảm trừ khi tính tổng số giờ làm thêm trong tháng, trong năm để xác định việc tuân thủ quy định tại điểm b, điểm c khoản 2 Điều 107 của Bộ luật Lao động.
Như vậy, việc công ty bố trí thời gian đào tạo sau thời gian làm việc được xem là thời gian làm thêm giờ và công ty phải trả thêm lương cho NLĐ.
3. Các mức phạt nếu doanh nghiệp bố trí nhân viên làm thêm giờ vượt mức tối đa
Theo đó khi người sử dụng lao động bố trí nhân viên làm việc vượt mức tối đa mà pháp luật quy định thì sẽ bị xử phạt vi phạm hành chính theo khoản 4 Điều 18 Nghị định 12/2022 như sau:
Số lượng NLĐ phải làm thêm giờ vượt quá số giờ tối đa |
Mức phạt đối với NSDLĐ |
|
Cá nhân |
Tổ chức |
|
Vi phạm từ 01 người đến 10 NLĐ |
05 - 10 triệu đồng |
10 - 20 triệu đồng |
Vi phạm từ 11 người đến 50 NLĐ |
10 - 20 triệu đồng |
20 - 40 triệu đồng |
Vi phạm từ 51 người đến 100 NLĐ |
20 - 40 triệu đồng |
40 - 80 triệu đồng |
Vi phạm từ 101 người đến 300 NLĐ |
40 - 60 triệu đồng |
80 - 120 triệu đồng |
Vi phạm từ 301 NLĐ trở lên |
60 - 75 triệu đồng |
120 - 150 triệu đồng |
Xem thêm các bài viết liên quan:
Người lao động làm thêm giờ vào ngày lễ, ngày nghỉ được hưởng lương như thế nào?
Người sử dụng lao động trả lương 18k/giờ có vi phạm pháp luật không?